Cảnh báo lừa đảo‼️ (Nghiên cứu) Case lây DẠI GIÁN TIẾP qua vết thương hở do sơ cứu người bị chó cắn.

S0CHODAIS0CHODAI is verified member.

Địt Bùng Đạo Tổ
.Đây là link của article, tao sẽ tạm dịch và tóm gọn abstract cũng như conclusion tiếng Anh như sau:
" Một người đàn ông Trung Quốc có vết cắt hở ở tay do dao làm bếp của vài ngày hôm trước, tạm gọi là A, vết cắt trên tay của ông A đã được băng bó bằng vải Gạc dày và khô ráo, ông A gặp một ông tên B, B bị chó cắn, vết cắn sâu và chảy máu, ông A thực hiện băng bó sơ cứu cho ông B, sau đó ông B được đưa đi chích ngừa DẠI vì nghi ngờ con chó kia bị DẠI.

.
Sau đó vài tuần, ông A cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, sợ nước, dị ứng ánh sáng, co giật, sợ tiếng ồn và nhiều kích ứng khác, nhóm bác sĩ đã xét nghiệm sinh thiết da gáy và phát hiện dương tính với RABIES (DẠI), ông A không hề hay biết mình bị lây lúc nào, họ đã kết luận rằng, trong lúc băng bó cho ông B, máu của ông B (đã bị chó dại cắn) đã thấm vào băng vải Gạc của ông A, thấm vào vết cắt của ông A, sự lây nhiễm gián tiếp đã xảy ra, ông A không bị chó cắn, n hưng đã bị phơi nhiễm do máu của ông B dây qua vết thương đang băng Gạc. Ông A cho biết, lúc sơ cứu thấy máu bị dính vào băng Gạc của mình, ông đã cởi bỏ băng gạc đó, vứt đi, nhưng virus vẫn kịp lây nhiễm vào vết thương của ông A. Ông A đã trở nặng bệnh và tắt thở sau đó.
.
Tóm lại, người ta cho rằng, case lây nhiễm gián tiếp như thế này là không bình thường, mặc dù ngay lúc sơ cứu, thấy máu của B dính vào băng Gạc của A, A đã vứt bỏ băng Gạc, nhưng virus vẫn lây, đây là một sự bất thường đáng lưu ý, hiếm khi xảy ra.
.
Nhận xét của tao: Virus dại luôn tiềm tàng và rình rập cơ hội để lây cho mọi động vật, và trong đó động vật có vú, máu nóng thì có mức độ cảm nhiễm rất mạnh, gần như tiếp xúc với virus một lượng rất ít cũng đều lây và sinh sôi virus trong cơ thể, và cái nguy hiểm nhất là virus đéo xét nghiệm được, cũng không gây ra triệu chứng gì cả, nó vẫn giữ cho con vật/ người ủ bệnh khoẻ mạnh, vui vẻ phè phỡn cho tới ngày "bing boong" thì lúc đó đã quá muộn, sợ nước, sợ ánh sáng và ra đi, để lại ô tô, nhà lầu, vợ con cho thằng khác địt và nhà xe cho thằng khác lái và ở. Trong khi đó cái chết vì bệnh DẠI là vô nghĩa, vì chúng mày đéo phải là anh hùng ra trận, cũng đéo phải dính bệnh dịch Covid con mẹ gì cả, cũng đéo được ai quan tâm nghiên cứu xác của mày, cả thế giới vẫn vui vẻ, ăn nhậu, nuôi chó, và chôn mày ở đâu đó trong mùa mưa lạnh ngắt.
.
Sau đây là một Article nữa chỉ rõ ra phương thức lây kiểu gián tiếp (INDIRECT TRANSMIT) khi sờ, đụng, chạm tay vào VẬT đã dính nước bọt chó DẠI và tay đó chạm tiếp vào mắt/niệm mạc/ vết thương. Hãy đọc để mở mang kiến thức và đề phòng khi gặp chó nhểu nhảo nước dãi dính vào đồ vật.

.
HÃY TIN LỜI TAO, S0CHODAI TAO ĐANG LO LẮNG CHO TÍNH MẠNG CỦA 100 NGƯỜI TIẾP THEO CỦA NĂM TỚI, TUY BỆNH DẠI HIẾM GẶP, NHƯNG ĐÉO PHẢI VÌ VẬY MÀ CHÚNG MÀY MẶC KỆ VÀ NUÔI CHÓ TRÀN LAN ĐỂ RỒI ÂM THẦM BỐC THĂM 100 VÉ SỐ TỬ THẦN.
.
KHẨU HIỆU: BỆNH DẠI ĐÉO PHẢI LÀ 1 SỰ ÁM ẢNH, MÀ LÀ MỘT THỰC TẾ
 
Logic đông lào: bệnh DẠI có gì đâu mà sợ, chắc ko sao đâu, người ta nuôi đầy ra thì có sao, ra đường đi xe cũng có thể bị tai nạn đó, có sao đâu. bệnh DẠI hiếm lắm mấy thấy 1 lần.
.
Cái kết: Bùm!! như trúng số độc đắc, ko bao giờ nghĩ mình bị lây DẠI, nhưng ai dè lây trúng nhà mình, khóc lóc đã muộn.
 
Logic đông lào:
- Bệnh Dại gây tử vong
- dân đông lào: "nhưng đời còn có ung thư, tai nạn giao thông"
=> vậy ý là có ung thư, tai nạn giao thông, nên bệnh Dại không gây tử vong nữa à? =))
 
Thằng thới hồi nhỏ bị chó cắn dái hay sao mà nó ác cảm với chó thế nhỉ :vozvn (14):
 
Tại sao bọn chó lúc nhỏ nó bị bệnh t rờ nó khi ăn bây giờ nó lớn lên gặp phản xạ thấy t là nó gừ sợ vc

Có cách nào ko bọn m
 
Tại sao bọn chó lúc nhỏ nó bị bệnh t rờ nó khi ăn bây giờ nó lớn lên gặp phản xạ thấy t là nó gừ sợ vc

Có cách nào ko bọn m
Có, đó là không nuôi chó, ko sờ chó nữa
Thấy nó gừ, sợ, là một phản xạ phòng thân chính đáng.
Một người không sợ chó chỉ có 2 loại
1- người ngu
2- người chết.
 
Tuyên truyền bệnh dại để nâng cao dân trí và quản lý, chích ngừa thú nuôi thường xuyên là đúng đắn.
Nhưng tao theo dõi nhiều bài của mày thì thấy ngoài kiến thức khoa học ra thì tml còn có hơi hướng rất tiêu cực đến mức cực đoan với việc nuôi/sở hữu thú cưng. Theo tao việc cấm hoặc tuyên truyền ko nuôi thú cưng là ko cần thiết và ko khả thi. Căn bản thì việc thích sở hữu pet nó nằm trong văn hoá khắp thế giới rồi, ko nên và cũng k thể thay đổi dc đâu.
Anyway, tao đánh giá cao nỗ lực phổ cập kiến thức an toàn phòng tránh bệnh dại của mày. Voka +++
 
.Đây là link của article, tao sẽ tạm dịch và tóm gọn abstract cũng như conclusion tiếng Anh như sau:
" Một người đàn ông Trung Quốc có vết cắt hở ở tay do dao làm bếp của vài ngày hôm trước, tạm gọi là A, vết cắt trên tay của ông A đã được băng bó bằng vải Gạc dày và khô ráo, ông A gặp một ông tên B, B bị chó cắn, vết cắn sâu và chảy máu, ông A thực hiện băng bó sơ cứu cho ông B, sau đó ông B được đưa đi chích ngừa DẠI vì nghi ngờ con chó kia bị DẠI.

.
Sau đó vài tuần, ông A cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, sợ nước, dị ứng ánh sáng, co giật, sợ tiếng ồn và nhiều kích ứng khác, nhóm bác sĩ đã xét nghiệm sinh thiết da gáy và phát hiện dương tính với RABIES (DẠI), ông A không hề hay biết mình bị lây lúc nào, họ đã kết luận rằng, trong lúc băng bó cho ông B, máu của ông B (đã bị chó dại cắn) đã thấm vào băng vải Gạc của ông A, thấm vào vết cắt của ông A, sự lây nhiễm gián tiếp đã xảy ra, ông A không bị chó cắn, n hưng đã bị phơi nhiễm do máu của ông B dây qua vết thương đang băng Gạc. Ông A cho biết, lúc sơ cứu thấy máu bị dính vào băng Gạc của mình, ông đã cởi bỏ băng gạc đó, vứt đi, nhưng virus vẫn kịp lây nhiễm vào vết thương của ông A. Ông A đã trở nặng bệnh và tắt thở sau đó.
.
Tóm lại, người ta cho rằng, case lây nhiễm gián tiếp như thế này là không bình thường, mặc dù ngay lúc sơ cứu, thấy máu của B dính vào băng Gạc của A, A đã vứt bỏ băng Gạc, nhưng virus vẫn lây, đây là một sự bất thường đáng lưu ý, hiếm khi xảy ra.
.
Nhận xét của tao: Virus dại luôn tiềm tàng và rình rập cơ hội để lây cho mọi động vật, và trong đó động vật có vú, máu nóng thì có mức độ cảm nhiễm rất mạnh, gần như tiếp xúc với virus một lượng rất ít cũng đều lây và sinh sôi virus trong cơ thể, và cái nguy hiểm nhất là virus đéo xét nghiệm được, cũng không gây ra triệu chứng gì cả, nó vẫn giữ cho con vật/ người ủ bệnh khoẻ mạnh, vui vẻ phè phỡn cho tới ngày "bing boong" thì lúc đó đã quá muộn, sợ nước, sợ ánh sáng và ra đi, để lại ô tô, nhà lầu, vợ con cho thằng khác địt và nhà xe cho thằng khác lái và ở. Trong khi đó cái chết vì bệnh DẠI là vô nghĩa, vì chúng mày đéo phải là anh hùng ra trận, cũng đéo phải dính bệnh dịch Covid con mẹ gì cả, cũng đéo được ai quan tâm nghiên cứu xác của mày, cả thế giới vẫn vui vẻ, ăn nhậu, nuôi chó, và chôn mày ở đâu đó trong mùa mưa lạnh ngắt.
.
Sau đây là một Article nữa chỉ rõ ra phương thức lây kiểu gián tiếp (INDIRECT TRANSMIT) khi sờ, đụng, chạm tay vào VẬT đã dính nước bọt chó DẠI và tay đó chạm tiếp vào mắt/niệm mạc/ vết thương. Hãy đọc để mở mang kiến thức và đề phòng khi gặp chó nhểu nhảo nước dãi dính vào đồ vật.

.
HÃY TIN LỜI TAO, S0CHODAI TAO ĐANG LO LẮNG CHO TÍNH MẠNG CỦA 100 NGƯỜI TIẾP THEO CỦA NĂM TỚI, TUY BỆNH DẠI HIẾM GẶP, NHƯNG ĐÉO PHẢI VÌ VẬY MÀ CHÚNG MÀY MẶC KỆ VÀ NUÔI CHÓ TRÀN LAN ĐỂ RỒI ÂM THẦM BỐC THĂM 100 VÉ SỐ TỬ THẦN.
.
KHẨU HIỆU: BỆNH DẠI ĐÉO PHẢI LÀ 1 SỰ ÁM ẢNH, MÀ LÀ MỘT THỰC TẾ
Tao chỉ hóng có phương pháp xét nghiệm, vac xin phòng ngừa và thuốc chữa.
Chứ ko là phải ăn thịt chó liên tục nó mệt lắm.
 
Tuyên truyền bệnh dại để nâng cao dân trí và quản lý, chích ngừa thú nuôi thường xuyên là đúng đắn.
Nhưng tao theo dõi nhiều bài của mày thì thấy ngoài kiến thức khoa học ra thì tml còn có hơi hướng rất tiêu cực đến mức cực đoan với việc nuôi/sở hữu thú cưng. Theo tao việc cấm hoặc tuyên truyền ko nuôi thú cưng là ko cần thiết và ko khả thi. Căn bản thì việc thích sở hữu pet nó nằm trong văn hoá khắp thế giới rồi, ko nên và cũng k thể thay đổi dc đâu.
Anyway, tao đánh giá cao nỗ lực phổ cập kiến thức an toàn phòng tránh bệnh dại của mày. Voka +++
Vì nó khó, nó ăn sâu vào máu của dân đông, nam, Á, nên cần phải kiên trì, và tổ chức họp, tuyên truyền ở quy mô lớn hơn nữa, tao mong ước tao có thể mặc quần đùi, áo vest, đeo cà vạt lịch sự lên đứng trước bục míc cro để giơ tay chỉ lên trời, gồng hết người, hô hào về việc chó đã cướp đi sự tự do, thời gian quý báu, tiền của, tâm, sức, và tính mạng của con người nhiều như thế nào.
.
.Sẽ có nhiều thành phần debate với tao về việc đó, đúng, bọn nó cũng sẽ nói chó là pet, và ai cũng nuôi, ko ai có quyền cấm, và đúng là chả ai có quyền cấm thật, vậy thì cần phải có thật nhiều người nữa hiểu rằng, tiểu chuẩn nào để tạo ra một con "pet" có phải là pet là phải an toàn, hiền lành, không có độc tố, không gây hại, không bẩn thỉu không. Và con người có phải là luôn tự định ra luật lệ rồi tự sục cặc khi thích nuôi con gì là mặc định con đó là pet ko? Ví dụ con rắn hổ mang cắn 1 phát ra đi thì sao lại gọi là Pet, bọn đam mê rắn cùng lắm cũng chỉ nuôi trong lồng, lâu lâu lấy ra nựng và tỏ ra ngầu với thiên hạ, nhưng thử hỏi có dám ôm nó ngủ trong sự vô tư không, đéo, đéo và đéo. Tương tự con chó cũng vậy, chó ỉa thúi, có protein dị ứng cho con người, là loài canine cắn cạp, dễ mang DẠI, và từng giết vô số người, chó đéo thể là PET.
.
Văn hoá nuôi chó? Vậy văn hoá đó cần xoá bỏ, nếu xoá đéo được, thì phát động chj3n tr4nh, đ4n áp thôi, nếu có cuộc chj3n đó để tao lãnh đạo phe không nuôi chó cho=))
 
Tao chỉ hóng có phương pháp xét nghiệm, vac xin phòng ngừa và thuốc chữa.
Chứ ko là phải ăn thịt chó liên tục nó mệt lắm.
Thì hiện nay chưa có pp xét nghiệm virus trong máu. Chỉ có:
- pp xét nghiêm mảnh da gáy lúc con người đã có biểu hiện DẠI (nhưng lúc này nếu đúng là đã bị lên cơn DẠI thì việc xét nghiệm cũng không cứu được tính mạng, chết chắc)
- pp đo định lượng kháng thể của vắc xin đã tiêm, xem có đủ ngưỡng bảo vệ không. Nhưng theo tao biết có rất ít nơi có máy móc thiết bị để đo cái này, các tp lớn như SG, HN chắc có, còn tỉnh lẻ thì hên xui.
- vắc xin phòng ngừa, đã có, nhưng mỗi lần bị cắn là mỗi lần phải chích thêm vắc xin, thêm, thêm và thêm. Không như viêm gan B or uốn ván or bạch hầu, các loại virus/ vi khuẩn khác chỉ cần tiêm vắc xin 1 lần thì có tác dụng trong vài năm. Còn DẠI thì đéo bao giờ là đủ, bị cắn, là xác định chích tiếp.
- thuốc chữa: đéo có
 
Cá nhân t nghĩ mua đúng 1 con chó dại chưa phát bệnh rõ về giết thịt rồi ăn thì khả năng rất cao sẽ dính bệnh vì trong quá trình chế biến lông hay máu nó cũng thể lây cho ng rồi. Chỗ t ko bị chó dại cắn nhưng vẫn chết vì dại mà mấy ông đó lại hay làm thịt chó nhậu ???
Hay lúc sử lí xác chết ko cẩn thận vẫn có thể dính như thường
 
Thì hiện nay chưa có pp xét nghiệm virus trong máu. Chỉ có:
- pp xét nghiêm mảnh da gáy lúc con người đã có biểu hiện DẠI (nhưng lúc này nếu đúng là đã bị lên cơn DẠI thì việc xét nghiệm cũng không cứu được tính mạng, chết chắc)
- pp đo định lượng kháng thể của vắc xin đã tiêm, xem có đủ ngưỡng bảo vệ không. Nhưng theo tao biết có rất ít nơi có máy móc thiết bị để đo cái này, các tp lớn như SG, HN chắc có, còn tỉnh lẻ thì hên xui.
- vắc xin phòng ngừa, đã có, nhưng mỗi lần bị cắn là mỗi lần phải chích thêm vắc xin, thêm, thêm và thêm. Không như viêm gan B or uốn ván or bạch hầu, các loại virus/ vi khuẩn khác chỉ cần tiêm vắc xin 1 lần thì có tác dụng trong vài năm. Còn DẠI thì đéo bao giờ là đủ, bị cắn, là xác định chích tiếp.
- thuốc chữa: đéo có
Do đó nếu như có virus dại trong người, đó là bản án tử tao nghĩ kinh khủng hơn vì đó là cái chết đau đớn.
H sao mày? Đéo có cái tài liệu gì lạc quan hơn hả tml?
 
Cá nhân t nghĩ mua đúng 1 con chó dại chưa phát bệnh rõ về giết thịt rồi ăn thì khả năng rất cao sẽ dính bệnh vì trong quá trình chế biến lông hay máu nó cũng thể lây cho ng rồi. Chỗ t ko bị chó dại cắn nhưng vẫn chết vì dại mà mấy ông đó lại hay làm thịt chó nhậu ???
Hay lúc sử lí xác chết ko cẩn thận vẫn có thể dính như thường
Virus Dại làm tổ trong Não và tuyến nước bọt, khi làm thịt chó thì các dịch này lẫn lộn lung tung vào máu, thịt của con chó, vậy thì rất dễ lây, nên những người giết mổ chó nên tiêm dự phòng 3 mũi để đề phòng các đường lây dạng unknown.
.
Các lò mổ chó thì khi mua/ nhận chó thường mở 1 chiếc quạt phất phới trước mặt con chó, con chó nào thấy quạt mà nhảy dựng lên thì họ đéo mua.
.
Trước tao thấy trên fb có đăng 1 bài reel gì mà con chó nhỏ gặp quạt thì gào gào gừ gừ dòm kinh vl, thế mà lũ con gái vào like, khen dễ thương, kêu là hài hước các thứ. Riêng tao thấy kinh vl.
 
Do đó nếu như có virus dại trong người, đó là bản án tử tao nghĩ kinh khủng hơn vì đó là cái chết đau đớn.
H sao mày? Đéo có cái tài liệu gì lạc quan hơn hả tml?
M thử nghĩ nếu liệu ăn thịt chó dại nhưng nó chưa chín thì liệu có dính bệnh ko? T thấy xe bán chó toàn mấy con ốm yếu mặt ủ rũ nhìn ghê vl
 
1 con bọ chét cắn chó dại, sau đó bay sang cắn người liệu có truyền bệnh dại được không? Và trên thế giới đã ghi nhận trường hợp nào như vậy chưa?
 
Do đó nếu như có virus dại trong người, đó là bản án tử tao nghĩ kinh khủng hơn vì đó là cái chết đau đớn.
H sao mày? Đéo có cái tài liệu gì lạc quan hơn hả tml?
Rất tiếc là đéo mày ạ.
Người ngoài nhìn vào thấy kinh khủng, còn người bị nhiễm dại khi lên cơn sẽ thấy rất hoảng sợ, do virus DẠI thường tổ chức ăn các bộ phận kìm chế của não, khi ăn các bộ phận này xong, não sẽ giống như đang bị rơi tự do, người bệnh luôn cảm thấy sợ vô cớ mà nỗi sợ đó cứ nhân lên liên tục, do đó mà người bị lên cơn hay kêu, gào, khóc, thét dù ko ai làm gì họ cả.
.
Mặt khác, người bị nhiễm DẠI và đã lên cơn, người đó sẽ rất tỉnh táo và luôn biết mình sẽ chết trong vài tiếng tới, do ăn sạch các tế bào kìm chế, nên não luôn ở trạng thái siêu tỉnh táo, tỉnh để nhận thấy rõ sự đau đớn, sợ hãi. Bằng chứng là người bị DẠI không thể ngủ
.
Tài liệu về người bị DẠI? càng đi sâu vào càng kinh, chỉ có kinh dị hơn, chứ lạc quan thì đéo.
 
M cũng sang xàm rồi à, thật là tâm huyết vs con chó dại :vozvn (20):
Bao giờ dại lây qua thịt chó chín thì báo t cảnh giác nhé
 
Virus Dại làm tổ trong Não và tuyến nước bọt, khi làm thịt chó thì các dịch này lẫn lộn lung tung vào máu, thịt của con chó, vậy thì rất dễ lây, nên những người giết mổ chó nên tiêm dự phòng 3 mũi để đề phòng các đường lây dạng unknown.
.
Các lò mổ chó thì khi mua/ nhận chó thường mở 1 chiếc quạt phất phới trước mặt con chó, con chó nào thấy quạt mà nhảy dựng lên thì họ đéo mua.
.
Trước tao thấy trên fb có đăng 1 bài reel gì mà con chó nhỏ gặp quạt thì gào gào gừ gừ dòm kinh vl, thế mà lũ con gái vào like, khen dễ thương, kêu là hài hước các thứ. Riêng tao thấy kinh vl.
Chỗ t thì toàn chó ốm nhìn mặt nó ủ rũ bệnh chứ k phải say xe mà bọn nó vẫn ăn thì chịu rồi. Thế đéo gì món để nhậu cứ thích món dễ bệnh mới ghê
 
1 con bọ chét cắn chó dại, sau đó bay sang cắn người liệu có truyền bệnh dại được không? Và trên thế giới đã ghi nhận trường hợp nào như vậy chưa?
Chưa có case nào như vậy
Người ta đã thí nghiệm về bọ chét nhưng trên CÁO, chứ không phải CHÓ, và cho ra kết quả là không có con CÁO nào bị lây DẠI thông qua bọ chét.
Nhưng chưa thí nghiệm trên CHÓ.
Tuy vậy, vẫn chưa nghe thấy ca nào lây dại qua bọ chét, nên có thể tạm yên tâm về đường lây DẠI gián tiếp đối với côn trùng.
.
PS: Bọ ve chó chỉ bò chứ ko bay, ôm, nựng, sờ, mó, bú cặc, đút đít chó mới lây ve chó nhé :-"
 
Vì nó khó, nó ăn sâu vào máu của dân đông, nam, Á, nên cần phải kiên trì, và tổ chức họp, tuyên truyền ở quy mô lớn hơn nữa, tao mong ước tao có thể mặc quần đùi, áo vest, đeo cà vạt lịch sự lên đứng trước bục míc cro để giơ tay chỉ lên trời, gồng hết người, hô hào về việc chó đã cướp đi sự tự do, thời gian quý báu, tiền của, tâm, sức, và tính mạng của con người nhiều như thế nào.
.
.Sẽ có nhiều thành phần debate với tao về việc đó, đúng, bọn nó cũng sẽ nói chó là pet, và ai cũng nuôi, ko ai có quyền cấm, và đúng là chả ai có quyền cấm thật, vậy thì cần phải có thật nhiều người nữa hiểu rằng, tiểu chuẩn nào để tạo ra một con "pet" có phải là pet là phải an toàn, hiền lành, không có độc tố, không gây hại, không bẩn thỉu không. Và con người có phải là luôn tự định ra luật lệ rồi tự sục cặc khi thích nuôi con gì là mặc định con đó là pet ko? Ví dụ con rắn hổ mang cắn 1 phát ra đi thì sao lại gọi là Pet, bọn đam mê rắn cùng lắm cũng chỉ nuôi trong lồng, lâu lâu lấy ra nựng và tỏ ra ngầu với thiên hạ, nhưng thử hỏi có dám ôm nó ngủ trong sự vô tư không, đéo, đéo và đéo. Tương tự con chó cũng vậy, chó ỉa thúi, có protein dị ứng cho con người, là loài canine cắn cạp, dễ mang DẠI, và từng giết vô số người, chó đéo thể là PET.
.
Văn hoá nuôi chó? Vậy văn hoá đó cần xoá bỏ, nếu xoá đéo được, thì phát động chj3n tr4nh, đ4n áp thôi, nếu có cuộc chj3n đó để tao lãnh đạo phe không nuôi chó cho=))
Dm xuyên suốt lịch sử loài người thì chiến tranh để định hình lại tư duy ko hiếm, ví dụ rõ ràng nhất là nội chiến Mỹ phá bỏ chế độ human pet, hay còn gọi là nô lệ. Nhưng bản chất loài người là sinh vật thích sở hữu, và việc nuôi chó mèo cũng xuất phát từ cái bản năng này từ hàng chục nghìn năm trước rồi. Tml mày có muốn cấm nuôi chó mèo thì rồi bọn nó cũng sẽ lôi cái bỏ mẹ gì khác ra làm pet mà thôi, rồi lấy cái gì đảm bảo rằng loài pet mới k gây ra đại dịch có sức huỷ diệt khủng khiếp gấp nhiều lần bệnh dại? Ví dụ dơi và virus corona là một điển hình, thế mày so sánh giữa nuôi dơi hay con bỏ mẹ nào khác làm pet với rủi ro gây bùng phát dịch ko kiểm soát, với nuôi chó mèo và có thể kiểm soát hạn chế tối đa bệnh dại?
Theo suy nghĩ của tao thì bệnh dại tuy tỷ lệ tử vong 100% nhưng là bệnh có thể phòng tránh và kiểm soát tốt được. Thế giới này có nhiều tml chơi ngu lắm rồi, tml nào phang con khỉ làm lây lan hiv chẳng hạn, đừng có vẽ vời nữa mà hãy thực tế. Phổ cập kiến thức, tuyên truyền phòng chống bệnh dại là cách tốt nhất với cộng đồng rồi, dm tiêu cực quá thì lại phản tác dụng mà thôi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top