
Toàn tỉnh Long An có khoảng 300 nhà giáo kháng chiến, trong đó có khoảng 100 nhà giáo kháng chiến qua đời, 37 nhà giáo được công nhận là liệt sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp giáo dục cách mạng của tỉnh.
Nhân dịp họp mặt, các thầy, cô cùng gặp gỡ, ôn lại những kỷ niệm dạy học thời chiến; đồng thời, nhắc về những nhà giáo kháng chiến đã mất nhằm tưởng nhớ và tri ân những cống hiến của họ.
Tại buổi họp mặt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Phạm Tấn Hòa bày tỏ sự tri ân sâu sắc đến các nhà giáo lão thành cách mạng, nhà giáo kháng chiến, nhà giáo nghỉ hưu đã cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Bên cạnh đó, ông bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với nhà giáo được công nhận là liệt sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp giáo dục cách mạng tỉnh Long An.
baolongan.vn
Nhân dịp họp mặt, các thầy, cô cùng gặp gỡ, ôn lại những kỷ niệm dạy học thời chiến; đồng thời, nhắc về những nhà giáo kháng chiến đã mất nhằm tưởng nhớ và tri ân những cống hiến của họ.
Tại buổi họp mặt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Phạm Tấn Hòa bày tỏ sự tri ân sâu sắc đến các nhà giáo lão thành cách mạng, nhà giáo kháng chiến, nhà giáo nghỉ hưu đã cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Bên cạnh đó, ông bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với nhà giáo được công nhận là liệt sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp giáo dục cách mạng tỉnh Long An.

Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự họp mặt nhà giáo kháng chiến
Toàn tỉnh Long An có khoảng 300 nhà giáo kháng chiến, trong đó có khoảng 100 nhà giáo kháng chiến qua đời, 37 nhà giáo được công nhận là liệt sĩ.