Ăn chơi Đỵt mọe, nhạc nhẽo bây giờ ca giọng như bị ngọng, tụt lưỡi à anh em

Kỹ thuật kém, đéo học hành đàng hoàng thì hát chả như con cặc
Mày biết thế nào là kĩ thuật ko?

Vốn dĩ phần lớn giọng nam ở xứ này là nam cao, có nghĩa là nốt trầm từ f3 đổ xuống thường bị mờ, âm sắc vang ở dãi nốt từ g3 đến c5. Nếu hát bằng giọng bình thường, tức là chest voice, đa số sẽ chỉ có thể rướn lên tầm c4-f4, và đã rướn thì nghe nó bị bẹt.

Nhạc của thế hệ cũ có rất ít nam hát note cao, nên đương nhiên là đa số ca sĩ hát chest voice với màu giọng trầm ấm, ít trường hợp phát âm sai. Đa số các nghệ sĩ nam như Elvis Phương, Tuấn Ngọc, Từ Công Phụng... đều có phong cách và quãng gần gần giống nhau. Một số rất ít hát note cao thì đa số họ có cấu trúc thanh quãng đặc biệt, chứ ko phải hoàn toàn do kĩ thuật.

Nhạc thế hệ mới, nhiều note cao hơn và màu giọng ca sĩ cũng đa dạng hơn. Bắt buộc ca sĩ phải phát triển head voice, và biết cách pha cả head và chest theo 1 tỉ lệ hợp lý để tạo thành mix voice. Tuy nhiên, tiếng Việt về mặt khẩu âm thì lại khó bỏ mẹ. Mấy phụ âm như gi, g, d hay cụm nguyên âm ăng, anh, ức... lại làm thanh quãng bị xiết lại; khiến cho head voice dễ bị đứt hay oét. Thế là phải thay đổi nhẹ khẩu âm một số từ, để note cao hát nhẹ nhàng mềm mại hơn. Đó là lý do một số tay như Lam Trường lúc chưa qua trường lớp hát đỡ ngọng hơn lúc đi học ở Hàn Quốc về.

Kỹ thuật thanh nhạc là để khắc phục nhược điểm của số đông, và làm cho ca sĩ có thể hát được đa dạng hơn. Còn vấn đề hát hay hay hát dở, nó vẫn là do chất giọng bẩm sinh, tư duy âm nhạc, luyện tập, và phong độ. Thành ra, bây giờ trường lớp nhiều, tụi ca sĩ đa số thì hát không sai kĩ thuật. Chỉ là thằng sáng tác, chọn tone, và định hướng phát triển không phải lúc nào cũng tốt. Nên thành ra thay vì tốt khoe xấu che thì nó khoe hết mẹ cái tệ ra.
 
Mày biết thế nào là kĩ thuật ko?

Vốn dĩ phần lớn giọng nam ở xứ này là nam cao, có nghĩa là nốt trầm từ f3 đổ xuống thường bị mờ, âm sắc vang ở dãi nốt từ g3 đến c5. Nếu hát bằng giọng bình thường, tức là chest voice, đa số sẽ chỉ có thể rướn lên tầm c4-f4, và đã rướn thì nghe nó bị bẹt.

Nhạc của thế hệ cũ có rất ít nam hát note cao, nên đương nhiên là đa số ca sĩ hát chest voice với màu giọng trầm ấm, ít trường hợp phát âm sai. Đa số các nghệ sĩ nam như Elvis Phương, Tuấn Ngọc, Từ Công Phụng... đều có phong cách và quãng gần gần giống nhau. Một số rất ít hát note cao thì đa số họ có cấu trúc thanh quãng đặc biệt, chứ ko phải hoàn toàn do kĩ thuật.

Nhạc thế hệ mới, nhiều note cao hơn và màu giọng ca sĩ cũng đa dạng hơn. Bắt buộc ca sĩ phải phát triển head voice, và biết cách pha cả head và chest theo 1 tỉ lệ hợp lý để tạo thành mix voice. Tuy nhiên, tiếng Việt về mặt khẩu âm thì lại khó bỏ mẹ. Mấy phụ âm như gi, g, d hay cụm nguyên âm ăng, anh, ức... lại làm thanh quãng bị xiết lại; khiến cho head voice dễ bị đứt hay oét. Thế là phải thay đổi nhẹ khẩu âm một số từ, để note cao hát nhẹ nhàng mềm mại hơn. Đó là lý do một số tay như Lam Trường lúc chưa qua trường lớp hát đỡ ngọng hơn lúc đi học ở Hàn Quốc về.

Kỹ thuật thanh nhạc là để khắc phục nhược điểm của số đông, và làm cho ca sĩ có thể hát được đa dạng hơn. Còn vấn đề hát hay hay hát dở, nó vẫn là do chất giọng bẩm sinh, tư duy âm nhạc, luyện tập, và phong độ. Thành ra, bây giờ trường lớp nhiều, tụi ca sĩ đa số thì hát không sai kĩ thuật. Chỉ là thằng sáng tác, chọn tone, và định hướng phát triển không phải lúc nào cũng tốt. Nên thành ra thay vì tốt khoe xấu che thì nó khoe hết mẹ cái tệ ra.
Ca sỹ thanh nhạc giỏi ở Cali hết cmnr
 
Cái kiểu nhạc trẻ VN bh cứ phải ò o âm nghe ảo ảo giống như bọn Hàn cứt thành ra nó vô tình phá vỡ cấu trúc tiếng Việt. Nhạc Việt bh vừa hèn, vừa lai căng. Lai âm hưởng của Hàn, Trung. Lời bài hát thì chỉ có nghèo với hèn, nghèo nên k yêu đc em, nghèo nên mẹ em đéo cho yêu, mấy thằng ca sỹ nổi k hát đến chủ đề nghèo thì đa số dùng giai điệu để câu lưu khán giả, còn cả bài hát chẳng có 1 ý nghĩa gì nên nghe hot chỉ 1 time rồi chìm. Trong khi nhạc 3 sọc cả nửa thế kỷ rồi ng ta vẫn hát đi hát lại.
 
kiểu giọng ớ ớ đó là copy của bọn hàn xẻng
nhưng ca từ hàn là hàn, lào là lào, copy chắp vá nên nó ngọng nghịu ngu Lồn vậy đó

Mày biết thế nào là kĩ thuật ko?

Vốn dĩ phần lớn giọng nam ở xứ này là nam cao, có nghĩa là nốt trầm từ f3 đổ xuống thường bị mờ, âm sắc vang ở dãi nốt từ g3 đến c5. Nếu hát bằng giọng bình thường, tức là chest voice, đa số sẽ chỉ có thể rướn lên tầm c4-f4, và đã rướn thì nghe nó bị bẹt.

Nhạc của thế hệ cũ có rất ít nam hát note cao, nên đương nhiên là đa số ca sĩ hát chest voice với màu giọng trầm ấm, ít trường hợp phát âm sai. Đa số các nghệ sĩ nam như Elvis Phương, Tuấn Ngọc, Từ Công Phụng... đều có phong cách và quãng gần gần giống nhau. Một số rất ít hát note cao thì đa số họ có cấu trúc thanh quãng đặc biệt, chứ ko phải hoàn toàn do kĩ thuật.

Nhạc thế hệ mới, nhiều note cao hơn và màu giọng ca sĩ cũng đa dạng hơn. Bắt buộc ca sĩ phải phát triển head voice, và biết cách pha cả head và chest theo 1 tỉ lệ hợp lý để tạo thành mix voice. Tuy nhiên, tiếng Việt về mặt khẩu âm thì lại khó bỏ mẹ. Mấy phụ âm như gi, g, d hay cụm nguyên âm ăng, anh, ức... lại làm thanh quãng bị xiết lại; khiến cho head voice dễ bị đứt hay oét. Thế là phải thay đổi nhẹ khẩu âm một số từ, để note cao hát nhẹ nhàng mềm mại hơn. Đó là lý do một số tay như Lam Trường lúc chưa qua trường lớp hát đỡ ngọng hơn lúc đi học ở Hàn Quốc về.

Kỹ thuật thanh nhạc là để khắc phục nhược điểm của số đông, và làm cho ca sĩ có thể hát được đa dạng hơn. Còn vấn đề hát hay hay hát dở, nó vẫn là do chất giọng bẩm sinh, tư duy âm nhạc, luyện tập, và phong độ. Thành ra, bây giờ trường lớp nhiều, tụi ca sĩ đa số thì hát không sai kĩ thuật. Chỉ là thằng sáng tác, chọn tone, và định hướng phát triển không phải lúc nào cũng tốt. Nên thành ra thay vì tốt khoe xấu che thì nó khoe hết mẹ cái tệ ra.
bọn vozer nick new qua đây bắt đầu ra vẻ lấn lướt xamer rồi đó
chest Lồn
copy giọng hàn ớ ớ á á xong kêu chest voice, xàm cặc
 
kiểu giọng ớ ớ đó là copy của bọn hàn xẻng
nhưng ca từ hàn là hàn, lào là lào, copy chắp vá nên nó ngọng nghịu ngu lồn vậy đó


bọn vozer nick new qua đây bắt đầu ra vẻ lấn lướt xamer rồi đó
chest lồn
copy giọng hàn ớ ớ á á xong kêu chest voice, xàm cặc
Chắc dậy chứ xamer như đàn gãy taii @Trâu Lái Xe
 
Đèo phải cứ học nhạc viện ra hát đúng kỹ thuật thì thành ca sĩ nổi tiếng dc. Cái quan trọng của một ca sĩ khi hát một nhạc phẩm là phải thổi hồn vào nó khiến thính giả cảm thụ được nó có hồn nó hay. Như con Hà Hồ nó hát ra gì đâu nhưng riêng cái bài Đêm Nghe Tiếng Mưa eéo ai hát hay bằng nó
 
kiểu giọng ớ ớ đó là copy của bọn hàn xẻng
nhưng ca từ hàn là hàn, lào là lào, copy chắp vá nên nó ngọng nghịu ngu lồn vậy đó


bọn vozer nick new qua đây bắt đầu ra vẻ lấn lướt xamer rồi đó
chest lồn
copy giọng hàn ớ ớ á á xong kêu chest voice, xàm cặc
Nick này mới nhất của tao thì reg date cũng già hơn nick tml m đó. T già + bận nên h éo muốn debate nhiều thôi tml. M đặt tên nick là singer, thế đủ giỏi thì đưa ra kiến thức về khẩu âm khẩu hình miệng chứng minh cho cái lập luận copy hàn xẻng đi ranh con. Ko đưa ra đc thì nín. Tml hãm.

Cái kiểu nhạc trẻ VN bh cứ phải ò o âm nghe ảo ảo giống như bọn Hàn cứt thành ra nó vô tình phá vỡ cấu trúc tiếng Việt. Nhạc Việt bh vừa hèn, vừa lai căng. Lai âm hưởng của Hàn, Trung. Lời bài hát thì chỉ có nghèo với hèn, nghèo nên k yêu đc em, nghèo nên mẹ em đéo cho yêu, mấy thằng ca sỹ nổi k hát đến chủ đề nghèo thì đa số dùng giai điệu để câu lưu khán giả, còn cả bài hát chẳng có 1 ý nghĩa gì nên nghe hot chỉ 1 time rồi chìm. Trong khi nhạc 3 sọc cả nửa thế kỷ rồi ng ta vẫn hát đi hát lại.
Câu m nói có 1 lỗi lập luận lớn. Éo phải nhạc xưa hay hơn nên đc phát đi phát lại, mà vốn dĩ bài hát đã dở như cặc thì éo có tml nào thèm mở nghe lại hết.
 
Cái kiểu nhạc trẻ VN bh cứ phải ò o âm nghe ảo ảo giống như bọn Hàn cứt thành ra nó vô tình phá vỡ cấu trúc tiếng Việt. Nhạc Việt bh vừa hèn, vừa lai căng. Lai âm hưởng của Hàn, Trung. Lời bài hát thì chỉ có nghèo với hèn, nghèo nên k yêu đc em, nghèo nên mẹ em đéo cho yêu, mấy thằng ca sỹ nổi k hát đến chủ đề nghèo thì đa số dùng giai điệu để câu lưu khán giả, còn cả bài hát chẳng có 1 ý nghĩa gì nên nghe hot chỉ 1 time rồi chìm. Trong khi nhạc 3 sọc cả nửa thế kỷ rồi ng ta vẫn hát đi hát lại.
địt mẹ hôm nghe cái bài gì mà nó có đoạn anh trồng nhờ củ khoai , đéo hiểu thằng nào sáng tác nữa
 
Nick này mới nhất của tao thì reg date cũng già hơn nick tml m đó. T già + bận nên h éo muốn debate nhiều thôi tml. M đặt tên nick là singer, thế đủ giỏi thì đưa ra kiến thức về khẩu âm khẩu hình miệng chứng minh cho cái lập luận copy hàn xẻng đi ranh con. Ko đưa ra đc thì nín. Tml hãm.


Câu m nói có 1 lỗi lập luận lớn. Éo phải nhạc xưa hay hơn nên đc phát đi phát lại, mà vốn dĩ bài hát đã dở như cặc thì éo có tml nào thèm mở nghe lại hết.
hàn xẻng có cái kiểu hát đó trước, debate kệ mẹ mày, ai quan tâm
 
Mày biết thế nào là kĩ thuật ko?

Vốn dĩ phần lớn giọng nam ở xứ này là nam cao, có nghĩa là nốt trầm từ f3 đổ xuống thường bị mờ, âm sắc vang ở dãi nốt từ g3 đến c5. Nếu hát bằng giọng bình thường, tức là chest voice, đa số sẽ chỉ có thể rướn lên tầm c4-f4, và đã rướn thì nghe nó bị bẹt.

Nhạc của thế hệ cũ có rất ít nam hát note cao, nên đương nhiên là đa số ca sĩ hát chest voice với màu giọng trầm ấm, ít trường hợp phát âm sai. Đa số các nghệ sĩ nam như Elvis Phương, Tuấn Ngọc, Từ Công Phụng... đều có phong cách và quãng gần gần giống nhau. Một số rất ít hát note cao thì đa số họ có cấu trúc thanh quãng đặc biệt, chứ ko phải hoàn toàn do kĩ thuật.

Nhạc thế hệ mới, nhiều note cao hơn và màu giọng ca sĩ cũng đa dạng hơn. Bắt buộc ca sĩ phải phát triển head voice, và biết cách pha cả head và chest theo 1 tỉ lệ hợp lý để tạo thành mix voice. Tuy nhiên, tiếng Việt về mặt khẩu âm thì lại khó bỏ mẹ. Mấy phụ âm như gi, g, d hay cụm nguyên âm ăng, anh, ức... lại làm thanh quãng bị xiết lại; khiến cho head voice dễ bị đứt hay oét. Thế là phải thay đổi nhẹ khẩu âm một số từ, để note cao hát nhẹ nhàng mềm mại hơn. Đó là lý do một số tay như Lam Trường lúc chưa qua trường lớp hát đỡ ngọng hơn lúc đi học ở Hàn Quốc về.

Kỹ thuật thanh nhạc là để khắc phục nhược điểm của số đông, và làm cho ca sĩ có thể hát được đa dạng hơn. Còn vấn đề hát hay hay hát dở, nó vẫn là do chất giọng bẩm sinh, tư duy âm nhạc, luyện tập, và phong độ. Thành ra, bây giờ trường lớp nhiều, tụi ca sĩ đa số thì hát không sai kĩ thuật. Chỉ là thằng sáng tác, chọn tone, và định hướng phát triển không phải lúc nào cũng tốt. Nên thành ra thay vì tốt khoe xấu che thì nó khoe hết mẹ cái tệ ra.
thế còn giọng này là giọng gì
 

Có thể bạn quan tâm

Top