Hồi nhỏ, con trai mình rất hay nói “con tự hào về bố”. Mình phải rất nghiêm khắc và kiên trì giải thích cho con không được có suy nghĩ ấy.

Không tên1

Đàn iem Duy Mạnh
Singapore
Ngẫm về lòng tự hào dân tộc,
(Hơi dài nhé ae)

------------
Hồi nhỏ, con trai mình rất hay nói “con tự hào về bố”. Mình phải rất nghiêm khắc và kiên trì giải thích cho con không được có suy nghĩ ấy. Con có thể kính trọng bố, ngưỡng mộ bố, hay thậm chí là hãnh diện về bố, nhưng con không thể tự hào về bố. Con không thể TỰ hào về cái không phải do con TỰ tạo ra. Con chỉ có thể tự hào về bản thân, khi con đạt được như bố mà thôi.

Ngược lại, bố có thể tự hào về con nếu sau này con trưởng thành và làm được những điều có ích cho bản thân, cho xã hội. Bởi vì bố là người tạo ra con, nuôi nấng và dạy dỗ, giáo dục con trở thành người như vậy. Và bố cũng sẽ phải xấu hổ nếu con là người có hại cho xã hội. Chứ con đâu có tạo ra bố hay làm gì để bố thành người làm con kính trọng hay ngưỡng mộ đâu mà con có quyền tự hào về bố?! Chỉ có bố hoặc ông bà nội mới có quyền tự hào về bố thôi.

Con trai hiểu ra. Và còn hiểu được một điều còn rộng lớn hơn nữa. Đó là tất cả những kẻ đang bấu víu vào sự thành công của người khác để tự hào thì đều là những kẻ thấp kémthất bại trong xã hội mà thôi.
Chẳng hạn như cái đám khi nghe đội tuyển Việt Nam thắng một trận đá bóng, chúng liền lập tức hô vang “Tự hào quá Việt Nam ơi”, rồi rủ nhau ra đường “đi bão”. Hay khi nghe tin Vietnamairlines bay vào dịch “giải cứu” công dân, chúng cũng lại “Tự hào quá Việt Nam ơi”… Rồi niềm tự hào đó còn nhanh chóng quá khích chuyển thành Ngạo nghễ… như thể chính chúng đã tạo ra chiến tích ấy vậy.

Trong khi chỉ có các cầu thủ và cha mẹ họ, huấn luyện viên… hay lãnh đạo và cán bộ CNV của Vietnamairlines mới được quyền tự hào về hành động hay chiến thắng của mình mà thôi. Không ai được phép “ăn ké” cái niềm tự hào mà họ đã nỗ lực không ngừng nghỉ mới đạt được đó cả. Tất cả những kẻ kia không đổ một giọt mồ hôi nào cho chiến thắng đó, cũng không thể tự mình làm nên chiến thắng đó nếu vào sân đá thật. Thì chúng có gì để tự hào đây?!

Cũng như vậy, chúng ta có tham gia gì trong chiến thắng Điện Biên Phủ hay “giải phóng Miền nam” không mà cứ tự hào ngạo nghễ thế? Chúng ta chỉ được phép tỏ lòng kính trọng hay ngưỡng mộ những người lính dũng cảm, những ông tướng đã chỉ huy tài tình để giành chiến thắng thôi. Như đối các cầu thủ hay HLV đội bóng vậy.

Sau khi đã dạy con trưởng thành với những triết lý sống “rạch ròi, sòng phẳng” kiểu như trên, gần đây mình mới tình cờ biết một triết gia người Đức cùng thời với Mác cũng đã nói tương tự như mình, thậm chí còn “nặng lời” hơn ở tầm quốc gia, dân tộc: “Loại tự hào rẻ mạt nhất là niềm tự hào dân tộc. Bởi lẽ nếu một người chỉ biết tự hào về quốc gia của mình, điều đó cho thấy rằng anh ta không có phẩm chất nào của riêng mình để có thể tự hào; nếu không thì anh ta đã không phải cậy nhờ tới những thứ mà anh ta chia sẻ với hàng triệu đồng bào của mình. Trái lại, một kẻ được phú cho những phẩm chất cá nhân quan trọng sẽ luôn tự hào về bản thân. Anh ta cũng sẽ luôn luôn nhìn rõ những thiếu sót của quốc gia, vì những sai lầm của nó sẽ liên tục hiện ra trước mắt anh ta. Nhưng những thằng ngu khốn khổ khác không có gì để mà tự hào thì sẽ đều chấp nhận những sai lầm đó vì niềm tự hào về quốc gia mà chúng thuộc về. Chúng sẵn sàng vui vẻ bảo vệ mọi lỗi lầm sự điên rồ của nó (quốc gia đó) đến tận chân răng; không phải bởi tình yêu đích thực (với quốc gia đó), mà để khoả lấp đi sự kém cỏi của chính mình“.

Mình thì chỉ dạy con suy luận từ những việc nhỏ và chính cậu đã đúc kết ra điều lớn hơn: một kẻ tự hào về cha mình, tức là kẻ đó chưa bằng cha mìnhkhông có gì để tự hào về bản thân cả. Thế rồi, nếu chẳng may cha nó không có cái để cho nó tự hào thì nó sẽ phải tìm một ai đó trong dòng họ, có họ với nó để tự hào, thành tự hào về dòng dõi, dòng tộc. Rồi nếu trong họ nhà nó chẳng có ai để tự hào thì nó sẽ phải tìm đến những người cùng quê, đồng hương để tự hào về cái địa phương quê nó. Rồi khi cái quê hương của nó chẳng có gì đáng tự hào so với các tỉnh khác thì nó vơ cả Tổ quốc vào để tự hào. Tự hào vì nó là người Việt Nam.
Đó là cái điểm tựa cuối cùng để nó bám vào. Chẳng lẽ lại tự hào vì là người châu Á da vàng giống người Nhật, người Hàn? Rồi không được nữa thì tự hào là công dân trái đất như người Mỹ? Có lẽ cũng vì thế mà triết gia người Đức mới gọi đó là “niềm tự hào rẻ rúng nhất” chăng?! Tự hào về người cha ruột của riêng mình đã là sự rẻ rúng bản thân rồi. Thì còn gì rẻ mạt hơn khi phải lấy “cha chung” của cả trăm triệu người ra để bấu víu vào mà tự hào?!

Như vậy, nếu cứ còn “nhập nhèm” khái niệm Tự hào và cứ tiếp tục giáo dục cái kiểu tự hào ngạo nghễ này, thì đất nước Việt Nam sẽ không bao giờ vươn lên được. Cả Lãnh đạo, cả người dân cần phải biết tự hào về những gì BẢN THÂN MÌNH đã làm cho đất nước này, cho dân tộc này. Chứ đừng ngồi đó mà TỰ HÀO về quá khứ hay Tự hào về tiền nhân, tự hào về những gì người đi trước hoặc người khác không phải là mình đã làm. Quá khứ hay tiền nhân hay những người làm được những việc đáng tự hào đó không phải là của các bạn, không phải là của Lãnh đạo hay bất cứ kẻ nào không tham gia vào những thành công ấy.

Giống như mình đã dạy con mình, không được phép tự hào về bố, mà phải cố gắng phấn đấu để mà tự hào về chính bản thân mình. Đó mới là tự hào đích thực và chính đáng, đồng thời cũng không làm cha mẹ hay tiền nhân phải hổ thẹn mà ngược lại, được tự hào vì đã tạo ra hậu duệ như vậy. Hãy dẹp ngay cái niềm tự hào “ăn ké, ăn chực” và vay mượn kia đi thì mới khá được. Đừng tự biến mình thành kẻ thất bại và vô dụng, chỉ biết ăn mày quá khứ hoặc ký sinh vào “tự hào” của người khác để làm niềm vui của mình, để ảo tưởng và che đậy khiếm khuyết của bản thân.


Nguyên Tống
------------
 
Sửa lần cuối:
Ngẫm về lòng tự hào dân tộc,
(Hơi dài nhé ae)

------------
Hồi nhỏ, con trai mình rất hay nói “con tự hào về bố”. Mình phải rất nghiêm khắc và kiên trì giải thích cho con không được có suy nghĩ ấy. Con có thể kính trọng bố, ngưỡng mộ bố, hay thậm chí là hãnh diện về bố, nhưng con không thể tự hào về bố. Con không thể TỰ hào về cái không phải do con TỰ tạo ra. Con chỉ có thể tự hào về bản thân, khi con đạt được như bố mà thôi.

Ngược lại, bố có thể tự hào về con nếu sau này con trưởng thành và làm được những điều có ích cho bản thân, cho xã hội. Bởi vì bố là người tạo ra con, nuôi nấng và dạy dỗ, giáo dục con trở thành người như vậy. Và bố cũng sẽ phải xấu hổ nếu con là người có hại cho xã hội. Chứ con đâu có tạo ra bố hay làm gì để bố thành người làm con kính trọng hay ngưỡng mộ đâu mà con có quyền tự hào về bố?! Chỉ có bố hoặc ông bà nội mới có quyền tự hào về bố thôi.

Con trai hiểu ra. Và còn hiểu được một điều còn rộng lớn hơn nữa. Đó là tất cả những kẻ đang bấu víu vào sự thành công của người khác để tự hào thì đều là những kẻ thấp kémthất bại trong xã hội mà thôi.
Chẳng hạn như cái đám khi nghe đội tuyển Việt Nam thắng một trận đá bóng, chúng liền lập tức hô vang “Tự hào quá Việt Nam ơi”, rồi rủ nhau ra đường “đi bão”. Hay khi nghe tin Vietnamairlines bay vào dịch “giải cứu” công dân, chúng cũng lại “Tự hào quá Việt Nam ơi”… Rồi niềm tự hào đó còn nhanh chóng quá khích chuyển thành Ngạo nghễ… như thể chính chúng đã tạo ra chiến tích ấy vậy.

Trong khi chỉ có các cầu thủ và cha mẹ họ, huấn luyện viên… hay lãnh đạo và cán bộ CNV của Vietnamairlines mới được quyền tự hào về hành động hay chiến thắng của mình mà thôi. Không ai được phép “ăn ké” cái niềm tự hào mà họ đã nỗ lực không ngừng nghỉ mới đạt được đó cả. Tất cả những kẻ kia không đổ một giọt mồ hôi nào cho chiến thắng đó, cũng không thể tự mình làm nên chiến thắng đó nếu vào sân đá thật. Thì chúng có gì để tự hào đây?!

Cũng như vậy, chúng ta có tham gia gì trong chiến thắng Điện Biên Phủ hay “giải phóng Miền nam” không mà cứ tự hào ngạo nghễ thế? Chúng ta chỉ được phép tỏ lòng kính trọng hay ngưỡng mộ những người lính dũng cảm, những ông tướng đã chỉ huy tài tình để giành chiến thắng thôi. Như đối các cầu thủ hay HLV đội bóng vậy.

Sau khi đã dạy con trưởng thành với những triết lý sống “rạch ròi, sòng phẳng” kiểu như trên, gần đây mình mới tình cờ biết một triết gia người Đức cùng thời với Mác cũng đã nói tương tự như mình, thậm chí còn “nặng lời” hơn ở tầm quốc gia, dân tộc: “Loại tự hào rẻ mạt nhất là niềm tự hào dân tộc. Bởi lẽ nếu một người chỉ biết tự hào về quốc gia của mình, điều đó cho thấy rằng anh ta không có phẩm chất nào của riêng mình để có thể tự hào; nếu không thì anh ta đã không phải cậy nhờ tới những thứ mà anh ta chia sẻ với hàng triệu đồng bào của mình. Trái lại, một kẻ được phú cho những phẩm chất cá nhân quan trọng sẽ luôn tự hào về bản thân. Anh ta cũng sẽ luôn luôn nhìn rõ những thiếu sót của quốc gia, vì những sai lầm của nó sẽ liên tục hiện ra trước mắt anh ta. Nhưng những thằng ngu khốn khổ khác không có gì để mà tự hào thì sẽ đều chấp nhận những sai lầm đó vì niềm tự hào về quốc gia mà chúng thuộc về. Chúng sẵn sàng vui vẻ bảo vệ mọi lỗi lầm sự điên rồ của nó (quốc gia đó) đến tận chân răng; không phải bởi tình yêu đích thực (với quốc gia đó), mà để khoả lấp đi sự kém cỏi của chính mình“.

Mình thì chỉ dạy con suy luận từ những việc nhỏ và chính cậu đã đúc kết ra điều lớn hơn: một kẻ tự hào về cha mình, tức là kẻ đó chưa bằng cha mìnhkhông có gì để tự hào về bản thân cả. Thế rồi, nếu chẳng may cha nó không có cái để cho nó tự hào thì nó sẽ phải tìm một ai đó trong dòng họ, có họ với nó để tự hào, thành tự hào về dòng dõi, dòng tộc. Rồi nếu trong họ nhà nó chẳng có ai để tự hào thì nó sẽ phải tìm đến những người cùng quê, đồng hương để tự hào về cái địa phương quê nó. Rồi khi cái quê hương của nó chẳng có gì đáng tự hào so với các tỉnh khác thì nó vơ cả Tổ quốc vào để tự hào. Tự hào vì nó là người Việt Nam.
Đó là cái điểm tựa cuối cùng để nó bám vào. Chẳng lẽ lại tự hào vì là người châu Á da vàng giống người Nhật, người Hàn? Rồi không được nữa thì tự hào là công dân trái đất như người Mỹ? Có lẽ cũng vì thế mà triết gia người Đức mới gọi đó là “niềm tự hào rẻ rúng nhất” chăng?! Tự hào về người cha ruột của riêng mình đã là sự rẻ rúng bản thân rồi. Thì còn gì rẻ mạt hơn khi phải lấy “cha chung” của cả trăm triệu người ra để bấu víu vào mà tự hào?!

Như vậy, nếu cứ còn “nhập nhèm” khái niệm Tự hào và cứ tiếp tục giáo dục cái kiểu tự hào ngạo nghễ này, thì đất nước Việt Nam sẽ không bao giờ vươn lên được. Cả Lãnh đạo, cả người dân cần phải biết tự hào về những gì BẢN THÂN MÌNH đã làm cho đất nước này, cho dân tộc này. Chứ đừng ngồi đó mà TỰ HÀO về quá khứ hay Tự hào về tiền nhân, tự hào về những gì người đi trước hoặc người khác không phải là mình đã làm. Quá khứ hay tiền nhân hay những người làm được những việc đáng tự hào đó không phải là của các bạn, không phải là của Lãnh đạo hay bất cứ kẻ nào không tham gia vào những thành công ấy.

Giống như mình đã dạy con mình, không được phép tự hào về bố, mà phải cố gắng phấn đấu để mà tự hào về chính bản thân mình. Đó mới là tự hào đích thực và chính đáng, đồng thời cũng không làm cha mẹ hay tiền nhân phải hổ thẹn mà ngược lại, được tự hào vì đã tạo ra hậu duệ như vậy. Hãy dẹp ngay cái niềm tự hào “ăn ké, ăn chực” và vay mượn kia đi thì mới khá được. Đừng tự biến mình thành kẻ thất bại và vô dụng, chỉ biết ăn mày quá khứ hoặc ký sinh vào “tự hào” của người khác để làm niềm vui của mình, để ảo tưởng và che đậy khiếm khuyết của bản thân.


Nguyên Tống
------------

thằng Lồn nguyên tống phân lại lên bài viết để thể hiện cho bà con cả nước biết những việc quá tầm thường à, mấy thằng lồn bắc cầy đúng là cái gì cũng đề cao.
 

Có thể bạn quan tâm

Top