Có Hình MỘT SỐ CÂU CHUYỆN GIẢN DỊ VỀ BÁC NGUYỄN PHÚ TRỌNG

MỘT SỐ CÂU CHUYỆN GIẢN DỊ VỀ BÁC NGUYỄN PHÚ TRỌNG

Tiểu sử hay công trạng của bác Trọng các bác có thể xem trên báo đài, TV. Còn ở đây, mình cóp nhặt lại một vài câu chuyện bình dị của bác. Mình cũng dùng đại từ "bác" cho gần gũi.

Tổng bí thư và cô giáo cũ dạy lớp 4

Câu chuyện về bác Trọng và cô giáo Đặng Thị Phúc – giáo viên dạy lớp 4 của bác

Năm 2001, sau khi dự buổi họp mặt với học sinh lớp 4 năm ấy, có em báo tin "Cô ơi, học trò Phú Trọng bây giờ làm to lắm".
Khi về nhà, nhớ về cậu trò nhỏ học giỏi nhất lớp năm xưa, cô nghĩ học sinh của mình nhiều, em nào trưởng thành thì càng phấn khởi vì đó là món quà quý nhất cho nghề giáo. Vài hôm sau cô viết xong bài thơ với tựa đề "Người trò nhỏ năm xưa" (tặng N.P.T)
Thế nhưng mãi đến năm 2005, cô mới có dịp đọc bài thơ này ở hội thơ nhà giáo. với đề là tặng N.P.T. Cô không ngờ, chính bài thơ đó đã giúp "Người trò nhỏ năm xưa" tìm lại cô giáo mình.

Hôm đó, đang làm việc nhà thì cô nhận được điện thoại. Vừa bắt máy, đầu dây bên kia đã hồ hởi: "Gần 50 năm rồi em mới được nghe tiếng nói của cô, em vẫn còn giữ cuốn học bạ có chữ ký của cô đấy ạ, em sẽ đến thăm cô". Cô Phúc sững sờ khi biết đó là vị lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng, nhưng cô vội gạt đi: "Anh đã làm việc lớn, phục vụ nhân dân là quý lắm rồi, anh bận nên không phải đến thăm cô đâu".
Vài hôm sau, ông đến thăm cô. “Trò Trọng đến khi tôi đang chuẩn bị cơm chiều, kể cũng tài, lúc đó nhà tôi đang xây nên phải đi ở thuê, đường quanh co mà em vẫn tìm được", bà xúc động nói.

Lúc bước vào nhà, ông Nguyễn Phú Trọng trách "mấy chục năm rồi mới được gặp, thế mà cô còn không cho em đến ".
===

Đến năm 2019, bác Trọng lại viết thư tay gửi cho cô

Bức thư với những lời giản dị, mộc mạc được viết vào ngày 25/1/2019 (tức ngày 20 tháng Chạp) của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã được cô giáo Phúc nhận với niềm vui mừng, cảm động và đầy tự hào về cậu học trò cũ.
Trong thư, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi lời kính thăm cô giáo cũ và gia đình. Ông kính chúc thầy cô sang năm mới sức khỏe, trường thọ, an khang, mọi việc hanh thông, tốt đẹp, có nhiều niềm vui mới.

Trong phần tái bút, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trân trọng viết: "Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được cô dạy bảo".
===

Bác Trọng về thăm trường cũ (2020)
Dù ở bất kỳ cương vị nào, nhưng khi về với trường cũ, về với lớp cũ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vẫn là cậu học sinh thuở nào, giống như các bạn của mình.

Khi thầy Lê Trung Kiên, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều thay mặt các thế hệ thầy trò trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường, ông nói: “Em báo cáo các thầy, các cô, bây giờ em là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, nhưng khi về trường em xin phép được các thầy, các cô vẫn gọi em là Nguyễn Phú Trọng - cựu học sinh của nhà trường. Trong buổi lễ, các thầy cũng giới thiệu em là cựu học sinh Nguyễn Phú Trọng. Em cũng xin phép được phát biểu cảm tưởng về những kỷ niệm của thời học sinh, về những kỷ niệm đẹp với các thầy cô và các bạn học”. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dí dỏm hỏi thêm: “Em nói vậy các thầy cô thấy có được không?”.
===

Bác Trọng với bạn bè cũ

Sau một thời gian ra trường, các thành viên trong lớp đã lập gia đình rồi lên chức ông, chức bà, kẻ mất, người còn, mỗi người một hoàn cảnh, số phận nhưng lớp Văn khóa 8 vẫn thường tổ chức họp lớp đầu xuân. Ông Thiện cho biết, nếu không bận bịu công việc, Tổng bí thư Trọng đều tham dự, lần nào bận họp, đến muộn, ông cũng gọi điện báo trước để mọi người không phải chờ đợi.

“Khi đã trở thành Chủ tịch Quốc hội, lớp tôi vẫn cảm nhận được sự thân thiện, khiêm nhường ở anh Trọng. Mỗi lần đến họp lớp, anh đều cho ô tô đỗ ở đầu con phố rồi đi bộ đến nơi họp mặt, dù nhiều khi quãng đường không phải là ngắn. Chính vì thế mà đã mấy chục năm trôi qua nhưng giữa anh và chúng tôi chưa bao giờ có khoảng cách”, ông Thiện cho hay.

Lần giở những tư liệu lưu giữ kỷ niệm của lớp Văn khóa 8, ông Thiện cho chúng tôi xem một bức ảnh được ông bọc cẩn thận trong một chiếc phong bì. Ông cho biết, bức ảnh chụp vào dịp cả lớp họp mặt đầu xuân Canh Dần 2010.

Trong bức ảnh Tổng bí thư Trọng giản dị với chiếc áo sơ mi xanh, áo khoác màu xám nhạt. “Lúc chụp ảnh, chúng tôi tha thiết mời anh Trọng lên ngồi ở hàng ghế trên vì khi đó anh ấy đã là người đứng đầu của cơ quan có tiếng nói cao nhất nước, nhưng anh Trọng nhất quyết phải đứng ở hàng sau cùng bạn bè và nói để hàng ghế đó cho những người cao tuổi hơn, là cán sự của lớp ngồi”, ông Thiện nói.

Có thể là hình ảnh về 5 người và văn bản
 
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng là người rất mẫu mực. Nhìn vào bảng kê khai tài sản của ông nhân dịp Ủy ban Thường vụ Quốc hội giới thiệu bầu làm Chủ tịch nước, tôi thấy rằng đó là bản kê khai trung thực, có độ tin cậy rất cao.

Qua bản kê khai đó, tôi thấy rằng ông có cuộc sống bình thường, bình dị như đa số người dân lao động Việt Nam hiện nay, ông ở nhà công vụ và có tài sản tiết kiệm nhỏ.
Cá nhân tôi có thời gian làm việc, tiếp xúc khi ông Nguyễn Phú Trọng còn làm Chủ tịch Quốc hội thì tôi có thể khẳng định rằng ông là người vô cùng liêm khiết, chính trực.
Thông qua quan hệ bạn bè, người thân của ông, tôi cũng biết rằng gia đình, vợ, con của ông cũng sống cuộc sống rất bình dị, không có khác biệt so với mọi người.
Tôi nhớ khi con ông ra trường, có bạn bè của ông đưa hồ sơ đưa sang xin việc ở Văn phòng Chính phủ, nhưng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ khi đó trả lời là cháu chưa đủ điều kiện vì thiếu thời gian công tác thực tế.
Khi biết chuyện này, ông Nguyễn Phú Trọng không những không tác động để con được vào làm việc, mà còn cảm ơn người không tiếp nhận.
Với tấm gương liêm khiết như vậy, tôi nghĩ rằng là một trong những lý do để ông được liên tiếp giới thiệu trong những hoàn cảnh đặc biệt. Lần này, cũng trong một hoàn cảnh đặc biệt, khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang đột ngột qua đời, Đảng và Nhà nước đã thống nhất rất cao giới thiệu và bầu ông làm Chủ tịch nước.
Tôi tin rằng, tân Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng hội đủ những điều kiện ưu tú để đứng đầu Đảng, Nhà nước, là một tấm gương trong giai đoạn Đảng ta đang phải nhấn mạnh sự nêu gương của người lãnh đạo.

* Hình ảnh một Tổng Bí thư, Chủ tịch nước ở nhà công vụ, không có nhiều tài sản tiết kiệm cho thấy điều gì, thưa ông?

- Chúng ta có thể thấy từ cách ăn mặc của ông. Ngoài những dịp thực hiện nghi lễ cần mặc comple, còn lại ông thường mặc những bộ quần áo giản dị, có những chiếc áo cũ đến sờn vai.
Một cuộc sống giản dị đến thanh đạm như vậy, tôi nghĩ rằng nó xuất phát từ cuộc sống, từ đạo đức cách mạng của một con người mẫu mực. Đó là người giữ gìn sự liêm sỉ cá nhân, hoà chung với cuộc sống của đại đa số đồng bào khi đất nước còn khó khăn.

* Được biết tân Chủ tịch nước đã dành tiền tiết kiệm để mua công trái?
- Đúng là như vậy, ông dành một phần mua công trái và một phần gửi tiết kiệm, giống như đời sống những công chức rất bình thường và bao người dân lao động khác.

http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/.../News/31546
 
Ngôi sao sáng nhất cứu đất nước ra khỏi vũng bùn của lão X. Thôi thì Sinh- Lão - Bệnh- Tử, bác đã ra đi theo cách vinh quang nhất rồi. Cụ Lâm r sẽ tiếp tục làm ng đốt lò. Mong cụ đốt thêm năm nữa r còn làm kinh tế
 
Có chuyện bác xuống Kiên Giang thăm old friend không?
Trọng làm Chủ Tịch Nước, Đồng Chí X chết chắc?

Tác giả: Quê Hương - 2018

Ngày mùng 3 tháng 10, Ban chấp hành Trung ương Đảng thống nhất 100% việc giới thiệu Tổng Trọng để Quốc hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước. Và với một quốc hội toàn những ông bà nghị gật thì việc Trọng “vắt chân ngồi hai ghế” là chuyện tất lẽ dĩ ngẫu. Với việc Trọng một lúc có tới 2 chức danh thì cán cân quyền lực đã nghiêng hoàn toàn về gã đầu bạc. Quyền hành của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bị thu hẹp đáng kể, trong khi chức chủ tịch quốc hội của Nguyễn Thị Kim Ngân sẽ hoàn toàn chỉ như con vẹt được bảo gì thì nói đấy. Trong bối cảnh như vậy, dù không thể nói ra nhưng Phúc và Ngân chắc chắn đang vô cùng bức xúc. Chưa biết chừng âm mưu chống lại phe Đảng gồm những người miền bắc đang được nhen nhóm mạnh mẽ trong phe miền Trung của Phúc và phe miền nam của Ngân.

Nhưng có lẽ trong tình hình hiện nay, người bức xúc và rơi vào tình trạng lo ngại nhất chính là cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Cái nhìn căm hờn của Dũng ném về phía Trọng trong đám tang của Quang đã cho thấy tất cả. Rất có thể lần này, sau khi đủ lông đủ cánh với chiếc ghế chủ tịch nước, Trọng sẽ ra đòn quyết định đối với Dũng. Và dù khôn ngoan tới cỡ nào thì Dũng cũng khó qua được “kiếp nạn” này.

Kể từ khi Tập Cận Bình lên chức chủ tịch nước Trung Quốc (kiêm Tổng Bí Thư) vào năm 2012, Nguyễn Tấn Dũng chưa bao giờ đặt chân tới Bắc Kinh. Trước đó, Dũng đã từng thăm chính thức Bắc Kinh 2 lần vào năm 2008 và 2010 và được người tiền nhiệm của Tập Cận Bình là Hồ Cẩm Đào đón tiếp trọng thị. Thậm chí, lần đến thăm Trung Quốc duy nhất dưới thời Tập trước khi về làm người tử tế diễn ra vào đầu tháng 9/2013, đồng chí X cũng chỉ tới Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tây tham dự hội chợ Trung Quốc – ASEAN thứ 10 (CAEXPO 10) và hội đàm với người đồng cấp Trung Quốc Lý Khắc Cường. Chứ Dũng chưa hề đặt chân đến Bắc Kinh bao giờ.

Là người chống Tập Cận Bình mạnh mẽ và nổi tiếng với câu nói “Không đổi chủ quyền lãnh thổ lấy tình bạn viển vông”, cũng từng là thứ trưởng Bộ Nội Vụ nên Dũng rất hiểu những chiêu thức gì mà Tập Cận Bình có thể tung ra để giết mình. Đó là bài học lớn mà những lãnh đạo cấp cao Việt Nam sau này đã không học và hậu quả là Trần Đại Quang, Nguyễn Bá Thanh chết còn Đinh Thế Huynh sức khỏe tuột dốc và mất chức sau những chuyến thăm của các ông này tới đất nước của ông bạn 4 Tốt, 16 Chữ Vàng.

Mặc dù khéo né được những âm mưu thủ tiêu của Trung Quốc và cả những người đồng chí của mình, nhưng giờ đồng chí X khó mà thoát được khỏi cánh tay nối dài của Tập là Nguyễn Phú Trọng, khi mà Trọng được Tập gật đầu cho hợp nhất hóa 2 chức vụ. Khẩu đại bác đã khai nòng khi mới đây báo chí lề đảng đã đồng loạt đưa tin sẽ khởi tố cựu bộ trưởng bộ 4T Nguyễn Bắc Son vì dính dáng vào vụ đồng ý cho Mobiphone mua AVG với giá lên tới gần 9000 tỷ đồng. Đây cũng là vụ án có sự liên quan trực tiếp tới con gái của đồng chí X là Nguyễn Thanh Phượng…
Dũng cũng không thể ngờ rằng Trọng lại sẵn sàng bán rẻ đất nước nhanh như thế để được Tập gật đầu cho làm 2 chức danh. Và để được “vắt chân 2 ghế”, Trọng phải cam kết với Tập Cận Bình im lặng trong vấn đề tranh chấp biển đảo; Đẩy nhanh tiến trình đặc khu hóa Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc; Tiếp tục mở rộng việc sử dụng đồng nhân tệ ra nhiều tỉnh thành trong cả nước; Đẩy mạnh ưu tiên đặc quyền cho các doanh nghiệp Tàu vào làm ăn... và đưa Dũng ra xử vì tội danh tham nhũng nhưng thực tế là vì dám hỗn với anh Tập.

Khi mà chiếc thòng lọng đang thít vào cổ thì Dũng chỉ có thể than trời nuối tiếc là khi quyền hành đang nằm trong tay mà đánh rắn không đánh dập đầu, rồi để giờ bị rắn cắn lại. Giờ thấy ngu thì đã quá muộn rồi, Dũng chỉ có thể than trời mà thôi. Nhưng trời ở cao lắm, không với tới được đâu!


Không có mô tả ảnh.

 
Ngôi sao sáng nhất cứu đất nước ra khỏi vũng bùn của lão X. Thôi thì Sinh- Lão - Bệnh- Tử, bác đã ra đi theo cách vinh quang nhất rồi. Cụ Lâm r sẽ tiếp tục làm ng đốt lò. Mong cụ đốt thêm năm nữa r còn làm kinh tế
:vozvn (22):
 
Sửa lần cuối:
Ba cái văn xạo Lồn thế kỉ này cũng còn à,làm đéo gì biết thằng nào lên thằng nào chết mà đi theo đít nó ghi chép lại.Giống chuyện bác thằng bạn tao đi đây đi kia có người ghi lại hết đó à :vozvn (53):
 
@tieuthiensu99 bạn thấy bài viết này của tôi có xúc động không.
Tao thì ko quan tâm chuyện chính trị, chuyện nguyên thủ quốc gia hay chuyện bác Trọng.

Nhưng bác là người dám đứng lên đốt lò nên tao rất nể và kính trọng bác. Bên cạnh đó tao cảm thấy thương xót cho bọn chống +S, bọn 3/// và cả bọn bất mãn nữa.

Bọn phản động, 3///, bất mãn vốn dĩ loser. Nên gặp bất kỳ tin gì là bọn hả hê, mua bia ăn mừng... tao ko có ji lạ cả. Nhưng hôm nay bác Trọng mất thật là đáng tiếc. Thật là đáng tiếc
 
MỘT SỐ CÂU CHUYỆN GIẢN DỊ VỀ BÁC NGUYỄN PHÚ TRỌNG

Tiểu sử hay công trạng của bác Trọng các bác có thể xem trên báo đài, TV. Còn ở đây, mình cóp nhặt lại một vài câu chuyện bình dị của bác. Mình cũng dùng đại từ "bác" cho gần gũi.

Tổng bí thư và cô giáo cũ dạy lớp 4

Câu chuyện về bác Trọng và cô giáo Đặng Thị Phúc – giáo viên dạy lớp 4 của bác

Năm 2001, sau khi dự buổi họp mặt với học sinh lớp 4 năm ấy, có em báo tin "Cô ơi, học trò Phú Trọng bây giờ làm to lắm".
Khi về nhà, nhớ về cậu trò nhỏ học giỏi nhất lớp năm xưa, cô nghĩ học sinh của mình nhiều, em nào trưởng thành thì càng phấn khởi vì đó là món quà quý nhất cho nghề giáo. Vài hôm sau cô viết xong bài thơ với tựa đề "Người trò nhỏ năm xưa" (tặng N.P.T)
Thế nhưng mãi đến năm 2005, cô mới có dịp đọc bài thơ này ở hội thơ nhà giáo. với đề là tặng N.P.T. Cô không ngờ, chính bài thơ đó đã giúp "Người trò nhỏ năm xưa" tìm lại cô giáo mình.

Hôm đó, đang làm việc nhà thì cô nhận được điện thoại. Vừa bắt máy, đầu dây bên kia đã hồ hởi: "Gần 50 năm rồi em mới được nghe tiếng nói của cô, em vẫn còn giữ cuốn học bạ có chữ ký của cô đấy ạ, em sẽ đến thăm cô". Cô Phúc sững sờ khi biết đó là vị lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng, nhưng cô vội gạt đi: "Anh đã làm việc lớn, phục vụ nhân dân là quý lắm rồi, anh bận nên không phải đến thăm cô đâu".
Vài hôm sau, ông đến thăm cô. “Trò Trọng đến khi tôi đang chuẩn bị cơm chiều, kể cũng tài, lúc đó nhà tôi đang xây nên phải đi ở thuê, đường quanh co mà em vẫn tìm được", bà xúc động nói.

Lúc bước vào nhà, ông Nguyễn Phú Trọng trách "mấy chục năm rồi mới được gặp, thế mà cô còn không cho em đến ".
===

Đến năm 2019, bác Trọng lại viết thư tay gửi cho cô

Bức thư với những lời giản dị, mộc mạc được viết vào ngày 25/1/2019 (tức ngày 20 tháng Chạp) của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã được cô giáo Phúc nhận với niềm vui mừng, cảm động và đầy tự hào về cậu học trò cũ.
Trong thư, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi lời kính thăm cô giáo cũ và gia đình. Ông kính chúc thầy cô sang năm mới sức khỏe, trường thọ, an khang, mọi việc hanh thông, tốt đẹp, có nhiều niềm vui mới.

Trong phần tái bút, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trân trọng viết: "Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được cô dạy bảo".
===

Bác Trọng về thăm trường cũ (2020)
Dù ở bất kỳ cương vị nào, nhưng khi về với trường cũ, về với lớp cũ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vẫn là cậu học sinh thuở nào, giống như các bạn của mình.

Khi thầy Lê Trung Kiên, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều thay mặt các thế hệ thầy trò trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường, ông nói: “Em báo cáo các thầy, các cô, bây giờ em là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, nhưng khi về trường em xin phép được các thầy, các cô vẫn gọi em là Nguyễn Phú Trọng - cựu học sinh của nhà trường. Trong buổi lễ, các thầy cũng giới thiệu em là cựu học sinh Nguyễn Phú Trọng. Em cũng xin phép được phát biểu cảm tưởng về những kỷ niệm của thời học sinh, về những kỷ niệm đẹp với các thầy cô và các bạn học”. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dí dỏm hỏi thêm: “Em nói vậy các thầy cô thấy có được không?”.
===

Bác Trọng với bạn bè cũ

Sau một thời gian ra trường, các thành viên trong lớp đã lập gia đình rồi lên chức ông, chức bà, kẻ mất, người còn, mỗi người một hoàn cảnh, số phận nhưng lớp Văn khóa 8 vẫn thường tổ chức họp lớp đầu xuân. Ông Thiện cho biết, nếu không bận bịu công việc, Tổng bí thư Trọng đều tham dự, lần nào bận họp, đến muộn, ông cũng gọi điện báo trước để mọi người không phải chờ đợi.

“Khi đã trở thành Chủ tịch Quốc hội, lớp tôi vẫn cảm nhận được sự thân thiện, khiêm nhường ở anh Trọng. Mỗi lần đến họp lớp, anh đều cho ô tô đỗ ở đầu con phố rồi đi bộ đến nơi họp mặt, dù nhiều khi quãng đường không phải là ngắn. Chính vì thế mà đã mấy chục năm trôi qua nhưng giữa anh và chúng tôi chưa bao giờ có khoảng cách”, ông Thiện cho hay.

Lần giở những tư liệu lưu giữ kỷ niệm của lớp Văn khóa 8, ông Thiện cho chúng tôi xem một bức ảnh được ông bọc cẩn thận trong một chiếc phong bì. Ông cho biết, bức ảnh chụp vào dịp cả lớp họp mặt đầu xuân Canh Dần 2010.

Trong bức ảnh Tổng bí thư Trọng giản dị với chiếc áo sơ mi xanh, áo khoác màu xám nhạt. “Lúc chụp ảnh, chúng tôi tha thiết mời anh Trọng lên ngồi ở hàng ghế trên vì khi đó anh ấy đã là người đứng đầu của cơ quan có tiếng nói cao nhất nước, nhưng anh Trọng nhất quyết phải đứng ở hàng sau cùng bạn bè và nói để hàng ghế đó cho những người cao tuổi hơn, là cán sự của lớp ngồi”, ông Thiện nói.

Có thể là hình ảnh về 5 người và văn bản
Nghe khó tin quá, năm 2020 về thăm trường cũ lúc ấy bác đã 76 tuổi rồi, thầy cô thì phải hơn ít nhất là 20t vậy lúc đó Thầy, Cô ít nhất là 96 tuổi. Ai biết làm ơn cho xin tên, tuổi của Thầy, Cô đó để tui đến hỏi xem đúng không ạ.
 
MỘT SỐ CÂU CHUYỆN GIẢN DỊ VỀ BÁC NGUYỄN PHÚ TRỌNG

Tiểu sử hay công trạng của bác Trọng các bác có thể xem trên báo đài, TV. Còn ở đây, mình cóp nhặt lại một vài câu chuyện bình dị của bác. Mình cũng dùng đại từ "bác" cho gần gũi.

Tổng bí thư và cô giáo cũ dạy lớp 4

Câu chuyện về bác Trọng và cô giáo Đặng Thị Phúc – giáo viên dạy lớp 4 của bác

Năm 2001, sau khi dự buổi họp mặt với học sinh lớp 4 năm ấy, có em báo tin "Cô ơi, học trò Phú Trọng bây giờ làm to lắm".
Khi về nhà, nhớ về cậu trò nhỏ học giỏi nhất lớp năm xưa, cô nghĩ học sinh của mình nhiều, em nào trưởng thành thì càng phấn khởi vì đó là món quà quý nhất cho nghề giáo. Vài hôm sau cô viết xong bài thơ với tựa đề "Người trò nhỏ năm xưa" (tặng N.P.T)
Thế nhưng mãi đến năm 2005, cô mới có dịp đọc bài thơ này ở hội thơ nhà giáo. với đề là tặng N.P.T. Cô không ngờ, chính bài thơ đó đã giúp "Người trò nhỏ năm xưa" tìm lại cô giáo mình.

Hôm đó, đang làm việc nhà thì cô nhận được điện thoại. Vừa bắt máy, đầu dây bên kia đã hồ hởi: "Gần 50 năm rồi em mới được nghe tiếng nói của cô, em vẫn còn giữ cuốn học bạ có chữ ký của cô đấy ạ, em sẽ đến thăm cô". Cô Phúc sững sờ khi biết đó là vị lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng, nhưng cô vội gạt đi: "Anh đã làm việc lớn, phục vụ nhân dân là quý lắm rồi, anh bận nên không phải đến thăm cô đâu".
Vài hôm sau, ông đến thăm cô. “Trò Trọng đến khi tôi đang chuẩn bị cơm chiều, kể cũng tài, lúc đó nhà tôi đang xây nên phải đi ở thuê, đường quanh co mà em vẫn tìm được", bà xúc động nói.

Lúc bước vào nhà, ông Nguyễn Phú Trọng trách "mấy chục năm rồi mới được gặp, thế mà cô còn không cho em đến ".
===

Đến năm 2019, bác Trọng lại viết thư tay gửi cho cô

Bức thư với những lời giản dị, mộc mạc được viết vào ngày 25/1/2019 (tức ngày 20 tháng Chạp) của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã được cô giáo Phúc nhận với niềm vui mừng, cảm động và đầy tự hào về cậu học trò cũ.
Trong thư, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi lời kính thăm cô giáo cũ và gia đình. Ông kính chúc thầy cô sang năm mới sức khỏe, trường thọ, an khang, mọi việc hanh thông, tốt đẹp, có nhiều niềm vui mới.

Trong phần tái bút, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trân trọng viết: "Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được cô dạy bảo".
===

Bác Trọng về thăm trường cũ (2020)
Dù ở bất kỳ cương vị nào, nhưng khi về với trường cũ, về với lớp cũ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vẫn là cậu học sinh thuở nào, giống như các bạn của mình.

Khi thầy Lê Trung Kiên, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều thay mặt các thế hệ thầy trò trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường, ông nói: “Em báo cáo các thầy, các cô, bây giờ em là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, nhưng khi về trường em xin phép được các thầy, các cô vẫn gọi em là Nguyễn Phú Trọng - cựu học sinh của nhà trường. Trong buổi lễ, các thầy cũng giới thiệu em là cựu học sinh Nguyễn Phú Trọng. Em cũng xin phép được phát biểu cảm tưởng về những kỷ niệm của thời học sinh, về những kỷ niệm đẹp với các thầy cô và các bạn học”. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dí dỏm hỏi thêm: “Em nói vậy các thầy cô thấy có được không?”.
===

Bác Trọng với bạn bè cũ

Sau một thời gian ra trường, các thành viên trong lớp đã lập gia đình rồi lên chức ông, chức bà, kẻ mất, người còn, mỗi người một hoàn cảnh, số phận nhưng lớp Văn khóa 8 vẫn thường tổ chức họp lớp đầu xuân. Ông Thiện cho biết, nếu không bận bịu công việc, Tổng bí thư Trọng đều tham dự, lần nào bận họp, đến muộn, ông cũng gọi điện báo trước để mọi người không phải chờ đợi.

“Khi đã trở thành Chủ tịch Quốc hội, lớp tôi vẫn cảm nhận được sự thân thiện, khiêm nhường ở anh Trọng. Mỗi lần đến họp lớp, anh đều cho ô tô đỗ ở đầu con phố rồi đi bộ đến nơi họp mặt, dù nhiều khi quãng đường không phải là ngắn. Chính vì thế mà đã mấy chục năm trôi qua nhưng giữa anh và chúng tôi chưa bao giờ có khoảng cách”, ông Thiện cho hay.

Lần giở những tư liệu lưu giữ kỷ niệm của lớp Văn khóa 8, ông Thiện cho chúng tôi xem một bức ảnh được ông bọc cẩn thận trong một chiếc phong bì. Ông cho biết, bức ảnh chụp vào dịp cả lớp họp mặt đầu xuân Canh Dần 2010.

Trong bức ảnh Tổng bí thư Trọng giản dị với chiếc áo sơ mi xanh, áo khoác màu xám nhạt. “Lúc chụp ảnh, chúng tôi tha thiết mời anh Trọng lên ngồi ở hàng ghế trên vì khi đó anh ấy đã là người đứng đầu của cơ quan có tiếng nói cao nhất nước, nhưng anh Trọng nhất quyết phải đứng ở hàng sau cùng bạn bè và nói để hàng ghế đó cho những người cao tuổi hơn, là cán sự của lớp ngồi”, ông Thiện nói.

Có thể là hình ảnh về 5 người và văn bản
bác Trọng và dự án Ciputra
 
Tao thì ko quan tâm chuyện chính trị, chuyện nguyên thủ quốc gia hay chuyện bác Trọng.

Nhưng bác là người dám đứng lên đốt lò nên tao rất nể và kính trọng bác. Bên cạnh đó tao cảm thấy thương xót cho bọn chống +S, bọn 3/// và cả bọn bất mãn nữa.

Bọn phản động, 3///, bất mãn vốn dĩ loser. Nên gặp bất kỳ tin gì là bọn hả hê, mua bia ăn mừng... tao ko có ji lạ cả. Nhưng hôm nay bác Trọng mất thật là đáng tiếc. Thật là đáng tiếc
Đi đến chỗ tang mà chửi thẳng mặt thằng 3 dũng ấy, nó đang cười hả hê như dc mùa giữa truyền hình trực tiếp quốc tang kia kìa
Chui rúc vào cái chỗ này hửi cứt chửi rủa làm chi, thằng hèn, giỏi thì ra đứng ngoài mà chửi cái thằng thông gia 3 sọc ấy
 
Đi đến chỗ tang mà chửi thẳng mặt thằng 3 dũng ấy, nó đang cười hả hê như dc mùa giữa truyền hình trực tiếp quốc tang kia kìa
Chui rúc vào cái chỗ này hửi cứt chửi rủa làm chi, thằng hèn, giỏi thì ra đứng ngoài mà chửi cái thằng thông gia 3 sọc ấy
Có sao đâu mày :)) Trong Nam người ta còn thuê BD, gánh hát về hát hò nhảy múa cười nói vui vẻ mà :D

Lúc mày sinh ra thì KHÓC. Lúc mày ra đi có thể Cười, hoặc khiến người khác Cười là Tốt rồi =))
 
Có sao đâu mày :)) Trong Nam người ta còn thuê BD, gánh hát về hát hò nhảy múa cười nói vui vẻ mà :D

Lúc mày sinh ra thì KHÓC. Lúc mày ra đi có thể Cười, hoặc khiến người khác Cười là Tốt rồi =))
Vậy sao bò đỏ chúng mày lúc nào cũng bắt người ta phải buồn
Ko buồn theo ý chúng nó là đấu tố online người ta
 

Có thể bạn quan tâm

Top