⚡️Ông Tập Cận Bình thăm Việt Nam vào ngày 14/4: Mục đích chính là gì?👁️

honda67

Địt mẹ đau lòng
Ông Tô Lâm công du tới Trung Quốc hồi tháng 8/2024

Nguồn hình ảnh,Reuters
Chụp lại hình ảnh,Ông Tô Lâm công du tới Trung Quốc hồi tháng 8/2024

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ thực hiện chuyến công du các nước Việt Nam, Campuchia và Malaysia vào khoảng giữa tháng Tư, Reuters đưa tin hôm 2/4.

Ông Tập có thể gặp các quan chức Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 14/4, các quan chức quen thuộc với vấn đề này nói với Reuters. Không chỉ riêng ông Tập mà các nhà lãnh đạo châu Âu cũng sẽ tới thăm Việt Nam, sau khi ông Trump công bố một loạt thuế thương mại "có qua, có lại" với nhiều nước vào hôm 2/4, Reuters dẫn lời các quan chức và nhà ngoại giao châu Âu.
Những nhà lãnh đạo châu Âu dự kiến tới thăm Việt Nam có Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez và Cao ủy thương mại EU Maros Sefcovic.

Đây sẽ là chuyến công du đầu tiên của nhà lãnh đạo Trung Quốc trong năm nay, vào thời điểm Bắc Kinh đang thúc đẩy quan hệ mạnh mẽ hơn với các nước láng giềng, nhằm thể hiện mình là một đối tác khu vực đáng tin cậy và có trách nhiệm.
Các nguồn tin từ Việt Nam của Reuters cho hay một trong những vấn đề được thảo luận sẽ là các tuyến đường sắt kết nối miền Bắc Việt Nam với Trung Quốc - dự án mà hai nước đã thống nhất phát triển nhằm tăng cường kết nối và thương mại.
Một nguồn tin cho biết chuyến đi của ông Tập diễn ra trong bối cảnh "các nước lớn có những điều chỉnh chiến lược," trong đó chính sách của ông Trump được xem là sự thay đổi chủ yếu.

Việt Nam cũng đang trong quá trình phê duyệt việc sử dụng máy bay COMAC của Trung Quốc. Một nguồn tin trong ngành tại Việt Nam cho hay việc chính thức bật đèn xanh cho mẫu máy bay chở hành khách này có thể trùng với thời điểm chuyến thăm của ông Tập. Điều này có thể mở đường cho các hãng hàng không Việt Nam thuê và thậm chí là mua máy bay thương mại Trung Quốc. Chuyến thăm Việt Nam vào cuối năm 2023 là lần gần nhất Chủ tịch Tập Cận Bình công du trong khu vực.

Vì sao ông Tập thăm Việt Nam lúc này?​

Ông Tập thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023

Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Ông Tập thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023

"Ông Tập cho rằng ba quốc gia này có thể là những quốc gia thân thiện với Trung Quốc. Trong trường hợp của Campuchia và Malaysia, những quốc gia này vốn dĩ thân thiện với Trung Quốc rồi. Quốc gia đáng chú ý ở đây là Việt Nam," Tiến sĩ Satoru Nagao, chuyên về chính sách đối ngoại tại Viện Hudson (Mỹ), nhận định với BBC News Tiếng Việt vào hôm 2/4.
Ông Nagao cho rằng với Bắc Kinh, bây giờ là thời điểm để hợp lý để thăm Việt Nam. Năm 2023, Chủ tịch Tập đã đến thăm Việt Nam để khẳng định sự ảnh hưởng, không lâu sau khi Việt Nam nâng cấp mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện (cấp ngoại giao cao nhất) đối với Mỹ. Năm 2025, chuyến thăm của ông Tập cũng diễn ra trong bối cảnh tương tự.
Chuyến đi lần này của ông Tập rơi vào thời điểm Việt Nam đang là một trong những quốc gia bị chú ý nhiều nhất khi thương chiến Mỹ-Trung leo thang căng thẳng. Cả hai bên đã liên tục áp thuế đáp trả lẫn nhau còn Việt Nam thì bị nghi ngờ là bên trung gian để giúp Trung Quốc tuồn hàng vào Mỹ.

Sự chú ý càng gia tăng khi ông Donald Trump liên tục tuyên bố sẽ áp thuế "có qua, có lại" với hàng loạt quốc gia và nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam - với mức thặng dư kỷ lục 123,5 tỷ USD - có thể là một trong những nước tổn thương nặng nề nhất trước động thái này của vị tổng thống Mỹ.Và vào đêm 2/4, tức rạng sáng 3/4 theo giờ Việt Nam, ông Trump đã công bố việc áp thuế lên một loạt nước. Thuế đối với hàng hóa từ Trung Quốc sẽ tăng thêm 34%, bổ sung vào mức thuế 20% hiện có.
Hàng hóa từ Việt Nam sẽ chịu mức thuế 46%.

Chuyến công du của ông Tập diễn ra trong bối cảnh thương chiến leo thang

Nguồn hình ảnh,Getty Images/BBC
Chụp lại hình ảnh,Chuyến công du của ông Tập diễn ra trong bối cảnh thương chiến leo thang

Trong bối cảnh là quốc gia phụ thuộc khá nhiều vào xuất khẩu và Mỹ lại là thị trường lớn nhất, chính quyền Việt Nam đã có nhiều động thái nhằm xoa dịu Tổng thống Trump. Hàng loạt biện pháp đã được thực thi, đáng chú ý là Việt Nam đã áp thuế chống bán phá giá thép Trung Quốc để tránh nghi ngờ trung chuyển hàng hóa với mức 19,38% - 27,83% từ ngày 8/3. Tuy vậy, Việt Nam cũng là một đối tác thương mại quan trọng của nền kinh tế lớn nhất châu Á. Năm 2024, xuất khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam đạt mức kỷ lục 162 tỷ USD, đưa quốc gia Đông Nam Á lần đầu tiên trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ ba thế giới của Trung Quốc.

Câu hỏi được đặt ra là liệu Việt Nam có giảm nhập hàng Trung Quốc để tránh bị Mỹ nghi ngờ không, nhất là khi trước đó trong năm 2021, khoảng 16% hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, tương đương 15,5 tỷ USD, bị dán mác là hàng Trung Quốc chuyển hướng. Trong những ngày gần đây, Việt Nam đã bật đèn xanh cho việc triển khai internet vệ tinh Starlink từ công ty SpaceX của tỷ phú Elon Musk. Reuters cho rằng hệ thống hạ tầng kỹ thuật lỗi thời của Việt Nam có thể gây gián đoạn hoạt động của các tuyến cáp quang ngầm quan trọng. Bên cạnh đó, những dãy núi cao cũng khiến internet ở Việt Nam kém ổn định. Vì thế, Việt Nam cần dịch vụ internet vệ tinh cho các hoạt động như tuần tra ở Biển Đông - khu vực xảy ra tranh chấp với Trung Quốc. Do đó, động thái hợp tác với SpaceX có thể không được Trung Quốc ủng hộ.

Một vấn đề liên quan an ninh khác mà Trung Quốc có thể quan tâm là việc Việt Nam và các công ty quốc phòng của Mỹ đang thảo luận về việc mua bán thiết bị quân sự. Trong đó, việc mua máy bay vận tải C-130 Hercules của hãng Lockheed Martin đang tiến triển rất tốt. Thông tin này được các quan chức nắm rõ tình hình nói với Reuters. Máy bay C-130 có thể chở lính, thiết bị quân sự và hàng hóa khác, đồng thời tăng cường năng lực quốc phòng của Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng ở Biển Đông với Trung Quốc cũng như với các nước khác trong khu vực. "Tập Cận Bình muốn thuyết phục Việt Nam giữ khoảng cách với Mỹ," Tiến sĩ Nagao nói. Hợp tác kinh doanh giữa hai nước, như đã đề cập ở trên, có thể là nội dung chính trong chuyến thăm của ông Tập. "Nếu Chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam, không chỉ riêng ông mà cả những doanh nhân ủng hộ ông cũng đi theo và thiết lập các mối liên hệ kinh doanh. Những mối liên hệ như vậy sẽ tạo nên ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Việt Nam," Tiến sĩ Nagao nhận định.

Trung tuần tháng Ba, Bộ Xây dựng Việt Nam đã gửi văn bản đề nghị Bộ Tư pháp xem xét, góp ý về việc áp dụng thủ tục rút gọn để xây dựng nghị định và thông tư, nhằm tạo điều kiện cấp phép cho máy bay COMAC - sản xuất tại Trung Quốc - hoạt động tại Việt Nam.
COMAC là nỗ lực của Bắc Kinh trong việc thâm nhập vào thị trường hàng không nước ngoài và cạnh tranh với các nhà sản xuất máy bay hàng đầu thế giới là Airbus và Boeing.

Tuy phía Việt Nam cho rằng động thái mở đường cho COMAC là để các hãng hàng không nội địa giảm phụ thuộc vào Boeing và Airbus, nhưng việc thực sự triển khai máy bay này tại Việt Nam đang bị đặt dấu hỏi lớn, đặc biệt khi cả Vietnam Airlines lẫn Vietjet Air đang có kế hoạch mua thêm nhiều máy bay Boeing trong nỗ lực thu hẹp thâm hụt thương mại với Mỹ.
Về vấn đề đường sắt nối Việt Nam và Trung Quốc, Quốc hội Việt Nam vào hôm 19/2 đã chốt phương án đầu tư hơn 8,3 tỷ USD, trong đó có nguồn vốn vay từ chính phủ Trung Quốc.
 
mọi lần tứ trụ lên thì việc đầu tiên phải sang thăm tàu, giờ rừng lên thì tập phải cắp đít sang thăm Đại Việt ta, ngạo nghễ quá :vozvn (21):
 
mọi lần tứ trụ lên thì việc đầu tiên phải sang thăm tàu, giờ rừng lên thì tập phải cắp đít sang thăm Đại Việt ta, ngạo nghễ quá :vozvn (21):
có đi có lại thôi, Lâm chả sang tàu mới đây rồi, cả phụ nhân sang đó, tiếp đón hoàng tráng thế , mời trà và coi nghệ thuật múa công phượng đó
 
vẽ lại bản đồ châu Á chứ gì nữa.
"Tao mà nuốt xong Đài, tao bật đèn xanh cho m làm bá chủ đông dương" - tập said
 
Kế hoạch thôi...lúc đầu chắc tưởng thằng đệ này đc anh 100 quý..cho vào nhà ịt thoải mái...đm ko ngờ thằng 100 khùng này nó làm những trò đéo ai ngờ...chặt cu tận gốc thằng mà bọn kia định gửi gắm...thế còn đi làm éo gì

Kế hoạch thôi...lúc đầu chắc tưởng thằng đệ này đc anh 100 quý..cho vào nhà ịt thoải mái...đm ko ngờ thằng 100 khùng này nó làm những trò đéo ai ngờ...chặt cu tận gốc thằng mà bọn kia định gửi gắm...thế còn đi làm éo gì
 
Ông Tô Lâm công du tới Trung Quốc hồi tháng 8/2024

Nguồn hình ảnh,Reuters
Chụp lại hình ảnh,Ông Tô Lâm công du tới Trung Quốc hồi tháng 8/2024

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ thực hiện chuyến công du các nước Việt Nam, Campuchia và Malaysia vào khoảng giữa tháng Tư, Reuters đưa tin hôm 2/4.

Ông Tập có thể gặp các quan chức Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 14/4, các quan chức quen thuộc với vấn đề này nói với Reuters. Không chỉ riêng ông Tập mà các nhà lãnh đạo châu Âu cũng sẽ tới thăm Việt Nam, sau khi ông Trump công bố một loạt thuế thương mại "có qua, có lại" với nhiều nước vào hôm 2/4, Reuters dẫn lời các quan chức và nhà ngoại giao châu Âu.
Những nhà lãnh đạo châu Âu dự kiến tới thăm Việt Nam có Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez và Cao ủy thương mại EU Maros Sefcovic.

Đây sẽ là chuyến công du đầu tiên của nhà lãnh đạo Trung Quốc trong năm nay, vào thời điểm Bắc Kinh đang thúc đẩy quan hệ mạnh mẽ hơn với các nước láng giềng, nhằm thể hiện mình là một đối tác khu vực đáng tin cậy và có trách nhiệm.
Các nguồn tin từ Việt Nam của Reuters cho hay một trong những vấn đề được thảo luận sẽ là các tuyến đường sắt kết nối miền Bắc Việt Nam với Trung Quốc - dự án mà hai nước đã thống nhất phát triển nhằm tăng cường kết nối và thương mại.
Một nguồn tin cho biết chuyến đi của ông Tập diễn ra trong bối cảnh "các nước lớn có những điều chỉnh chiến lược," trong đó chính sách của ông Trump được xem là sự thay đổi chủ yếu.

Việt Nam cũng đang trong quá trình phê duyệt việc sử dụng máy bay COMAC của Trung Quốc. Một nguồn tin trong ngành tại Việt Nam cho hay việc chính thức bật đèn xanh cho mẫu máy bay chở hành khách này có thể trùng với thời điểm chuyến thăm của ông Tập. Điều này có thể mở đường cho các hãng hàng không Việt Nam thuê và thậm chí là mua máy bay thương mại Trung Quốc. Chuyến thăm Việt Nam vào cuối năm 2023 là lần gần nhất Chủ tịch Tập Cận Bình công du trong khu vực.

Vì sao ông Tập thăm Việt Nam lúc này?​

Ông Tập thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023

Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Ông Tập thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023

"Ông Tập cho rằng ba quốc gia này có thể là những quốc gia thân thiện với Trung Quốc. Trong trường hợp của Campuchia và Malaysia, những quốc gia này vốn dĩ thân thiện với Trung Quốc rồi. Quốc gia đáng chú ý ở đây là Việt Nam," Tiến sĩ Satoru Nagao, chuyên về chính sách đối ngoại tại Viện Hudson (Mỹ), nhận định với BBC News Tiếng Việt vào hôm 2/4.
Ông Nagao cho rằng với Bắc Kinh, bây giờ là thời điểm để hợp lý để thăm Việt Nam. Năm 2023, Chủ tịch Tập đã đến thăm Việt Nam để khẳng định sự ảnh hưởng, không lâu sau khi Việt Nam nâng cấp mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện (cấp ngoại giao cao nhất) đối với Mỹ. Năm 2025, chuyến thăm của ông Tập cũng diễn ra trong bối cảnh tương tự.
Chuyến đi lần này của ông Tập rơi vào thời điểm Việt Nam đang là một trong những quốc gia bị chú ý nhiều nhất khi thương chiến Mỹ-Trung leo thang căng thẳng. Cả hai bên đã liên tục áp thuế đáp trả lẫn nhau còn Việt Nam thì bị nghi ngờ là bên trung gian để giúp Trung Quốc tuồn hàng vào Mỹ.

Sự chú ý càng gia tăng khi ông Donald Trump liên tục tuyên bố sẽ áp thuế "có qua, có lại" với hàng loạt quốc gia và nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam - với mức thặng dư kỷ lục 123,5 tỷ USD - có thể là một trong những nước tổn thương nặng nề nhất trước động thái này của vị tổng thống Mỹ.Và vào đêm 2/4, tức rạng sáng 3/4 theo giờ Việt Nam, ông Trump đã công bố việc áp thuế lên một loạt nước. Thuế đối với hàng hóa từ Trung Quốc sẽ tăng thêm 34%, bổ sung vào mức thuế 20% hiện có.
Hàng hóa từ Việt Nam sẽ chịu mức thuế 46%.

Chuyến công du của ông Tập diễn ra trong bối cảnh thương chiến leo thang

Nguồn hình ảnh,Getty Images/BBC
Chụp lại hình ảnh,Chuyến công du của ông Tập diễn ra trong bối cảnh thương chiến leo thang

Trong bối cảnh là quốc gia phụ thuộc khá nhiều vào xuất khẩu và Mỹ lại là thị trường lớn nhất, chính quyền Việt Nam đã có nhiều động thái nhằm xoa dịu Tổng thống Trump. Hàng loạt biện pháp đã được thực thi, đáng chú ý là Việt Nam đã áp thuế chống bán phá giá thép Trung Quốc để tránh nghi ngờ trung chuyển hàng hóa với mức 19,38% - 27,83% từ ngày 8/3. Tuy vậy, Việt Nam cũng là một đối tác thương mại quan trọng của nền kinh tế lớn nhất châu Á. Năm 2024, xuất khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam đạt mức kỷ lục 162 tỷ USD, đưa quốc gia Đông Nam Á lần đầu tiên trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ ba thế giới của Trung Quốc.

Câu hỏi được đặt ra là liệu Việt Nam có giảm nhập hàng Trung Quốc để tránh bị Mỹ nghi ngờ không, nhất là khi trước đó trong năm 2021, khoảng 16% hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, tương đương 15,5 tỷ USD, bị dán mác là hàng Trung Quốc chuyển hướng. Trong những ngày gần đây, Việt Nam đã bật đèn xanh cho việc triển khai internet vệ tinh Starlink từ công ty SpaceX của tỷ phú Elon Musk. Reuters cho rằng hệ thống hạ tầng kỹ thuật lỗi thời của Việt Nam có thể gây gián đoạn hoạt động của các tuyến cáp quang ngầm quan trọng. Bên cạnh đó, những dãy núi cao cũng khiến internet ở Việt Nam kém ổn định. Vì thế, Việt Nam cần dịch vụ internet vệ tinh cho các hoạt động như tuần tra ở Biển Đông - khu vực xảy ra tranh chấp với Trung Quốc. Do đó, động thái hợp tác với SpaceX có thể không được Trung Quốc ủng hộ.

Một vấn đề liên quan an ninh khác mà Trung Quốc có thể quan tâm là việc Việt Nam và các công ty quốc phòng của Mỹ đang thảo luận về việc mua bán thiết bị quân sự. Trong đó, việc mua máy bay vận tải C-130 Hercules của hãng Lockheed Martin đang tiến triển rất tốt. Thông tin này được các quan chức nắm rõ tình hình nói với Reuters. Máy bay C-130 có thể chở lính, thiết bị quân sự và hàng hóa khác, đồng thời tăng cường năng lực quốc phòng của Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng ở Biển Đông với Trung Quốc cũng như với các nước khác trong khu vực. "Tập Cận Bình muốn thuyết phục Việt Nam giữ khoảng cách với Mỹ," Tiến sĩ Nagao nói. Hợp tác kinh doanh giữa hai nước, như đã đề cập ở trên, có thể là nội dung chính trong chuyến thăm của ông Tập. "Nếu Chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam, không chỉ riêng ông mà cả những doanh nhân ủng hộ ông cũng đi theo và thiết lập các mối liên hệ kinh doanh. Những mối liên hệ như vậy sẽ tạo nên ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Việt Nam," Tiến sĩ Nagao nhận định.

Trung tuần tháng Ba, Bộ Xây dựng Việt Nam đã gửi văn bản đề nghị Bộ Tư pháp xem xét, góp ý về việc áp dụng thủ tục rút gọn để xây dựng nghị định và thông tư, nhằm tạo điều kiện cấp phép cho máy bay COMAC - sản xuất tại Trung Quốc - hoạt động tại Việt Nam.
COMAC là nỗ lực của Bắc Kinh trong việc thâm nhập vào thị trường hàng không nước ngoài và cạnh tranh với các nhà sản xuất máy bay hàng đầu thế giới là Airbus và Boeing.

Tuy phía Việt Nam cho rằng động thái mở đường cho COMAC là để các hãng hàng không nội địa giảm phụ thuộc vào Boeing và Airbus, nhưng việc thực sự triển khai máy bay này tại Việt Nam đang bị đặt dấu hỏi lớn, đặc biệt khi cả Vietnam Airlines lẫn Vietjet Air đang có kế hoạch mua thêm nhiều máy bay Boeing trong nỗ lực thu hẹp thâm hụt thương mại với Mỹ.
Về vấn đề đường sắt nối Việt Nam và Trung Quốc, Quốc hội Việt Nam vào hôm 19/2 đã chốt phương án đầu tư hơn 8,3 tỷ USD, trong đó có nguồn vốn vay từ chính phủ Trung Quốc.
Tô Khanh. Sang năm Trẫm dẫn binh thảo phạt Đài loan ý khanh như lào.
Đại Việt sẽ theo hoa thịnh đốn hay ủng hộ thiên triều của trẫm. khanh quyết đi.
 
Qua dọa thằng em đeo xích chó tí để anh sắp đánh Đài Loan cái thôi mà mục đích gì đâu mà phải căng.
 

Có thể bạn quan tâm

Top