Google chính thức ‘đóng’ Android, người dùng điện thoại Android Trung Quốc hoảng loạn

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ
Hệ điều hành phổ biến nhất thế giới tồn tại 16 năm dưới dạng mã nguồn mở. Tuy nhiên, quy trình có thể thay đổi từ năm nay.


Android_Open_Source_Project_land.jpg

Android ngày càng đóng, tách rời khỏi triết lý mã nguồn mở. Ảnh: Android Authority.


Mọi nhà sản xuất điện thoại Android đều có điểm chung ở cơ sở phần mềm. Nhờ tính mở, hệ điều hành này dễ dàng được tùy chỉnh, áp dụng lên nhiều thiết bị khác mà không cần sự cấp phép từ Google. Tuy nhiên sau 16 năm, gã khổng lồ phần mềm Mỹ đang thay đổi cách họ bổ sung cập nhật. Thay vì mở hoàn toàn, Android sẽ dần “đóng” hơn.

Chuyển Android thành sản phẩm nội bộ

Dự án Android Open Source Project (AOSP) là hệ điều hành Google cung cấp theo giấy phép Apache 2.0. Định dạng cho phép bất kỳ ai sử dụng, phân phối, sửa đổi phần mềm dựa trên AOSP mà không cần trả phí. Cấu trúc trên tạo điều kiện để nó được phát hành rộng rãi, tạo ra nhiều giao diện như OneUI, HyperOS, ColorOS.

Giống như mọi dự án open source khác, AOSP cũng chấp nhận đóng góp của nhà phát triển bên thứ 3. Tuy nhiên, Google tự xây dựng phần lớn sản phẩm. Do đó, công ty có tiếng nói cuối cùng trong việc đoạn mã nào được tích hợp và thời điểm cập nhật mã nguồn mới.


GalaxyA_znews_xs_5.jpg

Google chuyển toàn bộ việc phát triển Android về nhánh nội bộ, không cập nhật AOSP thường xuyên.


Nhằm duy trì tính mở của AOSP và chiến lược phát triển của mình, Google tổ chức hai nhánh phần mềm: công khai và nội bộ. Chỉ đối tác có ký kết, hợp tác mới được công ty cung cấp bản mới nhất, kèm Google Mobile Services (GMS).

Trước đây, nhiều chức năng cốt lõi như hệ thống xây dựng, ngăn xếp giao thức Bluetooth hay khung ảo hóa, cấu hình SELinux đều được phát triển theo AOSP, tức hoàn toàn mở. Tuy nhiên từ tuần tới, mọi công việc thuộc về Android, Google sẽ chuyển về nhánh nội bộ. Thông tin được hãng xác nhận với Android Authority.

Công ty vẫn hứa sẽ phát hành mã nguồn theo lịch. Cụ thể, AOSP mới sẽ có mặt khi Android 16 được trình làng cuối năm nay. Tuy nhiên, giới chuyên gia lo ngại về tính mở của dự án khi nó hoàn toàn phụ thuộc vào Google. Việc duy trì open source trên Android chỉ như một biện pháp ngăn chặn nguy cơ về pháp lý.

Nhiều người nhắc lại sự việc OpenSolaris, một hệ điều hành mã nguồn mở do Sun Microsystem phát hành. Nó bị ngừng cập nhật khi Oracle mua lại công ty vào 2010. Khi đó, tổ chức tuyên bố không phát hành cập nhật “theo thời gian thực”. Tuy nhiên, họ chẳng bao giờ nâng cấp cho OpenSolaris nữa. Quyết định của Oracle hoàn toàn đóng băng dự án mã nguồn mở. Android cũng có thể phải chịu số phận tương tự.

Chiến thuật của Google

Việc phát triển Android ngày càng riêng tư hơn. Nhưng đây không phải diễn biến gây bất ngờ. Thực tế, dự án đã dần rời khỏi định hướng hệ điều hành mở ban đầu.

Trong thời gian đầu, AOSP giúp Google xây dựng được cộng đồng phát triển ứng dụng đông đảo, dù chưa có người dùng. Tuy nhiên, chính điều này cũng là mối đe dọa với gã khổng lồ công nghệ. Về lý thuyết, bất kỳ ai cũng có thể tạo ra một đối trọng của Android với khả năng chạy hàng tỷ ứng dụng của hệ điều hành này.

Do vậy, Google dần kiểm soát Android. Nhiều tính năng cơ bản của AOSP như lịch hay nhắn tin bị chuyển sang phát triển nội bộ. Những nhà phát triển bổ sung công cụ này đều bị Google ngăn chặn. Nhiều thành phần quan trọng của Android đều đã “đóng” từ lâu. AOSP như một mã nguồn khổng lồ, nhưng thiếu cấu trúc cơ bản để chạy.


P_znews_20.jpg

Những hệ điều hành xây trên AOSP, không thông qua Google có thể bị ảnh hưởng.


Theo nguyên tắc, các nhà sản xuất vẫn có quyền sử dụng AOSP mà không cần thông qua Google. Amazon có FireOS, chạy trên lõi Android, nhưng không gồm dịch vụ GMS. Tương tự, các nhà sản xuất Trung Quốc bán điện thoại nội địa cũng chẳng liên quan đến Google.

Thực tế, việc đưa từ AOSP thành hệ điều hành dùng cho điện thoại với đủ chức năng cần rất nhiều tinh chỉnh. Khi Google giới hạn việc cung cấp mã nguồn mới, nó có thể không trực tiếp ảnh hưởng đến các nhà sản xuất đang xây dựng phần mềm trên nó.

Tuy nhiên, vấn đề lớn hơn nằm ở mặt thời gian. Google trì hoãn việc công bố mã nguồn khiến những hãng như Huawei không thể tiếp cận với gói mới nhất. Đến khi nhận được, họ tiếp tục tốn thêm thời gian chỉnh sửa, tối ưu. Điều này sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh.

 
phần mền thôi, tưởng phần cứng thì làm khó được tầu khựa. Phần mền thời này k ăn thua mấy đâu
Ờ không ăn thua Tàu chỉ lấy HĐH của Google về tùy biến lại chứ nó không tự xây dựng được một bản Android hoàn chỉnh của riêng nó. Mấy cáy Color OS Hyper OS toàn là dựa trên nền Android gốc của Google
 
tao thấy tiếc cho windows phone.
giờ mà windows phone sống tai thì tốt. tao sẽ xung phong dev app để đẩy lên store.
Đống rác Windows Phone đó nó tệ đến mức ko tin nổi. Tao chưa từng thấy đứa nào cắn răng xài được hơn 2 năm luôn.

Tao được cho mượn xài vài ngày mà đéo tin được là 1 ngày nó reset ít nhất 10 lần.

Cầm đi bảo hành mà tụi hãng nói bình thường, đi hỏi Google thì đúng là chuyện bình thường.
 
Đống rác Windows Phone đó nó tệ đến mức ko tin nổi. Tao chưa từng thấy đứa nào cắn răng xài được hơn 2 năm luôn.

Tao được cho mượn xài vài ngày mà đéo tin được là 1 ngày nó reset ít nhất 10 lần.

Cầm đi bảo hành mà tụi hãng nói bình thường, đi hỏi Google thì đúng là chuyện bình thường.
nên thị trường phân chia ra android và ios.
Thiếu đi thằng cạnh tranh với bọn này.
 
phần mền thôi, tưởng phần cứng thì làm khó được tầu khựa. Phần mền thời này k ăn thua mấy đâu
Đẻ ra 1 OS thì dễ, nhưng để nó có thể chạy được kho app hiện tại thì ko hề dễ.

Huawei nổ bao lâu nay ra HamronyOS thay thế Android mà tới giờ vẫn chết dí với cái lõi Android 12 chứ có dám đổi đâu.
 
Mấy thằng xài AOSP sau này đéo thể gọi điện, nhắn tin được nữa.

Tụi Tàu đã lợi dụng Google quá lâu rồi, giờ đéo xì tiền thì nó ko bán gói tích hợp tính năng cơ bản nữa.

Huawei chính thức tiêu đời, bao lâu nay lụm AOSP của Google về xào nấu rồi hô OS của nó.

Tàu mà như Huawei thì đủ mạnh rồi, nó đéo cần Google nữa, đợt trước nó bị Mẽo cấm vận tưởng hẹo rồi mà cuối cùng nó hồi sinh còn mạnh hơn.

Google chơi chiến lược open source để hút người dùng, như phát ma toé free. Khi số lượng con nghiện đủ nhiều thì bắt mua thuốc. Bài này ko có gì lạ trong giới kinh doanh.
 
phần mền thôi, tưởng phần cứng thì làm khó được tầu khựa. Phần mền thời này k ăn thua mấy đâu
Quan trọng đéo phải là cái os, cái kho ứng dụng của nó mới quan trọng
Tàu muốn build cái kho như chplay thì tốn cũng nhiều thời gian lắm đấy, nếu không thằng huawei tự build lâu rồi
 
Tàu mà như Huawei thì đủ mạnh rồi, nó đéo cần Google nữa, đợt trước nó bị Mẽo cấm vận tưởng hẹo rồi mà cuối cùng nó hồi sinh còn mạnh hơn.

Google chơi chiến lược open source để hút người dùng, như phát ma toé free. Khi số lượng con nghiện đủ nhiều thì bắt mua thuốc. Bài này ko có gì lạ trong giới kinh doanh.
Huawei vẫn lệ thuộc Google thôi, HarmonyOS vẫn lệ thuộc vào lõi Android 12, nếu sau này Google đổi cái lõi kha khá thì app sẽ ko chạy được nữa.

Chưa kể tới giờ là Android 16 rồi, Google thêm rất nhiều tính năng và vá bảo mật rất nhiều rồi, cái lõi Android 12 sau này cũng thành đồ cổ thôi.
 
Huawei vẫn lệ thuộc Google thôi, HarmonyOS vẫn lệ thuộc vào lõi Android 12, nếu sau này Google đổi cái lõi kha khá thì app sẽ ko chạy được nữa.

Chưa kể tới giờ là Android 16 rồi, Google thêm rất nhiều tính năng và vá bảo mật rất nhiều rồi, cái lõi Android 12 sau này cũng thành đồ cổ thôi.
yvinpee.jpg


Bản Harmony OS NEXT thoát Google rồi. Có khoảng 900 triệu thiết bị đang chạy.
 
phần mền thôi, tưởng phần cứng thì làm khó được tầu khựa. Phần mền thời này k ăn thua mấy đâu
dân Tầu thì ko ảnh hưởng lắm, Tập pooh nó có cắt Nét cũng phải chịu nữa là phải dùng OS cùi bắp hơn.
vấn đề là bán sản phẩm ra nước ngoài kìa, như cái Huawei ấy không có mấy cái dịch vụ google thì ai mà thèm xài
đến to như th Microsoft còn hẹo cái WinPhone vì bọn google nó đ.éo hợp tác.
 

Có thể bạn quan tâm

Top