
“Nhóm kiến nghị 72". Trong nhóm này, có ông Nguyễn Đình Lộc từng là Bộ trưởng thứ hai của Bộ Tư pháp, giai đoạn 1992-2002, tất thảy những người trong nhóm đều từng là cán bộ cấp cao hoặc trí thức có danh tiếng một thời ở các bộ, ngành của Trung ương và các trường đại học tại Hà Nội.
Vào ngày 4-2-2013, Nguyễn Đình Lộc đại diện nhóm đã trao kiến nghị sửa Hiến pháp tại Văn phòng Ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. gồm những tri thức như: Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; giáo sư Hoàng Xuân Phú; nhà văn Nguyên Ngọc; giáo sư Tương Lai; Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội; Phan Hồng Giang, tiến sĩ khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, Hà Nội; Lê Công Giàu, nguyên Phó bí thư Thường trực Thành đoàn thành phố HCM; Phạm Duy Hiển, giáo sư, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội; Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, đại biểu Quốc hội khóa VI, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước năm 1975...
Thứ nhất, yêu cầu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Điều 4 của Hiến pháp.
Thứ hai, yêu cầu thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, “Việc Đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đòi hỏi của nhân dân, kể cả các đảng viên trung thực của Đảng Cộng sản Việt Nam trước bối cảnh hiện nay của đất nước”.
Thứ ba, phi chính trị đối với lực lượng vũ trang. “Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào như quy định tại Điều 70 của Dự thảo Hiến pháp năm 2013”.
Vào ngày 4-2-2013, Nguyễn Đình Lộc đại diện nhóm đã trao kiến nghị sửa Hiến pháp tại Văn phòng Ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. gồm những tri thức như: Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; giáo sư Hoàng Xuân Phú; nhà văn Nguyên Ngọc; giáo sư Tương Lai; Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội; Phan Hồng Giang, tiến sĩ khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, Hà Nội; Lê Công Giàu, nguyên Phó bí thư Thường trực Thành đoàn thành phố HCM; Phạm Duy Hiển, giáo sư, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội; Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, đại biểu Quốc hội khóa VI, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước năm 1975...
Thứ nhất, yêu cầu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Điều 4 của Hiến pháp.
Thứ hai, yêu cầu thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, “Việc Đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đòi hỏi của nhân dân, kể cả các đảng viên trung thực của Đảng Cộng sản Việt Nam trước bối cảnh hiện nay của đất nước”.
Thứ ba, phi chính trị đối với lực lượng vũ trang. “Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào như quy định tại Điều 70 của Dự thảo Hiến pháp năm 2013”.
