Giỗ Tổ Hùng Vương là giỗ vị vua nào trong 18 đời vua Hùng?

Đại Việt sử lược, Lĩnh Nam Chích Quái được viết từ thời nhà Trần, cơ bản cũng là xạo lồn.
xạo Lồn thì mới có cơ nghiệp ngàn năm sau vẫn được con cháu nhắc đến.

nghĩ cũng hài, nhà Trần dạt từ trung quốc sang lại còn hôn nhân cận huyết cháu địt cô, em địt chị loạn cả lên. Từ bắc đến nam thờ mấy ông họ trần hoá ra toàn là thờ người trung quốc cả
 

Nhiều người dân Việt Nam thường thắc mắc Giỗ Tổ Hùng Vương cụ thể là giỗ ai và ngày 10/3 Âm lịch có phải là ngày mất của một vị vua Hùng cụ thể?​


Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 Âm lịch, là dịp để người dân Việt Nam tưởng nhớ công lao các vị vua thời dựng nước. Theo truyền thuyết, nhà nước Văn Lang dưới triều đại Hùng Vương kéo dài qua 18 đời vua, và nhiều người thắc mắc rằng 10/3 là ngày mất của vị vua nào trong số họ?

10/3 là ngày giỗ vị vua Hùng nào?

Để trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta cần nhìn lại truyền thuyết về gia tộc Hùng Vương. Kinh Dương Vương kết hôn với Long Nữ và sinh ra Lạc Long Quân. Lạc Long Quân sau đó cùng Âu Cơ sinh ra 100 người con, trong đó một người lên ngôi gọi là Hùng Vương, các đời vua sau cũng đều gọi là vua Hùng.

Như vậy theo truyền thuyết này, Hùng Vương đầu tiên là cháu đích tôn của Kinh Dương Vương, vì vậy có thể suy luận rằng giỗ Tổ Hùng Vương là giỗ Kinh Dương Vương, vị tổ phụ của ngài.

Ý kiến khác cho rằng chúng ta không làm giỗ tổ tiên của vua Hùng mà giỗ vua Hùng, được coi là vị tổ của người Việt Nam, và sẽ là có lý khi làm lễ giỗ Hùng Vương thứ nhất.

Tuy nhiên, nguồn thông tin từ tấm bia Hùng Vương từ khảo do Bùi Ngọc Hoàn, Tham tri Bộ Lễ, xác lập vào năm Bảo Đại thứ 15 (1940) lại mang đến một thông tin khác. Bia này hiện đặt tại Đền Thượng trên núi Hùng, cho thấy rằng chúng ta có thể đang làm giỗ vị vua Hùng cuối cùng. Bia ghi: “Trước đây, ngày quốc tế lấy vào mùa thu làm định kỳ. Đến năm Khải Định thứ hai, Tuần phủ Phú Thọ là Lê Trung Ngọc có công văn xin Bộ Lễ ấn định ngày mồng 10 tháng Ba hằng năm làm ngày quốc tế, tức trước ngày giỗ Hùng Vương đời thứ 18 một ngày. Còn ngày giỗ (11 tháng Ba) do dân sở tại làm lễ”.

Tuy không thể khẳng định chắc chắn 10/3 là ngày giỗ vị vua Hùng nào nhưng dựa vào các tư liệu lịch sử, chúng ta có thể biết một cách tương đối lễ Giỗ Tổ Hùng Vương có từ bao giờ.

Các nhà nghiên cứu cho rằng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có lịch sử hơn 2.000 năm. Dưới thời Thục Phán An Dương Vương, một cột đá thề đã được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh với lời nguyền: "Nguyện có đất trời lồng lộng chứng giám, nước Nam được trường tồn lưu ở miếu Tổ Hùng Vương, xin đời đời trông nom lăng miếu họ Hùng và gìn giữ giang sơn mà Hùng Vương trao lại; nếu thất hẹn, sai thề sẽ bị gió giăng, búa dập".

Hàng năm, người dân Việt Nam tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương không chỉ để tưởng nhớ một vị vua cụ thể nào mà để tri ân toàn bộ các vua Hùng nói chung, những người đã xác lập và xây dựng nền móng cho quốc gia. Đây là dịp để người dân thể hiện lòng biết ơn và suy tôn công lao của các bậc tiền nhân, đồng thời củng cố tinh thần đoàn kết và niềm tự hào dân tộc trong mỗi người Việt.

Đoàn rước kiệu của các xã, phường, thị trấn vùng ven về Khu Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng. (Ảnh: TTXVN)

Đoàn rước kiệu của các xã, phường, thị trấn vùng ven về Khu Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng. (Ảnh: TTXVN)

18 đời vua Hùng gồm những vị vua nào?

Theo "Đại Việt sử lược" và các tài liệu khác, triều đại này được truyền qua 18 đời vua, bắt đầu từ Kinh Dương Vương và kết thúc với Hùng Duệ Vương. Dưới đây là tên và chi tiết về các vị vua trong triều đại Hùng Vương.

1. Kinh Dương Vương, húy Lộc Tục, tức Lục Dục Vương, sinh năm Nhâm Ngọ (2919 TCN) lên ngôi năm 41 tuổi, ở ngôi tất cả 86 năm, từ năm Nhâm Tuất (2879 TCN) đến Đinh Hợi (2794 TCN).

2. Lạc Long Quân, húy Sùng Lãm, tức Hùng Hiền Vương, sinh năm Bính Thìn (2825 TCN), lên ngôi 33 tuổi, ở ngôi tất cả 269 năm, từ năm Mậu Tý (2793 TCN) đến năm Bính Thìn (2525 TCN).

3. Hùng Quốc Vương, húy Hùng Lân, sinh năm Canh Ngọ (2570 TCN) lên ngôi khi 18 tuổi, ở ngôi 272 năm, từ năm Đinh Tỵ (2524 TCN) đến 2253 TCN.

4. Hùng Hoa Vương, húy Bửu Lang, lên ngôi năm Đinh Hợi (2252 TCN), ở ngôi tất cả 342 năm, từ năm Đinh Hợi (2254 TCN) đến năm Mậu Thìn (1913TCN).

5. Hùng Hy Vương, húy Bảo Lang, sinh năm Tân Mùi (2030 TCN), lên ngôi khi năm 59 tuổi, ở ngôi tất cả 200 năm, từ năm Kỷ Tỵ (1912 TCN) đến Mậu Tý (1713 TCN).

6. Hùng Hồn Vương, húy Long Tiên Lang, sinh năm Tân Dậu (1740 TCN), lên ngôi khi 29 tuổi, ở ngôi tất cả 81 năm, từ năm Kỷ Sửu (1712 ) đến năm Kỷ Dậu (1632 TCN).

7. Hùng Chiêu Vương, húy Quốc Lang, sinh năm Quý Tỵ (1768 TCN), lên ngôi khi 18 tuổi, ở ngôi tất cả 200 năm, từ năm Canh Tuất (1631 TCN) đến năm Kỷ Tỵ (1432 TCN).

8. Hùng Vỹ Vương, húy Vân Lang, sinh năm Nhâm Thìn (1469 TCN) lên ngôi khi 39 tuổi, ở ngôi tất cả 100 năm, từ năm Canh Ngọ (1431 TCN) đến năm Kỷ Dậu (1332 TCN).

9. Hùng Định Vương, húy Chân Nhân Lang, sinh năm Bính Dần (1375 TCN), lên ngôi khi 45 tuổi, ở ngôi tất cả 80 năm, từ 1331 đến 1252 TCN.

10. Hùng Uy Vương, húy Hoàng Long Lang, trị vì 90 năm, từ 1251 đến 1162 TCN.

11. Hùng Trinh Vương, húy Hưng Đức Lang, sinh năm Canh Tuất (1211 TCN), lên ngôi khi 51 tuổi, ở ngôi tất cả 107 năm, từ năm Canh Tý (1161 TCN) đến năm Bính Tuất (1055 TCN).

12. Hùng Vũ Vương, húy Đức Hiền Lang, sinh năm Bính Thân (1105 TCN), lên ngôi khi năm 52 tuổi, ở ngôi tất cả 86 năm, từ năm Đinh Hợi (1054 TCN) đến năm Nhâm Tuất (969 TCN).

13. Hùng Việt Vương, húy Tuấn Lang, sinh năm Kỷ Hợi (982 TCN), lên ngôi khi 23 tuổi, ở ngôi tất cả 115 năm, từ năm Quý Hợi (968 TCN) đến Đinh Mùi (854 TCN).

14. Hùng Anh Vương, húy Viên Lang, sinh năm Đinh Mão (894 TCN) lên ngôi khi 42 tuổI, ở ngôi tất cả 99 năm, từ 853 đến 755 TCN.

15. Hùng Triệu Vương, húy Cảnh Chiêu Lang, sinh năm Quý Sửu (748 TCN), lên ngôi khi 35 tuổi, ở ngôi tất cả 94 năm, từ năm Đinh Hợi (754 TCN) đến năm Canh Thân (661 TCN).

16. Hùng Tạo Vương, húy Đức Quân Lang, sinh năm Kỷ Tỵ (712 TCN), ở ngôi tất cả 92 năm, từ năm Tân Dậu (660TCN) đến năm Nhâm Thìn (569 TCN).

17. Hùng Nghị Vương, húy Bảo Quang Lang, sinh năm Ất Dậu (576 TCN) lên ngôi khi 9 tuổi, ở ngôi tất cả 160 năm, từ năm Quý Tỵ (568 TCN) đến năm Nhâm Thân (409 TCN).

18. Hùng Duệ Vương, sinh năm Canh Thân (421 TCN), lên ngôi khi 14 tuổi, ở ngôi tất cả 150 năm, từ năm Quý Dậu (408 TCN) đến năm Quý Mão (258 TCN).
Địt mẹ, đám vua Hùng đéo phải là người cmnr. Thằng Lồn nào cũng tại vị 80 năm, tuổi thọ cũng trên trăm :surrender:
Pạn xạo Lồn ít thôi, ko tao tưởng thiệt :vozvn (53):
 
Hùng Vương là truyện phụ lục trong sử Đại Việt Sử Ký Toàn Thư.
Thời Hậu Lê, vua quan tâm chuyện lịch sử trước đây nên đề ra 1 Bộ chuyên phụ trách viết lại sử, tích góp lại các tài liệu lịch sử trước đây thời nhà Trần, Lý, Ngô,... trở về trước. Phần nào không có thông tin chính xác thì ghi chú.
Người viết sử nhà Hậu Lê sau 1 time nghiên cứu do không có tài liệu nào xác thực và trong suy nghĩ của họ người Việt bắt nguồn từ phương Bắc nên họ tới hỏi các bộ lạc vùng biên giới với TQ có thể nói đc ngôn ngữ tiếng Việt như Mèo (Hmong), Tày, Nùng,....
Có thể câu chuyện vua Hùng là đc sao chép từ các dân tộc thiểu số này.
Nhưng tác giả Đại Việt Sử Ký Toàn Thư cũng đã ghi chú và đưa nó vào mục ngoại truyện là thông tin chưa kiểm chứng rồi.
Ngày 10/3 âm lịch hình như cũng bắt nguồn từ nhà Hậu Lê.
Sử có chép các đời vua Hậu Lê đến Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn cứ đến ngày này âm lịch là mang mâm cỗ đến Phú Thọ để dâng lễ.
 
Hùng Vương là truyện phụ lục trong sử Đại Việt Sử Ký Toàn Thư.
Thời Hậu Lê, vua quan tâm chuyện lịch sử trước đây nên đề ra 1 Bộ chuyên phụ trách viết lại sử, tích góp lại các tài liệu lịch sử trước đây thời nhà Trần, Lý, Ngô,... trở về trước. Phần nào không có thông tin chính xác thì ghi chú.
Người viết sử nhà Hậu Lê sau 1 time nghiên cứu do không có tài liệu nào xác thực và trong suy nghĩ của họ người Việt bắt nguồn từ phương Bắc nên họ tới hỏi các bộ lạc vùng biên giới với TQ có thể nói đc ngôn ngữ tiếng Việt như Mèo (Hmong), Tày, Nùng,....
Có thể câu chuyện vua Hùng là đc sao chép từ các dân tộc thiểu số này.
Nhưng tác giả Đại Việt Sử Ký Toàn Thư cũng đã ghi chú và đưa nó vào mục ngoại truyện là thông tin chưa kiểm chứng rồi.
Ngày 10/3 âm lịch hình như cũng bắt nguồn từ nhà Hậu Lê.
Sử có chép các đời vua Hậu Lê đến Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn cứ đến ngày này âm lịch là mang mâm cỗ đến Phú Thọ để dâng lễ.
10/3 giỗ tổ là bắt đầu từ thời Tự Đức
 
Cái này bọn mày phải đợi chuyên gia ra tay:

Tài liệu đầu tiên ghi nhận về những nhóm người sống ở Giao Châu tức nước ta ngày nay thì họ không gọi là Hùng Vương mà họ gọi là Lạc Vương
Sách sớm nhất ghi chép về “Lạc” vương là sách Thủy kinh chú của Lịch Đạo Nguyên, thế kỷ VI, trong đó có dẫn lại từ sách Giao Châu ngoại vực ký khoảng thế kỷ IV một đoạn văn như sau: “交趾昔未有郡縣之時, 土地有雒田, 其田從潮水上下, 民墾食其, 名為雒民. 設雒王雒侯主諸郡縣. 縣多為雒將. 雒將銅印青綬” (Giao Chỉ xưa kia, lúc chưa có quận huyện, đất đai có ruộng Lạc, ruộng này theo nước triều lên xuống, dân trồng cấy ruộng ấy để ăn, nên gọi là dân Lạc. Các quận, huyện được cai trị bởi vua Lạc và các phụ tá vua là quan Lạc. Ở các huyện do các tướng Lạc cai quản, tướng Lạc có ấn đồng, dây thao xanh). Tiếp đến là sách Sử ký – Sách ẩn của Tư Mã Trinh đời Đường đã nhắc đến sách Quảng Châu ký của Bùi Uyên, đời Tấn,khoảng thế kỷ IV ghi chép cùng nội dung trên: “交趾有駱田,仰潮水上下,人食其田,名為駱人.有駱王, 駱侯.諸縣自名為駱將, 銅印青綬, 即今之令長也”(Giao Chỉ có ruộng Lạc, ruộng này theo nước triều lên xuống, người ta ăn ruộng ấy nên gọi là người Lạc. Có vua Lạc và các phụ tá vua là quan Lạc. Các huyện tự gọi người cai quản là tướng Lạc, đeo ấn đồng dải thao xanh, như quan lệnh trưởng ngày nay vậy).
nghiencuulichsu.com

Tìm hiểu lại danh xưng “Lạc” vương và “Hùng” vương

Đinh Văn Tuấn Theo truyền thống người Việt Nam, danh xưng “Hùng vương” bao đời nay đã được lưu truyền qua truyền khẩu và thư tịch, tuy nhiên vào đầu thế kỷ XX, Henri Maspéro [6] đã lần đầu…
nghiencuulichsu.com
nghiencuulichsu.com

Như vậy trước khi Triệu Đà theo lệnh của Tần Thủy Hoàng tiến xuống phương nam thì vùng này đã có người sinh sống.
Họ cày ruộng theo con nước khi lên khi xuống và gọi chung là người Lạc và thủ lĩnh của họ gọi là vua Lạc và các quan Lạc phụ tá.
Vậy khái niệm Hùng Vương bắt đầu khi nào?
Danh xưng “Hùng vương” 雄王 được ghi chép trong thư tịch Hán là sách Thái Bình quảng ký, thế kỷ thứ X,đã dẫn Nam Việt chí (Thẩm Hoài Viễn) khoảng thế kỷ V: “交趾之地,頗為膏腴,從民居之,始知播植.厥土惟黑壤.厥氣惟雄.故今稱其田為雄田,其民為雄民.有君長,亦曰雄王;有輔佐焉,亦曰雄侯.分其地以為雄將” (Vùng đất Giao Chỉ rất màu mỡ, di dân đến ở, thoạt đầu biết trồng cấy. Đất đen xốp. Khí đất “hùng”. Vì vậy ruộng ấy gọi là ruộng Hùng, dân ấy là dân Hùng. Có quân trưởng cũng gọi là vua Hùng; các phụ tá thì gọi là quan Hùng. Đất đó được chia ra cho các tướng Hùng cai quản).
Đến thế kỷ thứ X mới bắt đầu xuất hiện khái niệm Hùng Vương thay cho Lạc Vương
Hùng 雄 ở đây có nghĩa là hùng mạnh xuất phát từ chất đất tơi xốp màu mỡ và khí đất hùng mạnh nên gọi là ruộng Hùng, dân Hùng Hùng quan và thủ lãnh là Hùng vương.

Như vậy ban đầu người Trung Hoa gọi thủ lĩnh vùng đất chúng ta là Lạc vương sau đó họ không dùng chữ Lạc nửa mà đổi thành Hùng vương

Những ghi chép về Hùng Vương và Văn Lang trong thư tịch Trung Hoa cũng không khác gì cách nhìn của nhà Nguyễn với các tiểu quốc Thủy Xá Hỏa Xá khu vực Tây Nguyên
Cũng nền văn hóa thô sơ theo hình thức thủ lĩnh bộ lạc nguyên thủy
Xin giới thiệu cách nhìn của nhà Nguyễn trong Mộc bản nhà Nguyễn về các tiểu quốc Tây Nguyên để tham khảo:

Về phong tục của Thủy Xá và Hỏa Xá, khi trai gái bằng lòng nhau, thì bên trai đưa đủ trâu rượu đến nhà gái, mời dân sở tại đến họp, thế là thành hôn. Đại ước ra ở riêng thì ít, đi gửi rể thì nhiều. Khi chết không quan quách, chỉ đặt lên trên giường. Họ hàng đến thăm, khóc viếng, mỗi người lấy một nắm cơm nhỏ nhét vào miệng người chết. Cơm nhét vào mồm đã đầy rồi, người sau đến lấy tay móc cơm cũ ra, cho cơm mới vào. Đủ ba ngày thì đưa thây và giường đi, đào huyệt chôn, đắp thành nấm làm lễ cúng rồi về. Con cháu áo mặc vẫn như thường, chỉ có trong 3 tháng phải xõa tóc, gặp ngày giỗ cũng đem phẩm vật ra cúng ở mộ.

Phong tục của hai nước nói là đêm không nói là ngày, cứ thóc chín là 1 năm, không nói đến năm. Quan gọi là Lung, sứ giả không dám xưng là Lung, nên gọi là Ma.

Về âm nhạc thì dùng 5 chiếc chiêng đồng lớn và nhỏ, 1 chiếc thanh la đồng, 1 chiếc trống, việc hiếu hỷ đều dùng cả.

Tương truyền Thủy Xá có 2 khối đá và 1 đoạn roi mây, Hỏa Xá có 1 chiếc dao ngắn, được xem là vật rất thiêng đời đời truyền lại cho nhau, không rõ linh nghiệm thế nào mà không cho người khác đến gần để xem. Dân có ốm đau thì đem lễ vật nhỏ mọn đến cầu khấn là khỏi, người người đều cho là thần. Mọi người khi đến đền cúi lạy không dám trông thẳng, vì cớ là tục dân trọng việc quỷ thần.

Hai Quốc trưởng của hai nước Thủy Xá và Hỏa Xá chưa từng gặp nhau bao giờ, vì nếu gặp nhau thì có một người chết. Quốc trưởng tuổi già thì truyền cho cháu gọi bằng chú bác, chứ không truyền cho con.

Thủy Xá và Hỏa Xá dẫu có quốc trưởng, nhưng không có quân lính, thành quách, tự cày lấy mà ăn, tự dệt lấy mà mặc, không khác gì các sách trưởng. Chỉ có nêu tiếng thần thánh để nương nhờ, được mọi người tôn lên, dân Man phụng thờ như bậc thần linh mà thôi. Còn quyền sinh sát, việc tranh đấu đều do ở sách trưởng tự chuyên, Quốc trưởng không dự đến. Tương truyền khi mưa dầm mà cầu đảo thì mưa, nên gọi là Thủy vương. Chỗ ở của Quốc trưởng Hỏa Xá 3 mặt đều núi, một mặt cách đồng rộng, dân cư ước độ hơn trăm nóc nhà, gian giữa đặt cái giường tre, hai bên cắm dù lọng, chiêng trống treo ở giá, bên tả để 1 cái đồng hồ lớn, 1 cái bình đất, 2 cái bành voi bành bò, 1 cái hộp sơn khảm xà cừ, 2 cái mâm bồng sơn. Quốc trưởng Hỏa Xá người hơn 70 tuổi, đầu bịt khăn vải trắng, mình mặc áo vải trắng, dưới mặc quần vải hở cả đùi và đầu gối.
 

Vậy các tài liệu Việt Nam viết gì về thời Hùng Vương
Mở đầu là Việt Sử Lược một tác phẩm sử khuyết danh đời Trần bị lẫn vào thư tịch Trung Hoa và chỉ được phát hiện thời gian gần đây
Việt Sử Lược viết về Hùng Vương như sau:
Đến đời Trang Vương nhà Chu (696-682 trước Công nguyên-ND) ở bộ Gia Ninh dùng ảo thuật qui phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương đóng đô ở Văn Lang, đặt quốc hiệu là Văn Lang phong tục thuần lương chơn chất, chính sự dùng lối thắt gút.

Truyền được 18 đời đều xưng là Hùng Vương.

Như vậy theo Việt Sử Lược Hùng Vương mở đầu khoảng 682 TCN và kết thúc 218 TCN khi Triệu Đà bình định vùng đất này
Khoảng gần 400 năm cho 18 đời vua Hùng
Mốc tương đối hợp lý dù 18 đời vua Hùng chỉ là con số ước đoán và không có cơ sở bằng chứng gì.
 
Địt mẹ sử sách bị đốt hết cụ rồi còn đâu, tao còn nghi ngờ là 18 ông này làm đéo gì có thật, làm lồn gì có ai sống dc mấy trăm tuổi thế
Thời đấy trái đất còn nhẹ nên quay nhanh hơn bây giờ gấp 4 lần. Nên 1 năm giờ bằng 4 năm ngày đó. Ông cụ tổ tổ tổ …. tao nói thế
 
Thật ra, 18 vị vua Hùng chết trùng hợp vào 1 ngày. Nên đây là giỗ chung cho 18 vị :nosebleed:
theo các nhà nghiên cứu, vua hùng đầu tiên có ngâm một hũ rượu với 18 loại độc trùng độc vật và dặn con trai đem ra uống trong giỗ đầu của mình. Từ đó cứ đến ngày giỗ của vua cha là vua con đem 1 hũ rượu ra uống, uống xong đêm ấy liền lăn ra chết. Hũ rượu được bảo quản cẩn thận và truyền đến đời tiếp theo
 
theo các nhà nghiên cứu, vua hùng đầu tiên có ngâm một hũ rượu với 18 loại độc trùng độc vật và dặn con trai đem ra uống trong giỗ đầu của mình. Từ đó cứ đến ngày giỗ của vua cha là vua con đem 1 hũ rượu ra uống, uống xong đêm ấy liền lăn ra chết. Hũ rượu được bảo quản cẩn thận và truyền đến đời tiếp theo
rồi thằng cháu 1 tuổi chết thì đời tiếp theo là ai =))
 

Có thể bạn quan tâm

Top