Nóng. Bọn dân Thái Bình & dân Hưng Yên đang đánh nhau to.

Thái bình không muốn bị sáp nhập mất tên tỉnh chỉ còn cách là gặp được thiên tôn giáng thế trao cho con đường đột phá tu vi
 
Lâm chết thì lại tách ra thôi. Cố 5 đến 10 năm nữa đi anh em
khó lắm đó
khi gộp vào kiểu Tô tổng thì mỗi tỉnh kinh tế thành 1 hệ hoàn chỉnh: công nghiệp - dịch vụ - cảng biển - du lịch - quy hoạch...,
lợi ích đan xen nhau đủ kiểu, đ.éo th nào đồng ý tách ra đâu. Tách ra thì đ.éo chia chác lợi ích đc.

sau thời a Duẩn do hạ tầng , đường xá , trình độ năng lực kém nên mới tách ra đc thôi.

Tuổi con chuột nếu so về con người, danh nhân, di tích lịch sử văn hoá với hưng yên. Mở mắt mày ra mà đọc, rồi tìm hiểu xem cái dân trồng lúa được bao nhiêu người gọi là giỏi từ xưa tới giờ so với hưng yên:

Hưng Yên là vùng đất giàu truyền thống văn hiến, sản sinh nhiều danh nhân và người nổi tiếng, đóng góp lớn cho lịch sử, văn hóa, và chính trị Việt Nam. một số danh nhân và người nổi tiếng tiêu biểu:

1. Danh nhân lịch sử và quân sự

Triệu Quang Phục (Việt Vương, thế kỷ 6): Quê ở Khoái Châu, Hưng Yên. Ông là vị vua anh hùng, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương, nổi tiếng với chiến thuật du kích ở đầm Dạ Trạch, được xem là bậc thầy chiến tranh du kích trong lịch sử Việt Nam.

2. Phạm Ngũ Lão (1255–1320): Danh tướng thời Trần, quê ở làng Phù Ủng, huyện Ân Thi. Ông là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Trần, góp phần đánh bại quân Nguyên-Mông, đồng thời là nhà thơ với bài “Thuật hoài” nổi tiếng, thể hiện hào khí Đông A.

Nguyễn Bình (1908–1951): Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, quê ở Bần An Phú, Yên Mỹ. Ông nổi tiếng với các chiến công trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là trận đánh đồn Bần Yên Nhân (1945).

2. Danh nhân văn hóa và văn học:
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724–1791): Danh y, nhà thơ, nhà văn lớn, quê ở xã Liêu Xá, Yên Mỹ. Ông để lại bộ “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” – tinh hoa y học cổ truyền Việt Nam, và tác phẩm “Thượng kinh ký sự”. Ông được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới.Đoàn Thị Điểm (1705–1748): Nữ sĩ Hồng Hà, quê ở làng Giai Phạm, Yên Mỹ (nay thuộc Văn Giang). Bà là tác giả bản dịch “Chinh phụ ngâm” nổi tiếng, được xem là một trong những kiệt tác văn học Việt Nam thế kỷ

18.Chu Mạnh Trinh (1862–1905): Nhà thơ, tiến sĩ, quê ở làng Phú Thị, Văn Giang. Ông nổi tiếng với tài thơ văn, phóng khoáng, và có đóng góp trong kiến trúc, được gọi là “ông nghè Phú Thị”.

Vũ Trọng Phụng (1912–1939): Nhà văn hiện thực xuất sắc, quê ở Mỹ Hào. Tác giả của các tác phẩm như “Số đỏ”, “Giông tố”, ông được xem là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỷ

20.Nguyễn Công Hoan (1903–1977): Nhà văn hiện thực, quê ở Văn Giang. Ông nổi tiếng với các truyện ngắn như “Đồng hào có ma” và tiểu thuyết “Bước đường cùng”, phản ánh sâu sắc xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc địa.

3. Nhà chính trị và lãnh đạo cách mạng

Nguyễn Văn Linh (1915–1998): Nguyên Tổng Bí thư Đảng ******** Việt Nam, quê ở Giai Phạm, Yên Mỹ. Ông là người khởi xướng công cuộc Đổi mới (1986), có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

Tô Hiệu (1912–1944): Nhà cách mạng, quê ở Hưng Yên. Ông là một trong những lãnh đạo phong trào ******** ở miền Bắc, hy sinh tại nhà tù Sơn La, để lại tấm gương sáng về lòng yêu nước.

Bùi Thị Cúc: Nữ anh hùng cách mạng, quê ở Hưng Yên, có nhiều đóng góp trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). Hùm xám yên thế.

4. Nghệ sĩ nổi tiếng
Nguyễn Đình Nghị (thế kỷ 20): Soạn giả, nhà cách tân chèo, quê ở Thụy Lôi, Tiên Lữ. Ông là người tiên phong hiện đại hóa nghệ thuật chèo, để lại dấu ấn lớn trong văn hóa sân khấu Việt Nam.

Gia tộc Nguyễn Đình (Thụy Lôi, Tiên Lữ): Nổi bật với 4 Nghệ sĩ Nhân dân (NSND):NSND Nguyễn Đình Tưởng (nghệ danh Mạnh Tưởng): Nguyên Trưởng đoàn Cải lương Hoa Mai, nổi tiếng với giọng hát và tài đạo diễn.

NSND Nguyễn Đình Chí (nghệ danh Quang Chí): Nguyên Trưởng đoàn Cải lương Nam Định, đoạt nhiều huy chương vàng với các vai diễn cải lương.

NSND Trần Thị Mai Hương: Nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội, có đóng góp lớn cho nghệ thuật chèo.NSND Trần Tuấn Hải: Diễn viên, đạo diễn đa năng, gắn bó với Nhà hát Kịch Hà Nội.

Tô Ngọc Vân (1906–1954): Họa sĩ nổi tiếng, quê ở Hưng Yên. Ông là tác giả của các tác phẩm như “Thiếu nữ bên hoa huệ”, góp phần vào sự phát triển mỹ thuật hiện đại Việt Nam.

5. Nhân vật hiện đại nổi bật

Tô Lâm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Việt Nam (2024), quê ở Hưng Yên. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực chính trị và an ninh quốc gia.

Lương Tam Quang: Bộ trưởng Bộ Công an, quê ở Hưng Yên.Nguyễn Hải Ninh: Bộ trưởng Bộ Tư pháp, quê ở Hưng Yên.

Mai Hoàng: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2020), Phó Giám đốc Công an TP. Hồ Chí Minh, quê ở Hưng Yên.

Vũ Hồng Văn: Thiếu tướng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, quê ở Hưng Yên.

Nguyễn Duy Ngọc.

6. Nhân vật truyền thuyếtChử Đồng Tử: Một trong “tứ bất tử” của văn hóa dân gian Việt Nam, gắn với truyền thuyết tình yêu với công chúa Tiên Dung. Ông được thờ tại hai ngôi đền nổi tiếng ở Khoái Châu, Hưng Yên (đền Đa Hòa và đền Dạ Trạch).

Lưu ý Danh sách trên chỉ là một phần trong số rất nhiều danh nhân và người nổi tiếng quê Hưng Yên.

Hưng Yên không chỉ là “đất học” với truyền thống khoa bảng (như dòng họ Dương ở Lạc Đạo với 9 tiến sĩ) mà còn là nơi sản sinh những nhân tài đa lĩnh vực, làm rạng danh quê hương xứ nhãn.
dm, mấy th cứ lôi mấy cái này ra làm tự hào này nọ là bọn thần kinh
thảo nào bọn Xản nó xây cho mấy cái tượng là sướng bắn tung toé, đ.éo cần đường xá hạ tầng no bụng gì cả.
 
Thái Bình dân số đông hơn, diên tích lớn hơn, lịch sử dài hơn (tỉnh Thái Bình lập sau nhưng phủ Thái Bình thì có từ hơn 1k năm trước). Thành Phố Thái Bình loại II cũng hơn Thành Phố Hưng Yên loại III. Giờ mất cả tên cả trung tâm hành chính, thối đéo ngửi được.
Bản thân Tô bò cũng sân si gốc gác quê hương bỏ mie ra còn dám mở mõm đạo lý dạy đời. Chỉ cần lão hi sinh cái tên Hưng Yên là cả nước đồng lòng phục tùng, ko phải lo chia rẽ vùng miền. Nhưng đéo, muốn làm việc lớn mà đụng chút lợi ích nhỏ của bản thân cũng ko chịu, lãnh đạo đất nước mà đéo có bản lĩnh lồn gì:-j
Đm ko muốn vinh quy bái tổ thì hy sinh. Mất công leo lên làm đại ca mà phải ngại mấy cậu bị gậy chắc.
 
Về vụ sát nhập tỉnh thành, bọn nó đang chửi nhau to, buồn cho anh Thái Bình quá. Là 2 trong 63 tỉnh thành phố có truyền thống lịch sử lâu đời nhất nước ta.

1.jpg


2.jpg


3.jpg


4.jpg


5.jpg


6.jpg
Tao thì đéo phải quý gì thái bình
Nhưng thái bình dính quả này thì tao cũng phải chia buồn với chúng nó thật)
(Nếu hưng yên bị mât tên thì có cái con kẹc tạo chia buồn 😁)
 
Thái Bình nói chung vượt trội nên bị tị hiềm thế thôi.
Sơn Tùng MTP bị ghét cũng vì tuổi trẻ tài cao mà.
tiếc cho 1 Thái Bình nghìn năm vang vẻ
Vượt thế đéo nào so với HY về phát triển công nghiệp ? Thế mạnh của TB hơn HY là nông nghiệp với lại có biển . Biết đéo đâu vài 3 năm nữa hình thành chuỗi khu công nghiệp gia công cho nước ngoài Logistics đường bộ , đường sắt . đường biển thuận lợi . Các Doanh nghiệp nước ngoài nó thèm đéo gì vào sâu trong nội địa để đặt nhà máy ?
 
Vượt thế đéo nào so với HY về phát triển công nghiệp ? Thế mạnh của TB hơn HY là nông nghiệp với lại có biển . Biết đéo đâu vài 3 năm nữa hình thành chuỗi khu công nghiệp gia công cho nước ngoài Logistics đường bộ , đường sắt . đường biển thuận lợi . Các Doanh nghiệp nước ngoài nó thèm đéo gì vào sâu trong nội địa để đặt nhà máy ?
tao đi cả hy với tb, t nói thật hy chả có vẹo gì cả, bầu trời hy thì u ám, vượng khí đéo có, t còn biết thêm một số thứ ở hy éo nói được. cơ mà t thấy nam định là đắng nhất, t đi nam đinh thấy vượng khí ở đây rất lớn, trong thành phố mà cứ như gần biển căn bản có 2 con sông ôm vô, ninh bình thì đúng là đớp được tí du lịch do buôn thần bán thánh nhưng so với đền trần đéo có tuổi. thôi thì chấp nhận chứ sao. sóng sau xô sóng trước thôi, bọn hy cục bộ phết, đang mưa mát mặt chưa nghĩ đắng cay sau này chưa biết được đâu. chắc sẽ có 7 năm thời quý ly
 
quên mấy thằng cứ bám vào mấy cái khu công nghiệp khoe mẽ làm cc j nhỉ, khu công nghiệp mang lại tiền cũng mang lại bệnh thôi, doanh nghiệp họ đầu tư rồi cũng ra đi thôi, có đéo gì mà khoe, haiz vcl. 10 năm liệu có đủ phát triển không hay là như loz
 
5. Nhân vật hiện đại nổi bật
Tô Lâm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Việt Nam (2024), quê ở Hưng Yên. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực chính trị và an ninh quốc gia.
Lương Tam Quang: Bộ trưởng Bộ Công an, quê ở Hưng Yên.Nguyễn Hải Ninh: Bộ trưởng Bộ Tư pháp, quê ở Hưng Yên.
Mai Hoàng: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2020), Phó Giám đốc Công an TP. Hồ Chí Minh, quê ở Hưng Yên.
Vũ Hồng Văn: Thiếu tướng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, quê ở Hưng Yên.
Nguyễn Duy Ngọc.
Tao hỏi thật. Mấy "Nhân vật hiện đại nổi bật" mà mày nói là nổi ở cái gì đấy :vozvn (21):
 
tao đi cả hy với tb, t nói thật hy chả có vẹo gì cả, bầu trời hy thì u ám, vượng khí đéo có, t còn biết thêm một số thứ ở hy éo nói được. cơ mà t thấy nam định là đắng nhất, t đi nam đinh thấy vượng khí ở đây rất lớn, trong thành phố mà cứ như gần biển căn bản có 2 con sông ôm vô, ninh bình thì đúng là đớp được tí du lịch do buôn thần bán thánh nhưng so với đền trần đéo có tuổi. thôi thì chấp nhận chứ sao. sóng sau xô sóng trước thôi, bọn hy cục bộ phết, đang mưa mát mặt chưa nghĩ đắng cay sau này chưa biết được đâu. chắc sẽ có 7 năm thời quý ly
Bọn hy h mà thằng bố chết bọn nó đéo tắm máu cả lũ hơi phí
 

Có thể bạn quan tâm

Top