Eratosthenes đo đường kính của Trái Đất nhờ ánh nắng

newboi

Thanh niên Ngõ chợ
28.03.2025
Trái Đất có hình cầu và chu vi của nó khoảng 40.041 km, điều này chúng ta đều đã được biết qua các bài học địa lý phổ thông. Nhưng từ xa xưa khi chưa có các công cụ chính xác người ta đã xác định được gần đúng bằng cách đo đạc bóng nắng. […]

Trái Đất có hình cầu và chu vi của nó khoảng 40.041 km, điều này chúng ta đều đã được biết qua các bài học địa lý phổ thông. Nhưng từ xa xưa khi chưa có các công cụ chính xác người ta đã xác định được gần đúng bằng cách đo đạc bóng nắng. Hãy nghe câu chuyện về thí nghiệm của Eratosthenes, người quản lý thư viện Alexandria.
Measuring the Globe: Eratosthenes' Measurement of the Earth

Eratosthenes là một học giả người Hy Lạp, người quản lý thư viện nổi tiếng Alexandria. Thí nghiệm của ông là một trong những thí nghiệm nổi tiếng nhất và có ý nghĩa nhất của lịch sử nhân loại.

Vào một ngày hạ chí cách đây khoảng 2.300 năm, tại thành phố Awan của Ai Cập (ảnh dưới) Erasthenes đã xác định được thời điểm mà ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng đứng xuống bề mặt đất, có nghĩa là bóng của một chiếc cọc thẳng đứng trùng khớp với chân cọc.
Planning a trip to Egypt? Be sure to add at least 2 days in Aswan to your  itinerary! Click to read the best Aswan itinerary from a local! - Passport  & Plates


Cùng thời điểm đó năm sau, ông đã đo bóng của một chiếc cọc đặt ở Alexandria (Hy Lạp), và phát hiện ra rằng ánh nắng Mặt Trời nghiêng 7 độ so với phương thẳng đứng.

Giả định rằng trái đất là hình cầu, thì chu vi của nó tương ứng với một góc 360 độ. Nếu hai thành phố (Awan và Alexandria) cách nhau một góc 7,2 độ, thì góc đó phải tương ứng với khoảng cách giữa hai thành phố ấy (với giả định rằng cả hai thành phố cùng nằm trên đường kinh tuyến). Dựa vào mối liên hệ này, Erasthenes đã tính được chu vi của Trái Đất là 250.000 stadia.

Đến nay, người ta vẫn chưa biết chính xác 1 stadia theo chuẩn Hy Lạp là bao nhiêu mét (có thể là chiều dài của một sân vận động), nên chưa thể có kết luận về độ chính xác trong thí nghiệm của Eratosthenes. Tuy nhiên, điều đáng nói là phương pháp của ông hoàn toàn hợp lý về mặt logic. Nó cho thấy, Eratosthenes không những đã biết trái đất hình cầu, mà còn hiểu về chuyển động của nó quanh mặt trời
 
Tại sao tao vừa xem bài này của mày ,rồi lên Youtube short xuất hiện luôn đồ hoạ cách đo. Lạ vãi lol
 
Hy Lạp cổ đại sản sinh ra những cái đầu đi trước thời đại vl.

Không biết Hội Đồng Nguyên Lão của Hy Lạp có đẩy mạnh khẩu hiệu "Đi tắc đón đầu" không nhỉ?
 
::xamvl7::xamler thì giỏi kinh tế vĩ mô, chánh chị chánh em. Chứ cái công thức tam suất nhiều khi đéo biết.
Đem mấy bài này vô đây làm Lồn gì.
 

Có thể bạn quan tâm

Top