Đệ tử Phật còn méo đắc đạo khi Phật sống, tụi m hi vọng gì khi Phật nhập diệt đã 2500 năm?

  • Tạo bởi Tạo bởi ntsu
  • Start date Start date

ntsu

Con Chym bản Đôn
Tề Hoàn công, vị vua đầu triều, ngồi trong trướng đọc sách. Người đóng xe tên Biển đang đẽo bánh xe ở dưới sân.
Bỏ cái búa cái đục, ông ta bước lên hỏi Hoàn công: Kính hỏi nhà vua đọc đó là những lời gì vậy?
Hoàn công đáp: Lời thánh nhân.
- Những thánh nhân đó còn sống hay đã chết rồi?
- Chết cả rồi.
- Vậy là nhà vua đọc đó là đọc cái cặn bã của cổ nhân.
- Trẫm đương đọc sách, một tên đóng xe sao dám luận bàn? Giảng mà có lí thì tha cho, vô lí thì bị xử tử.
Người đóng xe đáp: Thần xin lấy nghề của thần làm thí dụ: Thần đẽo bánh xe mà chầm chậm thì ngọt tay mà không bén; nếu đẽo mau thì mệt sức mà không vô. Phải đừng chậm, đừng mau, vừa với tay mình và hợp với lòng mình. Không diễn tả được, có cái gì huyền diệu ở trong đó. Cho nên thần không truyền lại cho con được mà chúng cũng không học được của thần. Vì vậy mà bảy chục tuổi rồi mà thần vẫn phải đẽo lấy. Cổ nhân và những điều họ không thể truyền lại được nay tiêu diệt hết rồi, sách nhà vua đọc đó chỉ là cặn bã của cổ nhân thôi.
 
nếu cảm thấy đắc đạo khó khăn quá,
Thì về vùng quê núi tìm gặp tao,
tao trao cho 3g 🍄
Bao niết bàn, bao đắc đạo
 
Mày chửi xéo ai đó

7NYFon.jpeg
 
kể cả Phật, Lão, Chúa, có con trai, cũng chưa chắc truyền cho con dc
Thái tử Tất-đạt-đa lúc ấy đã 29 tuổi, quyết định rời bỏ gia đình và đi tìm chân lý đích thực. Nhiều người cho rằng đó là hành vi "vô trách nhiệm" đối với một người cha. Tuy nhiên sau này có thể thấy chính Phật là người đích thân dạy dỗ con trai mình trên con đường đạt đạo. Nhờ vậy La-hầu-la đã sớm giác ngộ khi mới ngoài 20 tuổi. La-hầu-la được tôn giả Xá-lợi-phất đưa vào Tăng-già từ lúc bảy tuổi và mất trước Phật, có lẽ khi chưa đến 50 tuổi (khoảng năm 560 TCN)

Ngày nay, hầu như người Phật tử nào cũng biết rằng Thái tử Tất Đạt Đa, sau này là Đức Phật, đã lìa bỏ tổ ấm của mình để đi tìm con đường giải thoát vào chính cái ngày La Hầu La – đứa con trai [duy nhất] của Ngài – chào đời. Nhiều người cảm thấy khó hiểu, thậm chí phẫn nộ, trước một hành động có vẻ “thiếu trách nhiệm” như thế. Song, ít ai biết rằng sau khi đạt Chính Đẳng Chính Giác, Đức Phật đã trở thành thầy dạy dỗ chính cho con trai của mình trong hầu hết quãng đời niên thiếu của con Ngài, kể từ khi La Hầu La lên bảy tuổi, và Ngài đã là một người cha rất mực mô phạm: La Hầu La đã đạt được giác ngộ viên mãn khi mới tròn 20 tuổi.
 
Thái tử Tất-đạt-đa lúc ấy đã 29 tuổi, quyết định rời bỏ gia đình và đi tìm chân lý đích thực. Nhiều người cho rằng đó là hành vi "vô trách nhiệm" đối với một người cha. Tuy nhiên sau này có thể thấy chính Phật là người đích thân dạy dỗ con trai mình trên con đường đạt đạo. Nhờ vậy La-hầu-la đã sớm giác ngộ khi mới ngoài 20 tuổi. La-hầu-la được tôn giả Xá-lợi-phất đưa vào Tăng-già từ lúc bảy tuổi và mất trước Phật, có lẽ khi chưa đến 50 tuổi (khoảng năm 560 TCN)

Ngày nay, hầu như người Phật tử nào cũng biết rằng Thái tử Tất Đạt Đa, sau này là Đức Phật, đã lìa bỏ tổ ấm của mình để đi tìm con đường giải thoát vào chính cái ngày La Hầu La – đứa con trai [duy nhất] của Ngài – chào đời. Nhiều người cảm thấy khó hiểu, thậm chí phẫn nộ, trước một hành động có vẻ “thiếu trách nhiệm” như thế. Song, ít ai biết rằng sau khi đạt Chính Đẳng Chính Giác, Đức Phật đã trở thành thầy dạy dỗ chính cho con trai của mình trong hầu hết quãng đời niên thiếu của con Ngài, kể từ khi La Hầu La lên bảy tuổi, và Ngài đã là một người cha rất mực mô phạm: La Hầu La đã đạt được giác ngộ viên mãn khi mới tròn 20 tuổi.
Lành thay, lành thay
 
Bất khả tư nghị.
Mặc khải.
Niêm hoa vi tiếu.
Đạo khả đạo phi thường đạo...

Mấy khái niệm này nhân loại đã biết từ mấy ngàn năm trước rồi.
 
Thái tử Tất-đạt-đa lúc ấy đã 29 tuổi, quyết định rời bỏ gia đình và đi tìm chân lý đích thực. Nhiều người cho rằng đó là hành vi "vô trách nhiệm" đối với một người cha. Tuy nhiên sau này có thể thấy chính Phật là người đích thân dạy dỗ con trai mình trên con đường đạt đạo. Nhờ vậy La-hầu-la đã sớm giác ngộ khi mới ngoài 20 tuổi. La-hầu-la được tôn giả Xá-lợi-phất đưa vào Tăng-già từ lúc bảy tuổi và mất trước Phật, có lẽ khi chưa đến 50 tuổi (khoảng năm 560 TCN)

Ngày nay, hầu như người Phật tử nào cũng biết rằng Thái tử Tất Đạt Đa, sau này là Đức Phật, đã lìa bỏ tổ ấm của mình để đi tìm con đường giải thoát vào chính cái ngày La Hầu La – đứa con trai [duy nhất] của Ngài – chào đời. Nhiều người cảm thấy khó hiểu, thậm chí phẫn nộ, trước một hành động có vẻ “thiếu trách nhiệm” như thế. Song, ít ai biết rằng sau khi đạt Chính Đẳng Chính Giác, Đức Phật đã trở thành thầy dạy dỗ chính cho con trai của mình trong hầu hết quãng đời niên thiếu của con Ngài, kể từ khi La Hầu La lên bảy tuổi, và Ngài đã là một người cha rất mực mô phạm: La Hầu La đã đạt được giác ngộ viên mãn khi mới tròn 20 tuổi.
T nghe khi Phật mất trong giới tu hành có 32 dòng tu mới ra đời
 
Nói chung là theo đạo chủ yếu học cái lối sống tốt , o tham sân si này kia thôi . Chứ đắc đạo làm tiên làm phật con mẹ gì

Còn đám đi chùa thì theo tao trên 90% là mê tín đi xin sỏ này kia thôi

Nhiều con mẹ đi chùa cho cố vô rồi đụng chuyện sừng cổ lên như con chó Pitbull.
 
đạo giáo tư tưởng lại càng không luôn, con người tự do
Phật và Lão như trời và đất. Trời đất bao la vô lượng nhưng chỉ nhìn nhau giữa tĩnh lặng muôn trùng, như hai mặt phẳng song song vĩnh viễn không giao biên.
 
mấy đạo lý này cũng có nhắc đến trong kinh điển rồi. Chỉ là bọn dân ngu cùng với lừa trọc thích sống trong cặn bã thôi.

“Tri ngã thuyết pháp như phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp”

Nhất thiết hữu vi pháp
Như mộng huyễn bào ảnh
Như lộ diệt như điện
Ưng tác như thị quán.

"Thế tôn niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu."
 
Thái tử Tất-đạt-đa lúc ấy đã 29 tuổi, quyết định rời bỏ gia đình và đi tìm chân lý đích thực. Nhiều người cho rằng đó là hành vi "vô trách nhiệm" đối với một người cha. Tuy nhiên sau này có thể thấy chính Phật là người đích thân dạy dỗ con trai mình trên con đường đạt đạo. Nhờ vậy La-hầu-la đã sớm giác ngộ khi mới ngoài 20 tuổi. La-hầu-la được tôn giả Xá-lợi-phất đưa vào Tăng-già từ lúc bảy tuổi và mất trước Phật, có lẽ khi chưa đến 50 tuổi (khoảng năm 560 TCN)

Ngày nay, hầu như người Phật tử nào cũng biết rằng Thái tử Tất Đạt Đa, sau này là Đức Phật, đã lìa bỏ tổ ấm của mình để đi tìm con đường giải thoát vào chính cái ngày La Hầu La – đứa con trai [duy nhất] của Ngài – chào đời. Nhiều người cảm thấy khó hiểu, thậm chí phẫn nộ, trước một hành động có vẻ “thiếu trách nhiệm” như thế. Song, ít ai biết rằng sau khi đạt Chính Đẳng Chính Giác, Đức Phật đã trở thành thầy dạy dỗ chính cho con trai của mình trong hầu hết quãng đời niên thiếu của con Ngài, kể từ khi La Hầu La lên bảy tuổi, và Ngài đã là một người cha rất mực mô phạm: La Hầu La đã đạt được giác ngộ viên mãn khi mới tròn 20 tuổi.
Nếu ông Phật không đi tu, chưa chắc thoát khỏi nạn Tỳ Lưu Ly, tiêu diệt dòng họ Thích Ca.
Cho nên ông ta có "hữu trách nhiệm" lúc đó thì cũng thành "vô trách nhiệm" sau này.
Sự việc đã an bài.
 
Nói thừa
Đức Phật thuyết giản khắp nơi, bất kì ai miễn có duyên thì sẽ được giảng pháp, ko phân biệt giai cấp, hoàng thân quốc Thích
Do La Hầu La có căn tu nên mới tu tập theo cha. Nếu nó k tu thì Phật chắc chắn ko ép
Chúng sinh bình đẳng, Phật thuyết pháp cho chúng sinh, ban phước cho chúng sinh hữu duyên
Vì sao Phật chủ trương vô ngôn, nhưng vẫn thuyết pháp
Trong kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Trong 49 năm ta chưa hề nói một lời nào”, trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài dạy: “Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật”, hay trong Kinh Lăng Già: “Ta từ đêm được Chính giác tối thượng cho đến đêm nhập Niết bàn, trong khoảng thời gian ấy, chưa hề thuyết một chữ nào, cũng chưa từng đã thuyết hay sẽ thuyết. Không thuyết mới là Phật thuyết”
 
Top