🆘 Nợ xấu ngân hàng đã vượt 1 triệu tỉ đồng, lại đang tăng nhanh nhưng tỉ lệ khách tự nguyện trả nợ rất thấp

Mainboard

Đẹp trai mà lại có tài
Ông Nguyễn Quốc Hùng - tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - lo ngại nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang tăng nhanh, tính đến hết tháng 2 vừa qua đã đạt 1,064 triệu tỉ đồng.

anh-hung-174496265479237239186.jpg

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng - tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, nghị quyết 42 hết hiệu lực ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hồi và xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng - Ảnh: CTV
Ngày 18-4, Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng 2024.

Mắc nợ xấu ngân hàng nhưng tỉ lệ khách tự nguyện trả nợ rất thấp​

Ông Nguyễn Quốc Hùng cho biết nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu của Quốc hội hết hiệu lực từ cuối năm 2023, ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hồi và xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Thực tế tổng nợ xấu của các tổ chức tín dụng tính đến cuối năm 2024 là khoảng 1,030 triệu tỉ đồng.

Trong khi đó, đối với việc thu hồi nợ xấu, tỉ lệ mà khách hàng tự nguyện trả nợ cho ngân hàng là khoảng 36%, còn lại là nợ thi hành án…

Đáng lo ngại là nợ xấu đang tăng lên, như 2 tháng đầu năm nay, nợ xấu tăng rất nhanh, thêm 34.000 tỉ đồng nữa, nên tổng nợ xấu đạt 1,064 triệu tỉ đồng. Nhưng tốc độ xử lý nợ xấu chỉ đạt khoảng 15.000 tỉ đồng do các tổ chức tín dụng trích dự phòng rủi ro. Còn số nợ mà khách hàng tự trả nợ chỉ 10.000 tỉ đồng.

Như vậy, nguồn xử lý nợ xấu chủ yếu đến từ việc các tổ chức tín dụng trích từ dự phòng rủi ro. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng cũng như giảm nguồn lực hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

Nêu thực tế, ông Nguyễn Đức Biên - phó chủ tịch hội đồng quản trị HDBank AMC, cho rằng nợ quá hạn trên 90 ngày thì ngân hàng sẽ xử lý, thu hồi nợ. Mỗi ngân hàng có cách thu hồi nợ khác nhau như đôn đốc khách hàng trả nợ, khởi kiện khách vay ra tòa... Hay trước đây, ngân hàng trực tiếp đi thu giữ tài sản đảm bảo rồi bán.

Song, theo ông Biên, có những khoản nợ mất vài ba năm mới có thể thu được. Thậm chí, thực tế có rất nhiều tài sản đảm bảo không thể xử lý để thu hồi nợ như tài sản đảm bảo là căn nhà mà có người già, trẻ nhỏ đang sinh sống; thửa đất đang có tranh chấp…

Người vay phải có trách nhiệm trả nợ​

Đại diện các ý kiến tham dự hội thảo đều thống nhất quan điểm việc xử lý nợ xấu là để đảm bảo quyền lợi của các bên. Nói rõ hơn, bà Nguyễn Tuyết Dương - thành viên hội đồng thành viên Agribank, cho rằng nguyên tắc vay là phải trả nợ. Vì tiền mà ngân hàng cho vay ra là ngân hàng đã huy động của người dân.

"Người vay vốn ngân hàng thì phải có trách nhiệm trả nợ. Nếu không có khả năng trả nợ đúng hạn thì khách vay phải tự nguyện bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng hoặc xử lý tài sản đảm bảo để trả nợ cho ngân hàng. Không thể chây ỳ được. Tuy nhiên, không phải ngân hàng có quyền thu giữ tài sản là cứ thu giữ mà phải thực hiện theo quy định của pháp luật" - ông Hùng nhấn mạnh.

Để thu hồi và xử lý nợ xấu hiệu quả, các ngân hàng đều đề nghị luật hóa nghị quyết 42. Đại diện cho HDBank, ông Biên mong muốn Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi lần này cho phép ngân hàng chủ động được thu giữ tài sản đảm bảo để thu hồi nợ như quy định của nghị quyết 42.

Ngân hàng được đưa tài sản ra thẩm định và bán đấu giá để thu hồi nợ. Còn khi ngân hàng buộc phải kiện khách vay ra tòa thì mất rất nhiều thời gian và phát sinh chi phí liên quan, gây bất lợi cho cả ngân hàng và khách hàng.

"Khi kiện ra tòa, tài sản sẽ được bán. Nguồn tiền thu được dùng để trả cho chi phí thi hành án. Ngoài ra, trong thời gian chờ bán tài sản đảm bảo thì tiền lãi vẫn phát sinh nên khách vay sẽ bị thiệt" - ông Biên phân tích.

LÊ THANH

 
Chú phỉnh bảo kê BĐS, giờ giữa chú phỉnh và BDS không biết ai là con nợ, ai là chủ nợ. Móa, khóc hết nước mắt. Thu TS cái lol, nợ xấu toàn là nợ sân sau của đám chủ ngân hàng. Các dự án đắp chiếu, các sản phẩm cao cấp, đất hoang không ai ở...chưa bán được...Tỷ lệ tín dụng /GDP đã 140% mẹ nó rồi.
 
Sợ đéo gì.
Cùng lắm ngân hàng nhà nước in tiền, mua lại hết mớ nợ là xong.
Chỉ sợ hết ngoại tệ in tiền thôi.

À in tiền thì sẽ lạm phát.
Nhưng dân Việt Nam sợ lol.

Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Vì lý tưởng của Bác hồ vĩ đại
Vì kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
 
Chú phỉnh bảo kê BĐS, giờ giữa chú phỉnh và BDS không biết ai là con nợ, ai là chủ nợ. Móa, khóc hết nước mắt. Thu TS cái lol, nợ xấu toàn là nợ sân sau của đám chủ ngân hàng. Các dự án đắp chiếu, các sản phẩm cao cấp, đất hoang không ai ở...chưa bán được...Tỷ lệ tín dụng /GDP đã 140% mẹ nó rồi.
ko hiểu hết cái năm nay làm sao?

Trump mà ốp cho quat thuế nữa thì hệ thống logitics mới xây xài cho ai?
 
Sợ đéo gì.
Cùng lắm ngân hàng nhà nước in tiền, mua lại hết mớ nợ là xong.
Chỉ sợ hết ngoại tệ in tiền thôi.

À in tiền thì sẽ lạm phát.
Nhưng dân Việt Nam sợ lol.

Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Vì lý tưởng của Bác hồ vĩ đại
Vì kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Sẵn sàng x3
 
Ông Nguyễn Quốc Hùng - tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - lo ngại nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang tăng nhanh, tính đến hết tháng 2 vừa qua đã đạt 1,064 triệu tỉ đồng.

anh-hung-174496265479237239186.jpg

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng - tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, nghị quyết 42 hết hiệu lực ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hồi và xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng - Ảnh: CTV
Ngày 18-4, Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng 2024.

Mắc nợ xấu ngân hàng nhưng tỉ lệ khách tự nguyện trả nợ rất thấp​

Ông Nguyễn Quốc Hùng cho biết nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu của Quốc hội hết hiệu lực từ cuối năm 2023, ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hồi và xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Thực tế tổng nợ xấu của các tổ chức tín dụng tính đến cuối năm 2024 là khoảng 1,030 triệu tỉ đồng.

Trong khi đó, đối với việc thu hồi nợ xấu, tỉ lệ mà khách hàng tự nguyện trả nợ cho ngân hàng là khoảng 36%, còn lại là nợ thi hành án…

Đáng lo ngại là nợ xấu đang tăng lên, như 2 tháng đầu năm nay, nợ xấu tăng rất nhanh, thêm 34.000 tỉ đồng nữa, nên tổng nợ xấu đạt 1,064 triệu tỉ đồng. Nhưng tốc độ xử lý nợ xấu chỉ đạt khoảng 15.000 tỉ đồng do các tổ chức tín dụng trích dự phòng rủi ro. Còn số nợ mà khách hàng tự trả nợ chỉ 10.000 tỉ đồng.

Như vậy, nguồn xử lý nợ xấu chủ yếu đến từ việc các tổ chức tín dụng trích từ dự phòng rủi ro. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng cũng như giảm nguồn lực hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

Nêu thực tế, ông Nguyễn Đức Biên - phó chủ tịch hội đồng quản trị HDBank AMC, cho rằng nợ quá hạn trên 90 ngày thì ngân hàng sẽ xử lý, thu hồi nợ. Mỗi ngân hàng có cách thu hồi nợ khác nhau như đôn đốc khách hàng trả nợ, khởi kiện khách vay ra tòa... Hay trước đây, ngân hàng trực tiếp đi thu giữ tài sản đảm bảo rồi bán.

Song, theo ông Biên, có những khoản nợ mất vài ba năm mới có thể thu được. Thậm chí, thực tế có rất nhiều tài sản đảm bảo không thể xử lý để thu hồi nợ như tài sản đảm bảo là căn nhà mà có người già, trẻ nhỏ đang sinh sống; thửa đất đang có tranh chấp…

Người vay phải có trách nhiệm trả nợ​

Đại diện các ý kiến tham dự hội thảo đều thống nhất quan điểm việc xử lý nợ xấu là để đảm bảo quyền lợi của các bên. Nói rõ hơn, bà Nguyễn Tuyết Dương - thành viên hội đồng thành viên Agribank, cho rằng nguyên tắc vay là phải trả nợ. Vì tiền mà ngân hàng cho vay ra là ngân hàng đã huy động của người dân.

"Người vay vốn ngân hàng thì phải có trách nhiệm trả nợ. Nếu không có khả năng trả nợ đúng hạn thì khách vay phải tự nguyện bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng hoặc xử lý tài sản đảm bảo để trả nợ cho ngân hàng. Không thể chây ỳ được. Tuy nhiên, không phải ngân hàng có quyền thu giữ tài sản là cứ thu giữ mà phải thực hiện theo quy định của pháp luật" - ông Hùng nhấn mạnh.

Để thu hồi và xử lý nợ xấu hiệu quả, các ngân hàng đều đề nghị luật hóa nghị quyết 42. Đại diện cho HDBank, ông Biên mong muốn Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi lần này cho phép ngân hàng chủ động được thu giữ tài sản đảm bảo để thu hồi nợ như quy định của nghị quyết 42.

Ngân hàng được đưa tài sản ra thẩm định và bán đấu giá để thu hồi nợ. Còn khi ngân hàng buộc phải kiện khách vay ra tòa thì mất rất nhiều thời gian và phát sinh chi phí liên quan, gây bất lợi cho cả ngân hàng và khách hàng.

"Khi kiện ra tòa, tài sản sẽ được bán. Nguồn tiền thu được dùng để trả cho chi phí thi hành án. Ngoài ra, trong thời gian chờ bán tài sản đảm bảo thì tiền lãi vẫn phát sinh nên khách vay sẽ bị thiệt" - ông Biên phân tích.

LÊ THANH

Vãi lol, GDP 12tr tỏi mà nợ xấu 1triệu tỏi 😆.
Cách giải quyết
1. Bơm thêm tín dụng mới ra, lấy mới nới cũ.
2. Đừng gọi nó xấu thì nó hết xấu.
3. In tiền cho dân xài 😄😄😄
 
Lỵt pẹ

Nợ là nợ. Xấu kon ku kec

Thu hết tài sản đã thế chấp. Khoanh vùng và mua với giá 0 đồng

Bml đéo trả nợ thì trắng tay. Mang ra đảo xây dựng kanh tài mới. Không thì xuất khẩu lao động ở chiến trường uka. Chết là im lặng đéo có tin tức

Xã hội cá ngựa vẫn bơi tung tăng thủ dâm như đã từng

Hố hố
 
Sợ đéo gì.
Cùng lắm ngân hàng nhà nước in tiền, mua lại hết mớ nợ là xong.
Chỉ sợ hết ngoại tệ in tiền thôi.

À in tiền thì sẽ lạm phát.
Nhưng dân Việt Nam sợ lol.

Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Vì lý tưởng của Bác hồ vĩ đại
Vì kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
để vnđ làm giấy lộn thì éo có ngoại tệ đâu, đ.éo th ngu nào đem $ vào nước đó làm ăn cả và dân nước đó cũng đ.éo ngu đi làm sản phẩm xuất khẩu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top