thienduongXHCN
Chú bộ đội
tao đọc cứ tưởng sản xuất eo phe cho dân đông lào trợ cấp cuối năm nay
thì hô hào mõm thôi, lừa tư bản đầu tư rồi lấy tiền đáo nợ hahaaĐù mẹ.
Có điên mới xây fab ở VN.
Mĩ chúng nó còn đang tìm mọi cách kéo fab về Mĩ và các đồng minh thân cận.
Thằng VN là gì của Mĩ?
Tình trùng trong máu. Chữ không phải có mỗi ở lão. Vẫn còn loay hoay làm đường đớpVãi lìn. Vay tiền tự xây, tự đầu tư. Công nghệ đi xin 100%. Khả năng thành công thì hên xui đéo khác gì đánh đề.
Đm cái ảnh thâm vãi Lồn,cười đau cả rốn
Top3 TG thì có ý nghĩa gì. Bản chất là VN đéo có công nghệ lẫn hạ tầng tinh chế đất hiếm, chỉ có thể xuất khẩu thô thôi thì đâu có tận dụng mẹ gì được.EUV đm đọc tin ukrai nhiều quá nhịu tí chứ làm gì căng
![]()
ng khôn thì nói 1 hiểu 10, nc va ng ngu toàn bị bắt bẻ câu từ cũng hơi nản![]()
Tao cũng công nhận bọn lìn này nó liềuđến 50 năm nữa chắc cũng chưa có bài báo nào bốc phét qua được bài này.
Thế này VN càng không thể chống Mỹ và chắc chắn không có con bài nào để mặc cả với Mỹ trong vấn đề Mỹ yêu cầu VN hủy bỏ toàn bộ hệ thống thuế quan áp lên hàng Mỹ cũng như chống bán phá giá, hàng Tàu đội lốt hay phá giá tiền tệ.VOV.VN - Chính phủ Việt Nam đã chính thức phê duyệt dự án xây dựng nhà máy sản xuất wafer (tấm bán dẫn silicon) đầu tiên với tổng vốn đầu tư lên tới 12.800 tỷ đồng.
Đây sẽ là nhà máy sản xuất wafer đầu tiên tại Việt Nam, đánh dấu một bước đột phá quan trọng trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của đất nước. Dự án này được phê duyệt vào tháng 3/2025 với kế hoạch hoàn thành trước năm 2030.
![]()
Nhà máy sẽ chuyên sản xuất chip cho các ứng dụng quốc phòng, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ cao. Chính phủ cam kết hỗ trợ tài chính lên đến 30% tổng mức đầu tư (tối đa 10.000 tỷ đồng) cùng với các ưu đãi thuế. Một ủy ban chỉ đạo đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đứng đầu sẽ giám sát và điều phối dự án.
Trong những năm qua, nước ta đã có nhiều nỗ lực để gia nhập ngành công nghiệp bán dẫn. Năm 2023, Việt Nam đã tham gia vào các cuộc đàm phán với nhiều công ty chip lớn từ Mỹ, Hàn Quốc và các khu vực khác nhằm tạo dựng vị thế trong ngành sản xuất chip.
Ông Vũ Tú Thành, Giám đốc Văn phòng Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam, cho biết nước ta đã thảo luận với 6 công ty sản xuất chip của Mỹ, nhưng tên các công ty này chưa được tiết lộ do các cuộc đàm phán vẫn đang diễn ra. Một quan chức giấu tên cũng cho biết các cuộc thảo luận liên quan đến công ty GlobalFoundries của Mỹ và Powerchip Semiconductor Manufacturing Corp (PSMC) của Đài Loan là những nhà đầu tư tiềm năng.
Chiến lược đưa Việt Nam thành trung tâm bán dẫn toàn cầu
Vào tháng 9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg, công bố Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2030-2050. Chiến lược này nêu rõ lộ trình 3 giai đoạn nhằm đưa nước ta trở thành trung tâm bán dẫn toàn cầu.
Trong Giai đoạn 1 (2024-2030), Việt Nam sẽ tận dụng lợi thế về địa lý và nguồn nhân lực để thu hút đầu tư nước ngoài, với mục tiêu thành lập ít nhất 100 công ty thiết kế chip, một nhà máy sản xuất chất bán dẫn và 10 cơ sở đóng gói và thử nghiệm. Giai đoạn 2 (2030-2040) sẽ tập trung mở rộng ít nhất 200 công ty thiết kế, hai nhà máy sản xuất chip và 15 cơ sở đóng gói và thử nghiệm. Giai đoạn 3 (2040-2050) đặt mục tiêu đưa nước ta trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về bán dẫn và điện tử.
![]()
Để đạt được những mục tiêu này, Chính phủ đã đưa ra nhiều ưu đãi, bao gồm giảm thuế và hỗ trợ về đất đai. Tuy nhiên, tham vọng này cũng đối mặt với nhiều thách thức, như chi phí xây dựng nhà máy sản xuất wafer có thể lên tới 50 tỷ USD, vượt xa ngân sách hiện tại (500 triệu USD).
Trước khi xây dựng nhà máy wafer đầu tiên, Việt Nam đã khẳng định vị thế trong lĩnh vực bán dẫn trung gian và hạ nguồn với 174 dự án liên quan đến bán dẫn từ nước ngoài, tổng vốn đầu tư gần 11,6 tỷ USD. Intel, Amkor Technology và Hana Micron Vina là những công ty lớn đang hoạt động tại Việt Nam, tạo ra một trung tâm đóng gói và thử nghiệm mạnh mẽ.
Việt Nam cũng đang tích cực phát triển AI và chất bán dẫn hợp chất. NVIDIA đã ký thỏa thuận hợp tác với Chính phủ để thành lập trung tâm R&D AI và trung tâm dữ liệu tại đây. Các công ty trong nước như Viettel cũng đang tham gia vào thiết kế và sản xuất chip.
Để thu hẹp khoảng cách công nghệ, Việt Nam đã triển khai Chương trình phát triển nhân tài bán dẫn, với mục tiêu đào tạo 50.000 chuyên gia vào năm 2030. Chính phủ cũng đưa ra các ưu đãi thuế và trợ cấp R&D để thu hút đầu tư nước ngoài.
Mặc dù còn nhiều thách thức, việc tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu và sự bùng nổ của chip AI mang đến cho nước ta cơ hội độc đáo. Bằng cách tập trung vào chip cho các ứng dụng ô tô và viễn thông, Việt Nam đang trên đà hoàn thành nhà máy sản xuất wafer đầu tiên vào năm 2030 để củng cố vị thế trong bối cảnh bán dẫn toàn cầu.
Ý mày là sao vậy? Diễn giải ra thêm được không?Thế này VN càng không thể chống Mỹ và chắc chắn không có con bài nào để mặc cả với Mỹ trong vấn đề Mỹ yêu cầu VN hủy bỏ toàn bộ hệ thống thuế quan áp lên hàng Mỹ cũng như chống bán phá giá, hàng Tàu đội lốt hay phá giá tiền tệ.
Mày nghĩ xem để thực hiện kế hoạch sản xuất wafer bán dẫn VN chắc chắn phải được chính phủ Mỹ cấp phép xuất khẩu công nghệ để làm những thứ này. Giờ mà VN ko ngoan thì làm sao Mỹ cấp công nghệ để tham gia vào nghành bán dẫn.Ý mày là sao vậy? Diễn giải ra thêm được không?
Còn chưa biết ai là người trúng thầu hay gì nữa mà mày mừng sớm vậy?Mày nghĩ xem để thực hiện kế hoạch sản xuất wafer bán dẫn VN chắc chắn phải được chính phủ Mỹ cấp phép xuất khẩu công nghệ để làm những thứ này. Giờ mà VN ko ngoan thì làm sao Mỹ cấp công nghệ để tham gia vào nghành bán dẫn.
18 nhà máy wafer ở Tàu bị cấm vận sạch rồi, trừ công ty Tàu mua chứ chả thằng nào dám mua.Cấp phép gì vậy m? Này tàu nó cũng làm được
Vịt không đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao mà toàn đầu tư vào những cái đâu đâu toàn ném tiền qua cửa sổ.Á đù đúng thật.
VN tự xây thì là điên nặng chứ không phải điên thường nữa
Bài này chém vào 30-40 năm trước thì được giờ mày hỏi AI xem máy tính nào thế hệ gì sản xuất năm nào nó liệt kê đầy đủ cho mày.![]()
Chuyện về chiếc máy vi tính đầu tiên của Việt Nam
Năm 1977, chỉ hai năm sau khi ra đời Altair 8800 Computer - chiếc máy vi tính đầu tiên của Mỹ, Việt Nam đã chế tạo thành công VT80 - chiếc máy vi tính đầu tiên của mình không hề thua kém Altair là bao và trở thành nước thứ ba, chỉ sau hai cường quốc là Mỹ và Pháp. Tác giả của nó là một nhóm cán...tiasang.com.vn
Lại bánh vẽ rồi cháy phòng thí nghiệm có đúng không ?
Đi mẹ, cái nắp cống vá lên vá xuống còn đéo bằng phẳng đc mà cứ trung tâm bán dẫn, dkm Ai, hạt nhân, lạy !!!!VOV.VN - Chính phủ Việt Nam đã chính thức phê duyệt dự án xây dựng nhà máy sản xuất wafer (tấm bán dẫn silicon) đầu tiên với tổng vốn đầu tư lên tới 12.800 tỷ đồng.
Đây sẽ là nhà máy sản xuất wafer đầu tiên tại Việt Nam, đánh dấu một bước đột phá quan trọng trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của đất nước. Dự án này được phê duyệt vào tháng 3/2025 với kế hoạch hoàn thành trước năm 2030.
![]()
Nhà máy sẽ chuyên sản xuất chip cho các ứng dụng quốc phòng, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ cao. Chính phủ cam kết hỗ trợ tài chính lên đến 30% tổng mức đầu tư (tối đa 10.000 tỷ đồng) cùng với các ưu đãi thuế. Một ủy ban chỉ đạo đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đứng đầu sẽ giám sát và điều phối dự án.
Trong những năm qua, nước ta đã có nhiều nỗ lực để gia nhập ngành công nghiệp bán dẫn. Năm 2023, Việt Nam đã tham gia vào các cuộc đàm phán với nhiều công ty chip lớn từ Mỹ, Hàn Quốc và các khu vực khác nhằm tạo dựng vị thế trong ngành sản xuất chip.
Ông Vũ Tú Thành, Giám đốc Văn phòng Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam, cho biết nước ta đã thảo luận với 6 công ty sản xuất chip của Mỹ, nhưng tên các công ty này chưa được tiết lộ do các cuộc đàm phán vẫn đang diễn ra. Một quan chức giấu tên cũng cho biết các cuộc thảo luận liên quan đến công ty GlobalFoundries của Mỹ và Powerchip Semiconductor Manufacturing Corp (PSMC) của Đài Loan là những nhà đầu tư tiềm năng.
Chiến lược đưa Việt Nam thành trung tâm bán dẫn toàn cầu
Vào tháng 9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg, công bố Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2030-2050. Chiến lược này nêu rõ lộ trình 3 giai đoạn nhằm đưa nước ta trở thành trung tâm bán dẫn toàn cầu.
Trong Giai đoạn 1 (2024-2030), Việt Nam sẽ tận dụng lợi thế về địa lý và nguồn nhân lực để thu hút đầu tư nước ngoài, với mục tiêu thành lập ít nhất 100 công ty thiết kế chip, một nhà máy sản xuất chất bán dẫn và 10 cơ sở đóng gói và thử nghiệm. Giai đoạn 2 (2030-2040) sẽ tập trung mở rộng ít nhất 200 công ty thiết kế, hai nhà máy sản xuất chip và 15 cơ sở đóng gói và thử nghiệm. Giai đoạn 3 (2040-2050) đặt mục tiêu đưa nước ta trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về bán dẫn và điện tử.
![]()
Để đạt được những mục tiêu này, Chính phủ đã đưa ra nhiều ưu đãi, bao gồm giảm thuế và hỗ trợ về đất đai. Tuy nhiên, tham vọng này cũng đối mặt với nhiều thách thức, như chi phí xây dựng nhà máy sản xuất wafer có thể lên tới 50 tỷ USD, vượt xa ngân sách hiện tại (500 triệu USD).
Trước khi xây dựng nhà máy wafer đầu tiên, Việt Nam đã khẳng định vị thế trong lĩnh vực bán dẫn trung gian và hạ nguồn với 174 dự án liên quan đến bán dẫn từ nước ngoài, tổng vốn đầu tư gần 11,6 tỷ USD. Intel, Amkor Technology và Hana Micron Vina là những công ty lớn đang hoạt động tại Việt Nam, tạo ra một trung tâm đóng gói và thử nghiệm mạnh mẽ.
Việt Nam cũng đang tích cực phát triển AI và chất bán dẫn hợp chất. NVIDIA đã ký thỏa thuận hợp tác với Chính phủ để thành lập trung tâm R&D AI và trung tâm dữ liệu tại đây. Các công ty trong nước như Viettel cũng đang tham gia vào thiết kế và sản xuất chip.
Để thu hẹp khoảng cách công nghệ, Việt Nam đã triển khai Chương trình phát triển nhân tài bán dẫn, với mục tiêu đào tạo 50.000 chuyên gia vào năm 2030. Chính phủ cũng đưa ra các ưu đãi thuế và trợ cấp R&D để thu hút đầu tư nước ngoài.
Mặc dù còn nhiều thách thức, việc tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu và sự bùng nổ của chip AI mang đến cho nước ta cơ hội độc đáo. Bằng cách tập trung vào chip cho các ứng dụng ô tô và viễn thông, Việt Nam đang trên đà hoàn thành nhà máy sản xuất wafer đầu tiên vào năm 2030 để củng cố vị thế trong bối cảnh bán dẫn toàn cầu.
căng nhỉ, cái này thì chỉ có nước mua công nghệ xong về làm thôi chứ đuổi thế nào đc bọn nó18 nhà máy wafer ở Tàu bị cấm vận sạch rồi, trừ công ty Tàu mua chứ chả thằng nào dám mua.
Mày đọc kỹ, VN mở nhà máy sản xuất cùng các đối tác nghệ từ Mỹ, Hàn ĐàiCòn chưa biết ai là người trúng thầu hay gì nữa mà mày mừng sớm vậy?
Cái nhà máy này mới ở dạng kêu gọi thôi. Chưa có gì thành hình đâu, thậm chí còn có nguy cơ đây là úp bô nữa.Mày đọc kỹ, VN mở nhà máy sản xuất cùng các đối tác nghệ từ Mỹ, Hàn Đài
Mày ngu thế. Báo ghi rất rõ chính phủ đã khởi công xây dựng vào tháng 03/2025 với số vốn 500 triệu đô la và sẵn sàng bị đội vốn lên cả tỷ đô. Mọi thứ đã được tiến hành trên thực địa rồi chứ làm gì mà kêu gọi nữaCái nhà máy này mới ở dạng kêu gọi thôi. Chưa có gì thành hình đâu, thậm chí còn có nguy cơ đây là úp bô nữa.
Phê duyệt dự án với khởi công xây dựng nhà máy là hai cụm từ khác nhau. Trong thời gian bài báo đăng vẫn còn đang đàm phán chưa chốt được đối tác thì biết cái con cặc gì mà xây?Mày ngu thế. Báo ghi rất rõ chính phủ đã khởi công xây dựng vào tháng 03/2025 với số vốn 500 triệu đô la và sẵn sàng bị đội vốn lên cả tỷ đô. Mọi thứ đã được tiến hành trên thực địa rồi chứ làm gì mà kêu gọi nữa