Dè dặt khi nói tiếng Anh với người Việt vì 'hở ra là bị chê'

Dù có IELTS cao, từng du học ở nước ngoài hoặc tiếp xúc nhiều với người nước ngoài, Phạm Quân và Ngọc Anh vẫn ám ảnh mỗi khi bị người Việt bắt bẻ cách nói tiếng Anh.​

 Bị bắt bẻ, sửa lỗi dùng từ khi nói tiếng Anh là điều mà nhiều người Việt gặp phải. Ảnh: Phương Lâm.

Bị bắt bẻ, sửa lỗi dùng từ khi nói tiếng Anh là điều mà nhiều người Việt gặp phải. Ảnh: Phương Lâm.

"Tưởng đi Mỹ mà phát âm vẫn thế à?"


Đó là câu nói mà Phạm Quân (làm việc tại Hà Nội) nhận được khi giao tiếp bằng tiếng Anh tại Việt Nam.

Với Quân - người có 8.0 IELTS, từng là du học sinh Mỹ - áp lực lớn nhất khi nói tiếng Anh với người Việt không đến từ ngôn ngữ, mà đến từ sự phán xét ngầm phía sau ánh mắt hoặc phản ứng của người nghe. Đó không đơn thuần là nỗi sợ mắc lỗi, mà là nỗi sợ bị “định giá” chỉ qua vài giây phát âm.

“Người nước ngoài thường tập trung vào nội dung mình nói. Dù mắc lỗi ngữ pháp hay phát âm chưa chuẩn, họ vẫn phản hồi bằng ánh mắt khích lệ, cố gắng hiểu và tiếp tục cuộc hội thoại. Trong khi đó, một số người Việt lại có xu hướng soi lỗi, như thể họ được ‘đào tạo’ để làm điều đó”, Quân chia sẻ với Tri Thức - Znews.

“Méo mặt” khi bị soi lỗi nói tiếng Anh

Không ít lần, Phạm Quân gặp tình huống “méo mặt” khi nói tiếng Anh với người Việt. Có lần, khi trao đổi với một người bạn làm trong ngành giáo dục, Quân bị ngắt lời giữa chừng chỉ để chỉnh cách phát âm từ "dilemma" - dù ngữ cảnh hôm đó là thảo luận nội dung học thuật, không phải tiết luyện phát âm.

Điều này khiến Quân khó chịu, không phải vì bị chỉnh, mà vì hành động đó phủ nhận toàn bộ giá trị thông điệp mà cậu đang truyền tải.

 Phạm Quân bị soi phát âm tiếng Anh, bị chỉ lỗi dùng sai thì quá khứ của một động từ. Ảnh: NVCC.

Phạm Quân bị "soi" phát âm tiếng Anh, bị chỉ lỗi dùng sai thì quá khứ của một động từ. Ảnh: NVCC.

Hay lần khác, cậu bị một nhóm bạn cũ bật cười khi dùng giọng Mỹ hơi pha giọng Anh, như thể sự "không thuần" đó là sai.

Quân cũng từng tham gia một buổi hội thảo dành cho các bạn trẻ học chuyên Ngoại ngữ. Trong phần thảo luận, khi chia sẻ kinh nghiệm làm việc với khách hàng Bắc Mỹ bằng tiếng Anh, một bạn giơ tay, không để hỏi thêm về nội dung, mà để chỉ ra rằng Quân dùng sai thì quá khứ của một động từ.

“Dù mình biết bạn ấy không có ý xấu, việc bị ngắt lời chỉ để chỉnh ngữ pháp khiến mình cảm thấy không được lắng nghe với thiện chí, mà như đang bị ‘chấm điểm’”, Quân chia sẻ.

Chung hoàn cảnh với Phạm Quân, Ngọc Anh (sinh viên tại Hà Nội) cũng từng bị bắt bẻ khi nói tiếng Anh. Người có hành động như vậy không ai khác lại chính là bạn cùng lớp, bạn cùng câu lạc bộ ở trường đại học.

Một lần, trong buổi thuyết trình bằng tiếng Anh, một bạn trong lớp nhận xét bài thuyết trình của nhóm đều ổn, ngoại trừ cách phát âm tiếng Anh của Ngọc Anh. Nói xong, người bạn này còn cười cợt, khiến những người bạn khác trong lớp cũng cười và hùa theo trò đùa đó.

“Mình xấu hổ. Sau lần đó, mình thấy tự ti khi thuyết trình tiếng Anh trước lớp và cũng cảm thấy ghét tiếng Anh luôn”, Ngọc Anh tâm sự.

May mắn hơn Phạm Quân và Ngọc Anh, Phương Uyên (sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân) chưa từng bị bắt bẻ hay chê cười khi nói tiếng Anh.

Tuy nhiên, khi lướt mạng xã hội, không ít lần cô thấy dân mạng có xu hướng thích bắt lỗi cách nói tiếng Anh của người khác, nhất là người nổi tiếng hoặc những người đã có trình độ tiếng Anh nhất định.

Nữ sinh lấy ví dụ khi một người dùng tiếng Anh để chia sẻ một thông điệp ý nghĩa, nhiều người chỉ quan tâm đến cách phát âm của người đó thay vì quan tâm nội dung. Ở phần bình luận, người xem cũng thích tự biến mình thành giám khảo để “chấm điểm” cho kỹ năng nói của người khác.

Sợ bị chê, sợ luôn giao tiếp

Cả Phạm Quân, Phương Uyên và Ngọc Anh đều nhận định trái ngược với thái độ chê bai của người Việt, nước ngoài lại có thái độ cởi mở hơn khi họ nói tiếng Anh.

Áp lực giao tiếp từ môi trường cũ, ngày mới đi du học, Phạm Quân thường dè dặt trong các buổi thảo luận nhóm, sợ sai, sợ bị đánh giá.

Mãi sau đó, trong môi trường cởi mở hơn ở nước ngoài, cậu mới nhận ra đối phương đánh giá mình qua ý tưởng thay vì ngữ pháp. Từ đó, Quân mới tự tin hơn.

Tuy nhiên, khi trở về Việt Nam làm việc, cảm giác dè chừng lại quay về mỗi khi Quân nói tiếng Anh với người Việt - nhất là trong các buổi họp có nhiều người rành tiếng Anh.

“Để trấn tĩnh, mình luôn phải chủ động nhắc bản thân đang giao tiếp, không phải thi IELTS Speaking”, Quân nói.

 Trải nghiệm hai môi trường học tập, Phương Uyên nhận thấy người nước ngoài ít khi bắt bẻ cách người khác nói tiếng Anh. Ảnh: NVCC.

Trải nghiệm hai môi trường học tập, Phương Uyên nhận thấy người nước ngoài ít khi bắt bẻ cách người khác nói tiếng Anh. Ảnh: NVCC.

Tương tự, từng du học ở Canada - nơi nhiều du học sinh và dân nhập cư - Phương Uyên cho hay mọi người khá cởi mở và không bắt bẻ cách nói tiếng Anh của bất kỳ ai.

Thậm chí, khi những du học sinh như Uyên gặp khó khăn trong việc tìm từ phù hợp, những người bạn bản địa cũng rất vui vẻ gợi ý để cô diễn đạt điều mong muốn.

Tương tự khi lên lớp, giảng viên thường đòi hỏi sinh viên phải có sự chuyên nghiệp khi học tập, thuyết trình, nhưng thường chỉ tập trung vào nội dung bài thay vì "soi" cách phát âm, ngữ điệu của sinh viên.

“Trường mình nhiều du học sinh Ấn Độ. Cách nói tiếng Anh của các bạn khá khó nghe nhưng mọi người đều thoải mái với điều đó, miễn là nói chuyện vẫn hiểu ý nhau”, Uyên chia sẻ.

Trong khi đó, gia đình mở một nhà hàng ở khu du lịch, Ngọc Anh tiếp xúc nhiều với người nước ngoài nên cô cũng được luyện tập nhiều. Họ thường bất ngờ khi thấy cô nói tiếng Anh, thậm chí dành lời khen, nói cô đã học tiếng Anh rất chăm chỉ.

“Mình thấy người nước ngoài có một điểm khá hay là dù bạn nói một câu tiếng Anh rất ngắn, họ cũng khen bạn nói tốt và khuyến khích bạn nói nhiều hơn chứ không chê bai bất kỳ ai”, Ngọc Anh nói.

Nguyên nhân khiến người Việt “thích” bắt bẻ

Theo Phạm Quân, môi trường giao tiếp tiếng Anh giữa người Việt với nhau - đặc biệt là trong giới học chuyên, giới du học sinh, hay giới làm việc trong môi trường quốc tế - thường vô tình bị biến thành một cuộc thi ngầm về đẳng cấp. Không phải ai cũng thể hiện điều đó ra mặt, nhưng cậu có thể cảm nhận được sự so sánh và đánh giá khi mình nói.

Không ít bạn bè của Quân, những người có IELTS cao, từng chia sẻ rằng họ có thể thoải mái nói tiếng Anh với người nước ngoài, nhưng rất ngại khi nói với bạn bè Việt giỏi tiếng Anh.

Nghe có vẻ ngược đời, nhưng theo Quân, người nước ngoài không kỳ vọng họ hoàn hảo. Trong khi đó, người Việt, đặc biệt là những người giỏi tiếng Anh, lại mang tâm lý xét nét, như thể mỗi lỗi sai là bằng chứng của việc “chưa đủ giỏi”.

Cậu nói thêm rằng việc người Việt thích “chấm điểm” nói tiếng Anh là hệ quả của hệ thống học tập coi trọng điểm số và sự hoàn hảo hơn là tư duy và giao tiếp thực tế.

Học sinh Việt Nam lớn lên trong những tiết học mà giáo viên gạch đỏ từng lỗi sai, thưởng phạt theo độ chính xác; hay mỗi lần nói sai là bị “sửa ngay”, thậm chí bị chê cười, nên dễ hiểu khi họ mang tư duy đó ra ngoài đời.

Trong khi đó, ở các quốc gia nói tiếng Anh như Mỹ, người bản xứ không đánh giá bạn qua việc bạn phát âm đúng âm /θ/ hay không, mà là bạn có giao tiếp được hay không.

Dần dần, chúng ta học cách im lặng thay vì thử nói, chờ đúng chuẩn rồi mới nói thay vì dám nói sai để học hỏi. Hậu quả là rất nhiều người Việt học tiếng Anh 10-15 năm nhưng vẫn sợ giao tiếp - không phải vì không biết, mà vì sợ bị nghe.

“Mình nghĩ Việt Nam cần thay đổi cách dạy tiếng Anh, từ 'sửa sai' sang 'khuyến khích bày tỏ', từ 'đúng/sai' sang 'hiểu/không hiểu'”, Quân nhìn nhận.
 
Theo kinh nghiệm sống của một thằng già trâu như tao. Hễ thằng nào "mở miệng ra chê" thì 99% là do nó đang được kích hoạt chế độ tâm lý "phòng thủ từ xa", vì nó thấy mày đang đi đúng hướng, tương lai xa gần sẽ hơn nó, nên nó phải "chặn" lại từ trong trứng nước.

Tụi teen thường gọi hiện tượng này là "Dìm hàng", nhưng nếu phải giải thích theo tâm lý học thì đó là như vậy.

Các bạn trẻ cũng nên hiểu tâm lý này để chính mình không bị mắc phải, cũng như đề phòng khi mình bị "mở miệng chê" để tiện xử lý cho phù hợp.

Lưu ý: Đây là một dạng tâm lý học "phản xạ tự nhiên", nên dù mấy em có hỏi thẳng thằng đó, nó cũng sẽ chối là không có, là do nó thẳng tính nên như vậy thôi...Thực ra không phải là nó chối, mà vì chính nó cũng không hiểu rằng nó đang bị rơi vào tâm lý đó.

Thân.
 
Sửa lần cuối:
Bản chất là chuyện bắt nạt nhau ở XH này: Thằng mạnh bắt nạt thằng yếu nên dẫn đến 1 số người có tâm lí này. Cái tâm lí này có ở người ở tỉnh rất nhiều. Tao ở HN thấy 1 số tỉnh đồng bằng phía Bắc vậy, ko biết trong Nam ra sao.
Trong Nam phóng khoáng thật thà,

Có đi du lịch bắc kỳ tao mới nghe:
“Anh bảo thật với chú này!”
Bảo cái địt mẹ mày chứ bảo
 
Ở BK công nhận có cái vụ phòng thủ từ xa như mtl ở trên nói.
Nhất là làm trong môi trường có tý nhà nước, bọn sếp hoặc nhân viên già đời đéo bao giờ có khái niệm khen. Chúng nó sẽ luôn chê vì sợ bọn mày hơn chúng nó.
Đặc biệt sẽ khen những thằng nịnh nọt và ngu hơn nó, vì bọn nó thấy những đứa này đéo đe doạ nổi chúng nó.
 
Ở BK công nhận có cái vụ phòng thủ từ xa như mtl ở trên nói.
Nhất là làm trong môi trường có tý nhà nước, bọn sếp hoặc nhân viên già đời đéo bao giờ có khái niệm khen. Chúng nó sẽ luôn chê vì sợ bọn mày hơn chúng nó.
Đặc biệt sẽ khen những thằng nịnh nọt và ngu hơn nó, vì bọn nó thấy những đứa này đéo đe doạ nổi chúng nó.
Trong Nam phóng khoáng thật thà,

Có đi du lịch bắc kỳ tao mới nghe:
“Anh bảo thật với chú này!”
Bảo cái địt mẹ mày chứ bảo
Tao làm cả với bake, truke, nake thì thấy người Việt mình đám truke nake dù làm với Tây nhưng ít khi có thái độ lịch sự và bày tỏ sự biết ơn (lịch sự tử tế như bọn Tây), còn mấy người HN tao làm cùng thì có lịch sự, còn người SG tao ko rõ, do tao làm việc với Nake nhưng ko biết họ ở đâu.
Đám bake mà ở tỉnh hoặc ở huyện ngoại thành ở HN cũng ko lịch sự, có kiểu nghĩ mình giỏi hơn người khác là bắt nạt người khác ngay, hoặc đám nake gốc bake (bố mẹ bake)
 
Ở BK công nhận có cái vụ phòng thủ từ xa như mtl ở trên nói.
Nhất là làm trong môi trường có tý nhà nước, bọn sếp hoặc nhân viên già đời đéo bao giờ có khái niệm khen. Chúng nó sẽ luôn chê vì sợ bọn mày hơn chúng nó.
Đặc biệt sẽ khen những thằng nịnh nọt và ngu hơn nó, vì bọn nó thấy những đứa này đéo đe doạ nổi chúng nó.

Do con người bake được lập trình như vậy, chứ tụi nó cũng không phải cố ý, thậm chí không nhận thức được rằng mình đang bị rơi vào bẫy tâm lý đó. Giống như thằng điếc nghe tiếng súng nổ mà ngỡ là lời mẹ ru.
 
Do con người bake được lập trình như vậy, chứ tụi nó cũng không phải cố ý, thậm chí không nhận thức được rằng mình đang bị rơi vào bẫy tâm lý đó.
Tao làm việc với mấy nake cũng vậy thôi, nói tóm lại là dã man: nếu chỉ nghĩ là mình hơn người ta là có tâm lí bắt nạt người ta ngay.
 
Do con người bake được lập trình như vậy, chứ tụi nó cũng không phải cố ý, thậm chí không nhận thức được rằng mình đang bị rơi vào bẫy tâm lý đó.
À t cũng Bake và làm việc ở Bake nên thấy vậy.
Có đứa cố ý, có đứa muốn dìm hàng thật.
Khi mày học giỏi khi đi làm thì bị bọn già trâu nói là quan trọng là công việc chứ học quan trọng gì.
Khi mày làm tốt thì chúng nó sẽ chê thái độ.
Nói chung bọn Lồn ở trên sẽ tìm cách đì đọt, đéo cho đám trẻ ngóc đầu.
T đéo làm việc với Nake nhiều nên đéo rõ tính cách lắm. Chỉ chơi thì nhiều thằng tính ổn (như nhiều thằng Lồn nhận nhét trên này là phóng khoáng), cũng nhiều thằng sống chó.
 
Tao thấy số người chê thường là mấy đứa cũng từ biết nói sơ sơ đến nói giỏi thôi, còn như ko biết nói tiếng anh, tao thấy mấy người đó toàn khen sao tụi mày nói giỏi thế.

Tao thấy số người chê thường là mấy đứa cũng từ biết nói sơ sơ đến nói giỏi thôi, còn như ko biết nói tiếng anh, tao thấy mấy người đó toàn khen sao tụi mày nói giỏi thế.
 
Chê bôi là bản tính của dân Lừa rồi chứ có gì lạ đâu. Mày mua bất cứ cái gì từ nhà cửa, xe hơi, điện thoại thì kiểu gì cũng trong đám họ hàng hay quen biết cũng sẽ có thằng thối mồm chõ vào chê để tỏ vẻ nơ trên cơ hiểu biết hơn thôi =))
 
Ở Việt Nam nói tiếng Việt từ bé đến lớn còn Hà Lội, Cái Nồn Gì thì phát âm tiếng Anh nghe không giống người bản xứ có con cặc gì căng vậy. Chỉ biết dựa vào phát âm để chê bai thì chắc là giáo viên dạy tiếng Anh hoặc là đéo có nghiệp vụ gì khác ngoài tiếng Anh,
 
tao ở khu du lịch khá to ở miền Bắc, và tao xác nhận là đúng nhé. Địt mẹ nhiều khi nói chuyện bằng tiếng Anh với người Việt còn bị cno soi xét vãi Lồn. Nhưng t gặp rất nhiều khách du lịch từ nhiều nơi (TBN, Ấn, Hàn, TQ, Anh, Mỹ.... ) và tuyệt nhiêu đéo thằng nào chê tao dù tao cũng đéo phải giỏi giang gì (4.0 ielts thôi), đơn giản mình nói cho họ hiểu là được và đa số các nước đó Tiếng Anh ko phải ngôn ngữ chính nên họ cũng học Tanh cả. Cái khác là họ rất là tự tin và dám phạm lỗi để tốt lên.
 
Mọi chuyện từ cái sĩ diện và màu mè nó ăn vào máu rồi... Tao tiếng anh giọng Á rặt, và dù tao có thể chọc một thằng Úc hoặc thằng Nhật về cái giọng của nó, chọc cho vui thôi nhưng tao không bao giờ tự ti về chuyện nói tiếng Anh sai... ngôn ngữ là để diễn tả ý thành lời, một thằng đánh giày nhưng nó nói tiếng Anh đủ để khách của nó hiểu, vui và boa cho nó sau khi đánh giày đáng giá gấp chục lần thằng đi khoe cái IELTS 8.0 nhưng gặp thằng nước ngoài hỏi một câu mà tới khi trả lời thì thằng nước ngoài nó đã đi mất 5 phút rồi vì phải ngồi sắp xếp ngữ pháp... văn viết thì khác, văn viết mới là cái mà thể hiện kiến thức và sự thông thạo ngôn ngữ... đang rảnh đọc cái bài của thằng báo này tức dái viết dài vãi ha ha...
 
Người Việt số đông ám ảnh với tiếng Anh, coi nó như 1 loại năng lực nên hay soi xét hoặc tung hô.
Cả thế giới thì chỉ coi nó như 1 loại ngôn ngữ dùng để giao tiếp, truyền tải thông tin, chứ đéo ai đi xăm soi accent, trừ khi đang học tập, nghiên cứu về ngôn ngữ Anh.
Ngay cả bọn tiếng Anh là native language như Anh, Mỹ, Úc thì accent của chúng nó đã có sự khác biệt với nhau rồi.
 
tao ở khu du lịch khá to ở miền Bắc, và tao xác nhận là đúng nhé. Địt mẹ nhiều khi nói chuyện bằng tiếng Anh với người Việt còn bị cno soi xét vãi lồn. Nhưng t gặp rất nhiều khách du lịch từ nhiều nơi (TBN, Ấn, Hàn, TQ, Anh, Mỹ.... ) và tuyệt nhiêu đéo thằng nào chê tao dù tao cũng đéo phải giỏi giang gì (4.0 ielts thôi), đơn giản mình nói cho họ hiểu là được và đa số các nước đó Tiếng Anh ko phải ngôn ngữ chính nên họ cũng học Tanh cả. Cái khác là họ rất là tự tin và dám phạm lỗi để tốt lên.

Chuyện người nước ngoài không chê cũng dễ hiểu thôi, vì họ là người bản xứ, nghe người nước khác nói tiếng của họ thì chỉ có khen chứ ai lại đi chê. Như m gặp tây lông nói tiếng Việt thì cũng ồ à khen sao giỏi thế ấy.

Còn giữa 2 thằng Việt với nhau, cùng một xuất phát điểm, thì chúng nó coi nói tiếng Anh như là một kỹ năng nên mới có chuyện so sánh, khen chê. Tất nhiên, cũng là do cái bản tính thích soi mói, dìm hàng người khác thay vì cổ vũ động viên nữa.

Mà 2 thằng Việt nói chuyện với nhau sao không dùng tiếng Việt?
 

Có thể bạn quan tâm

Top