Live Đài Loan và chiến lược con nhím để chống lại TQ

TQ nó đánh thắng được, và so với lợi ích thì cũng lớn, nhưng rủi ro không phải là không thắng mà là thắng với cái giá bao nhiêu. Mĩ mới chỉ áp thuế lên mà đã sống dở chết dở rồi, gây chiến nó có cớ kêu gọi cấm vận như Nga một cái thôi là thành Liên Xô ver 2.0 ngay và luôn
 
Tự sản xuất được toàn bộ hoặc có biên giới đất liền với tml nào đó chứ là đảo thì có cái lol mà phòng thủ kéo dài.
Uk nó nhờ biên giới với EU mà còn kéo dài được chứ nó là đảo như crimea thì bị hốt trong vòng 1 nốt nhạc rồi đó.
Okinawa cách Đài có 650km đường chim bay thôi, Mẽo có căn cứ đóng ở đây, nói về không vận thì Mẽo vô đối server trái đất :embarrassed:
Đổ bộ đường biển nó đéo đơn giản như mày nghĩ, thời ww2 Nhật chỉ còn hơi tàn mà Mẽo mỗi lần đổ bộ chiếm đảo là mất chục ngàn mạng trở lên :embarrassed:
 
TQ nó đánh thắng được, và so với lợi ích thì cũng lớn, nhưng rủi ro không phải là không thắng mà là thắng với cái giá bao nhiêu. Mĩ mới chỉ áp thuế lên mà đã sống dở chết dở rồi, gây chiến nó có cớ kêu gọi cấm vận như Nga một cái thôi là thành Liên Xô ver 2.0 ngay và luôn
Hiện giờ Tàu đánh là thắng chắc nhưng đời đéo như mơ, vẫn còn đại ca Mẽo bảo kê thì Tàu chỉ biết tức cay dái thôi :embarrassed:
 
Hiện giờ Tàu đánh là thắng chắc nhưng đời đéo như mơ, vẫn còn đại ca Mẽo bảo kê thì Tàu chỉ biết tức cay dái thôi :embarrassed:
Mẽo sẽ không bảo kê, Mẽo sẽ ước Tàu nó đánh thật, vì đây là cách để làm suy yếu hoàn toàn Trung Quốc, chứ Đài Loan không ở vị thế như Hàn
 
Mẽo sẽ không bảo kê, Mẽo sẽ ước Tàu nó đánh thật, vì đây là cách để làm suy yếu hoàn toàn Trung Quốc, chứ Đài Loan không ở vị thế như Hàn
Đài nó là mắt xích quan trọng trong chuỗi phòng thủ Thái Bình Dương của Mẽo, vì Đài mất thì tiếp theo sẽ là Guam, Midway, Hawaii của Mẽo, mày nghĩ Mẽo sẽ buông Đài sao :haha:
 
Thời mày bế quan tỏa cảng ngày xưa thôi, chứ ngày nay thì có cái lol.

Mày đúng ngu và dốt thật, thôi, tao kiên nhẫn với mày thêm chút.

Tiến hành chiến tranh trên bộ sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với trên biển, trên bộ thì có thể dùng rất nhiều khí tài khác nhau để tấn công hay đổ quân và đặc biệt là khả năng che dấu khí tài và con người, việc di chuyển, vận tải, tiếp nhiên liệu cũng dễ hơn... Trên biển thì gần như không có cách nào, mọi khí tài đều bị lộ trên mặt biển, các phương tiện ngầm cũng dễ dàng bị phát hiện hơn, do vậy bên tấn công phải có lực lượng tấn công phủ đầu áp đảo và phải chấp nhận tổn thất rất lớn... Trên biển cũng làm cho khả năng vận tải, đổ bộ... khó khăn hơn rất nhiều và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết...
Đó là lý do các nước có biển bao quanh thường không có hay có rất ít chiến tranh bởi vị trí địa lý giữa biển là một ưu thế vượt trội để phòng thủ. Mỹ, Úc, Đài Loan, Anh quốc... là một những ví dụ điển hình về lợi thế này...
Hiện nay, có lẽ Mỹ là quốc gia duy nhất có khả năng tấn công bất kỳ quốc gia nào khác từ biển, TQ cũng đang cố gắng nhưng còn xa mới tiệm cận được sức mạnh như Mỹ.

Bài viết có vài từ có thể làm mấy thằng ngu như mày rối não, chịu khó đọc, nghiên cứu thêm cho khôn ra nhé. Ngu quá anh em Xammer đéo độ được đâu.
 
Hồi năm 1955 với 1958 Trung cộng 2 lần tấn công Đài rồi nhưng khi Mỹ đưa tàu chiến với máy bay tới đánh thì nó sợ chiến tranh kéo dài với Mỹ nên rút. Nói chung khó mà ăn được, cộng với bây giờ Đài tự chế drone và rocket để phòng thủ nữa nên càng khó tấn công.
Hàng trăm ngàn giờ video mục tiêu do drones thu được từ chiến trường Ukraine là kho tàng quý giá để phát triển AI tự lựa chọn mục tiêu, thật khó để tự lừa mình rằng TW không được Ukr chia sẻ kho tàng này, nhất là gần đây TW đã triển khai phương tiện chiến đấu mặt nước không người lái Endeavor Manta.
Cuộc chiến đánh chiếm đảo Đài Loan nếu xảy ra, thì sau khi hạm đội tàu cẩu vượt qua được hàng rào từ tên lửa chống hạm phóng từ bờ & từ máy bay, giai đoạn cuối có thể là bão UAV bầy đàn do AI tự chọn chiến thuật.
 
Mày đúng ngu và dốt thật, thôi, tao kiên nhẫn với mày thêm chút.

Tiến hành chiến tranh trên bộ sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với trên biển, trên bộ thì có thể dùng rất nhiều khí tài khác nhau để tấn công hay đổ quân và đặc biệt là khả năng che dấu khí tài và con người, việc di chuyển, vận tải, tiếp nhiên liệu cũng dễ hơn... Trên biển thì gần như không có cách nào, mọi khí tài đều bị lộ trên mặt biển, các phương tiện ngầm cũng dễ dàng bị phát hiện hơn, do vậy bên tấn công phải có lực lượng tấn công phủ đầu áp đảo và phải chấp nhận tổn thất rất lớn... Trên biển cũng làm cho khả năng vận tải, đổ bộ... khó khăn hơn rất nhiều và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết...
Đó là lý do các nước có biển bao quanh thường không có hay có rất ít chiến tranh bởi vị trí địa lý giữa biển là một ưu thế vượt trội để phòng thủ. Mỹ, Úc, Đài Loan, Anh quốc... là một những ví dụ điển hình về lợi thế này...
Hiện nay, có lẽ Mỹ là quốc gia duy nhất có khả năng tấn công bất kỳ quốc gia nào khác từ biển, TQ cũng đang cố gắng nhưng còn xa mới tiệm cận được sức mạnh như Mỹ.

Bài viết có vài từ có thể làm mấy thằng ngu như mày rối não, chịu khó đọc, nghiên cứu thêm cho khôn ra nhé. Ngu quá anh em Xammer đéo độ được đâu.
Mày ngu thì tao chịu rồi, không tranh cãi với mày nữa cho mệt.
 
Okinawa cách Đài có 650km đường chim bay thôi, Mẽo có căn cứ đóng ở đây, nói về không vận thì Mẽo vô đối server trái đất :embarrassed:
Đổ bộ đường biển nó đéo đơn giản như mày nghĩ, thời ww2 Nhật chỉ còn hơi tàn mà Mẽo mỗi lần đổ bộ chiếm đảo là mất chục ngàn mạng trở lên :embarrassed:
Tao có nói nó chiếm đóng đâu, mày không thấy thằng đài nó nói là phòng thủ hả.
Tàu nó ngăn cản không cho vào ra thì thời gian sau là thằng đài nó ngáp rồi. Cứ quốc tế hóa sx thì nó thiếu phụ tùng thay thế trong thời gian dài đều thành đồ bỏ đi. Giờ nó còn sống là nhờ Mỹ còn bảo kê thôi.
 
Tao có nói nó chiếm đóng đâu, mày không thấy thằng đài nó nói là phòng thủ hả.
Tàu nó ngăn cản không cho vào ra thì thời gian sau là thằng đài nó ngáp rồi. Cứ quốc tế hóa sx thì nó thiếu phụ tùng thay thế trong thời gian dài đều thành đồ bỏ đi. Giờ nó còn sống là nhờ Mỹ còn bảo kê thôi.
Tàu ko cấm vào ra được vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới Nhật, tàu chỉ chơi chiến tranh tâm lý, đe doạ, dụ dỗ, cho lợi ích thì từ từ đài sẽ về. Vấn đề là người cầm quyền đương nhiệm của tàu đủ kiên nhẫn hay ko mà thôi.
 
Tàu ko cấm vào ra được vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới Nhật, tàu chỉ chơi chiến tranh tâm lý, đe doạ, dụ dỗ, cho lợi ích thì từ từ đài sẽ về. Vấn đề là người cầm quyền đương nhiệm của tàu đủ kiên nhẫn hay ko mà thôi.
Mày đang nói chuyện trên trời hả? Mày thấy thằng Uk không nhờ có biên giới EU tiếp tế thì nó xong rồi mà đéo có thằng nào nhảy vào can thiệp vào không.
 
Mày đang nói chuyện trên trời hả? Mày thấy thằng Uk không nhờ có biên giới EU tiếp tế thì nó xong rồi mà đéo có thằng nào nhảy vào can thiệp vào không.
Mày coi lại xem đường hàng tới Nhật nằm ở đâu, tàu cấm dài hạn xem thằng nhật có để yên ko. Mày toàn nhìn 1 chiều mà ko nhìn đa chiều
 
Mày coi lại xem đường hàng tới Nhật nằm ở đâu, tàu cấm dài hạn xem thằng nhật có để yên ko. Mày toàn nhìn 1 chiều mà ko nhìn đa chiều
Nó chặn ra vào đài thôi chứ nó chặn đường đi của thằng nhật lên xuống làm clg.
 
Chiến lược con Nhím đéo gì, cứ dựa vào thằng Mẽo làm đối trọng thôi chứ nội lực một mình Đài ăn thế đéo được Tàu
 
Nó chặn ra vào đài thôi chứ nó chặn đường đi của thằng nhật lên xuống làm clg.
Mày hiểu chặn ra vào là gì ko thế, nó chặn phải chặn cả khu vực, và khu vực đó nằm ngay trên đường trade route của nhật, ko lẽ nó chặn trước cái đảo đài loan thôi à? Chặn thế thì như ko chặn.
 
Vì chuẩn bị cho 1 cuộc chiến thông thường quá tốn kém và cần nhiều thời gian nên từ 2023, Đài loan đã thay đổi sang chiến thuật phòng thủ ko đối xứng nhằm làm TQ hao tổn mạnh nếu tấn công ĐL. (Học từ cuộc chiến ở Ukraine)

0056c8ydz9.jpg


Chi tiết bao gồm:

1/ Chiến tranh bất đối xứng: Tận dụng điểm yếu của đối phương bằng các chiến thuật và vũ khí không cân xứng. Kinh nghiệm học từ Ukraine nên ĐL chuẩn bị 3200 drone từ nguồn địa phương (Teng Yun) và mua từ Mỹ (dòng MQ-9 Reaper), tấn công các mục tiêu quan trọng.

1920px-NCSIST_ASRD_MALE_UAV_Display_at_Hsinchu_Air_Force_Base_20151121c.jpg


2/ Vũ khí cơ động và ẩn mình: Triển khai các hệ thống vũ khí và cảm biến có khả năng di chuyển và ngụy trang cao, gây khó khăn cho việc phát hiện và tiêu diệt. Chủ yếu chống tàu và tên lửa phòng không với dòng Javelin và Stinger mua từ Mỹ. (Ukraine cũng đã sử dụng)

mfc-javelin-photo-05-h.jpg.pc-adaptive.1280.medium.jpg


3/ Vũ khí nhỏ, rẻ và số lượng lớn: Ưu tiên các loại vũ khí như tên lửa hành trình bờ biển, đạn tuần kích và vũ khí vác vai, có thể sản xuất và triển khai hàng loạt với chi phí thấp. (Rocket chống tank của ĐL dòng Kestrel)
1920px-%E8%94%A1%E8%8B%B1%E6%96%87%E7%B8%BD%E7%B5%B1%E5%89%8D%E5%BE%80%E6%A1%83%E5%9C%92%E5%B8%82%E6%B5%B7%E8%BB%8D%E9%99%B8%E6%88%B0%E9%9A%8A66%E6%97%85.jpg


4/ Tập trung phòng thủ bờ biển: Đặc biệt chú trọng vào việc bảo vệ các khu vực ven biển, nơi quân đội đổ bộ của đối phương dễ bị tổn thương nhất. ĐL đã đặt mua HIMARS của Mỹ (Ukraine cũng đã thành công khi dùng con này)

=> Mục tiêu trì hoãn và phá vỡ: Thay vì tìm kiếm một chiến thắng quyết định theo kiểu truyền thống, chiến lược này nhằm làm chậm bước tiến và gây rối loạn cho quân TQ. Nếu TQ ko thắng nhanh thì có thể sẽ sa lầy như Nga & Ukraine. Đài mong muốn Mỹ sẽ hợp tác, giúp training, bán vũ khí và cung cấp tình báo. Cuối cùng nếu TQ đổ bộ thành công, Đài sẽ phá hủy TSMC vì chip bán dẫn ngành quan trọng nhất ĐL có để trao đổi với Mỹ và các nước khác.

001-32fw4pt-jpeg.jpeg


Hiện Đài Loan cần 320.000 lính để lấp đầy các đơn vị trong chiến thuật phòng thủ này. Năm nay sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 3% GDP và tăng lương cho lính để tuyển thêm.

Screen-Shot-2022-12-26-at-14.51.50-1024x958.png
Ngày xưa để chiếm đài đã cực khó,do thủy triều cửa sông vào để đổ bộ rất thất thường.trần thành công đã công hạ dc đài loan nhờ vào sự triều cường hiếm gặp và do sự chủ quan của quân hà lan ở lộc nhỉ môn.
Ngày nay thì đài nó đéo rời mắt khỏi trung cộng nên sự chủ quan là loại bỏ.tao nghĩ trung nó chỉ còn
bài1 : là spam tên lửa,uav..cấp tập để phá hệ thống phòng thủ của đài,kiểu như ỉa rặn nó spam vào do thái rồi mới đổ bộ dc
Nếu ko phá dc hệ thống phòng thủ từ xa của đài thì giấc mơ chiếm đài của tập chó chỉ là hão huyền.trên bộ thì còn núp hố này nọ,chứ ở biển thì chỉ làm mồi cho cá mập.trận Normandy thì quân đồng minh chết khi đổ bộ hãi cỡ nào thì tụi bây cũng tưởng tượng ra.
Túm lại là đài dc support cỡ iron dome và thad của mẽo ,cầm cự dc vài ngày để mẽo nó tới thì trung cộng nó mơ vài kiếp cũng đéo chiếm dc đài
Bài 2:sức mạnh mềm,bao vây kinh tế,nội gián,chia rẽ cho đài sập từ bên trong và nó đã suýt thành công.xui cho nó là nó hiếp hongkong 1 cách tàn nhẫn nên dân đài chạy tụt dái cái ý nghĩ 1 nước 2 chế độ.
Theo tao thì trung nó đéo đánh đài trong 1 khoảng thời gian nữa,trừ khi thằng tập bị mẽo nó hiếp quá nên bần cùng sinh đạo tặc,dẫn lửa ra ngoài.1 chết 2 sống.mà kèo chết nhiều hơn kèo sống.hiện tại quá nhiều thằng núp lùm chờ thiến dái thằng tập.cơ hội trở cờ,kiêu binh trăm năm có 1 thì sao tụi nó bỏ qua dc.thằng pu cũng xém bị thiến dái do loạn đầu bếp Wagner .thằng tập hí nó cũng sẽ thun dái.cái câu người nhật chê "đông á bệnh phu" là ý dân trung nguyên rất chia rẽ chứ đéo phải gắn kết gì đâu,lịch sử trung hoa toàn bị tộc ngoài nó hiếp là vậy
 
Tao có nói nó chiếm đóng đâu, mày không thấy thằng đài nó nói là phòng thủ hả.
Tàu nó ngăn cản không cho vào ra thì thời gian sau là thằng đài nó ngáp rồi. Cứ quốc tế hóa sx thì nó thiếu phụ tùng thay thế trong thời gian dài đều thành đồ bỏ đi. Giờ nó còn sống là nhờ Mỹ còn bảo kê thôi.
Vấn đề là Tàu đủ lực để phong tỏa trong thời gian dài không :embarrassed:
 
Vấn đề là Tàu đủ lực để phong tỏa trong thời gian dài không :embarrassed:
Nó có vệ tinh, có rada, có tên lửa, có drone cứ lập tuyến vòng ngoài thằng nào vào ra là nó bem. Mày thấy putin còn trụ được mấy năm thì thằng tàu nó trụ được còn lâu hơn.
 
Nó có vệ tinh, có rada, có tên lửa, có drone cứ lập tuyến vòng ngoài thằng nào vào ra là nó bem. Mày thấy putin còn trụ được mấy năm thì thằng tàu nó trụ được còn lâu hơn.
Bem ai, bem tàu hàng quốc tế luôn à :haha:
Mày tính Tàu chơi khô máu với quốc tế hay sao :haha:
Kỳ trước thằng Tàu cũng cho đám tàu chạy vòng quanh Đài mấy ngày rồi về, tính làm con cặc gì nữa, hay mày qua hiến kế cho Tập đi :haha:
 
Ngày xưa để chiếm đài đã cực khó,do thủy triều cửa sông vào để đổ bộ rất thất thường.trần thành công đã công hạ dc đài loan nhờ vào sự triều cường hiếm gặp và do sự chủ quan của quân hà lan ở lộc nhỉ môn.
Ngày nay thì đài nó đéo rời mắt khỏi trung cộng nên sự chủ quan là loại bỏ.tao nghĩ trung nó chỉ còn
bài1 : là spam tên lửa,uav..cấp tập để phá hệ thống phòng thủ của đài,kiểu như ỉa rặn nó spam vào do thái rồi mới đổ bộ dc
Nếu ko phá dc hệ thống phòng thủ từ xa của đài thì giấc mơ chiếm đài của tập chó chỉ là hão huyền.trên bộ thì còn núp hố này nọ,chứ ở biển thì chỉ làm mồi cho cá mập.trận Normandy thì quân đồng minh chết khi đổ bộ hãi cỡ nào thì tụi bây cũng tưởng tượng ra.
Túm lại là đài dc support cỡ iron dome và thad của mẽo ,cầm cự dc vài ngày để mẽo nó tới thì trung cộng nó mơ vài kiếp cũng đéo chiếm dc đài
Bài 2:sức mạnh mềm,bao vây kinh tế,nội gián,chia rẽ cho đài sập từ bên trong và nó đã suýt thành công.xui cho nó là nó hiếp hongkong 1 cách tàn nhẫn nên dân đài chạy tụt dái cái ý nghĩ 1 nước 2 chế độ.
Theo tao thì trung nó đéo đánh đài trong 1 khoảng thời gian nữa,trừ khi thằng tập bị mẽo nó hiếp quá nên bần cùng sinh đạo tặc,dẫn lửa ra ngoài.1 chết 2 sống.mà kèo chết nhiều hơn kèo sống.hiện tại quá nhiều thằng núp lùm chờ thiến dái thằng tập.cơ hội trở cờ,kiêu binh trăm năm có 1 thì sao tụi nó bỏ qua dc.thằng pu cũng xém bị thiến dái do loạn đầu bếp Wagner .thằng tập hí nó cũng sẽ thun dái.cái câu người nhật chê "đông á bệnh phu" là ý dân trung nguyên rất chia rẽ chứ đéo phải gắn kết gì đâu,lịch sử trung hoa toàn bị tộc ngoài nó hiếp là vậy
Sau khi bà ván vé số chửi tao dùng từ thô thiển và đê tiện,bả đã sửa lại cho tau.😫

Phân tích khả năng xung đột quân sự và chiến lược của Trung Quốc đối với Đài Loan
1. Thách thức quân sự trong việc chiếm Đài Loan
Việc chiếm Đài Loan bằng quân sự là một nhiệm vụ cực kỳ phức tạp do các yếu tố địa lý và hệ thống phòng thủ hiện đại của đảo này. Vào thế kỷ 17, Trịnh Thành Công đã thành công trong việc đánh bại Hà Lan tại Đài Loan nhờ tận dụng thủy triều hiếm gặp và sự chủ quan của đối phương. Ngày nay, Đài Loan duy trì cảnh giác cao độ với Trung Quốc, loại bỏ yếu tố bất ngờ.
Đài Loan sở hữu hệ thống phòng thủ tiên tiến, bao gồm các tên lửa Patriot, radar hiện đại, và tiềm năng được Mỹ hỗ trợ các hệ thống như THAAD (Terminal High Altitude Area Defense). Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) năm 2023, Đài Loan đã tăng cường ngân sách quốc phòng lên 19 tỷ USD, tập trung vào các vũ khí phòng thủ và bất đối xứng để đối phó với các cuộc tấn công tên lửa hoặc đổ bộ.
Một cuộc tấn công của Trung Quốc có thể bắt đầu bằng chiến dịch tên lửa và máy bay không người lái (UAV) nhằm vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ của Đài Loan, tương tự chiến thuật Iran sử dụng trong các cuộc tấn công vào Israel năm 2024. Tuy nhiên, nếu không phá được hệ thống phòng thủ từ xa, việc đổ bộ lên Đài Loan sẽ gặp rủi ro lớn. Cuộc đổ bộ Normandy năm 1944 của Đồng minh trong Thế chiến II cho thấy tổn thất nặng nề khi tấn công bờ biển được phòng thủ kiên cố, với hơn 10.000 binh sĩ thiệt mạng trong ngày đầu. Một cuộc đổ bộ vào Đài Loan, với địa hình đồi núi và sự hỗ trợ từ Mỹ, Nhật Bản, có thể gây tổn thất lớn hơn nhiều.
Hơn nữa, Mỹ cam kết hỗ trợ Đài Loan theo Đạo luật Quan hệ Đài Loan (1979), dù thời gian phản ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khoảng cách địa lý (hạm đội Mỹ ở Nhật Bản hoặc Guam cách Đài Loan hàng nghìn km), tình hình chính trị nội bộ Mỹ, và khả năng phối hợp với các đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, hay Úc. Theo một báo cáo của RAND Corporation (2022), Mỹ có thể mất 4-7 ngày để triển khai lực lượng đáng kể đến eo biển Đài Loan, đòi hỏi Đài Loan phải cầm cự trong giai đoạn đầu.
2. Chiến lược sức mạnh mềm và bao vây kinh tế
Ngoài quân sự, Trung Quốc đã áp dụng chiến lược "sức mạnh mềm" để gây áp lực lên Đài Loan, bao gồm:
  • Bao vây kinh tế: Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đài Loan, chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu của đảo này năm 2023 (theo Bộ Kinh tế Đài Loan). Trung Quốc có thể sử dụng các biện pháp cấm vận hoặc hạn chế thương mại để gây áp lực kinh tế.
  • Tuyên truyền và chia rẽ nội bộ: Trung Quốc thường xuyên sử dụng các chiến dịch thông tin để làm suy yếu sự đoàn kết trong xã hội Đài Loan, ví dụ như lan truyền thông tin sai lệch qua mạng xã hội. Tuy nhiên, các chiến dịch này ít thành công do người dân Đài Loan ngày càng cảnh giác.
  • Nội gián và gián điệp: Các báo cáo từ cơ quan an ninh Đài Loan (2024) cho thấy Trung Quốc đã cố gắng tuyển mộ nhân sự trong quân đội và chính phủ Đài Loan, dù quy mô và hiệu quả của các hoạt động này vẫn chưa rõ ràng.
Mô hình "một quốc gia, hai chế độ" từng được Trung Quốc đề xuất cho Đài Loan đã mất sức thuyết phục sau khi Bắc Kinh áp dụng Luật An ninh Quốc gia tại Hồng Kông năm 2020. Theo khảo sát của Đại học Quốc gia Đài Loan (2023), 85% người dân Đài Loan phản đối mô hình này, củng cố quyết tâm duy trì độc lập hoặc hiện trạng.
3. Bối cảnh quốc tế và khả năng xung đột trong tương lai
Hiện tại, Trung Quốc khó có khả năng tấn công Đài Loan trong ngắn hạn do một số lý do:
  • Áp lực quốc tế: Đài Loan là trung tâm sản xuất chip bán dẫn toàn cầu, với TSMC chiếm hơn 50% thị phần chip cao cấp (theo Counterpoint Research, 2024). Một cuộc xung đột sẽ làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho cả Trung Quốc và thế giới.
  • Liên minh quốc tế: Mỹ, Nhật Bản, và các nước ASEAN như Philippines đã tăng cường hợp tác quân sự ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Nhật Bản, với căn cứ quân sự ở Okinawa gần Đài Loan, có thể đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phòng thủ.
  • Bất ổn nội bộ Trung Quốc: Lịch sử Trung Quốc cho thấy sự chia rẽ nội bộ và các cuộc nổi dậy, như các cuộc chiến thời Tam Quốc hay sự sụp đổ của nhà Thanh. Dù không có bằng chứng cụ thể về bất ổn hiện tại, các vấn đề kinh tế (tăng trưởng GDP giảm xuống 4,5% năm 2024, theo IMF) và áp lực từ các lệnh trừng phạt quốc tế có thể làm suy yếu sự ổn định chính trị của Bắc Kinh.
Tuy nhiên, một kịch bản tấn công có thể xảy ra nếu Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng nội bộ nghiêm trọng hoặc bị Mỹ và đồng minh gây áp lực quá lớn, dẫn đến quyết định "đánh ra ngoài" để củng cố quyền lực trong nước. Dù vậy, khả năng thành công của một cuộc tấn công là thấp do các rủi ro quân sự, kinh tế, và chính trị.
4. Kết luận
Đài Loan hiện được bảo vệ bởi hệ thống phòng thủ mạnh mẽ, sự hỗ trợ từ Mỹ và đồng minh, và vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trung Quốc có thể tiếp tục sử dụng sức mạnh mềm và các biện pháp kinh tế để gây áp lực, nhưng một cuộc tấn công quân sự trong tương lai gần là khó xảy ra, trừ khi Bắc Kinh rơi vào tình thế tuyệt vọng. Để duy trì hiện trạng, Đài Loan cần tiếp tục tăng cường quốc phòng, củng cố liên minh quốc tế, và nâng cao khả năng chống lại các chiến dịch thông tin từ Trung Quốc.

 

Có thể bạn quan tâm

Top