Ông Trump nêu điều kiện để giảm thuế Việt Nam

Tổng thống Trump nói quyết định áp thuế khiến Mỹ ở vị trí làm chủ tình hình, nhấn mạnh thuế giảm hay không phụ thuộc vào những gì các đối tác mang lại cho Mỹ.

"Mọi quốc gia đều gọi cho tôi. Đó là vẻ đẹp của những gì chúng ta làm. Chúng ta ở vị trí làm chủ tình hình", Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với các phóng viên ngày 3/4.

Tuyên bố được ông Trump đưa ra một ngày sau khi ông công bố biện pháp áp thuế đối ứng với hơn 180 đối tác thương mại trên toàn thế giới, gây chấn động thị trường toàn cầu và làm dấy lên làn sóng phản đối từ nhiều nước. Việt Nam thì phải giảm thuế nhập khẩu Mỹ và dẹp đám dư luận viên chửi bới nước Mỹ, cộng đồng Việt gốc Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Miami ngày 3/4. Ảnh: AP




Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Miami ngày 3/4. Ảnh: AP



Theo sắc lệnh của ông Trump, khoảng một nửa số nền kinh tế chịu mức thuế chung là 10%, có hiệu lực từ ngày 5/4. Các đối tác thương mại lớn của Mỹ sẽ chịu mức cao hơn, lên tới 50%, áp dụng từ 9/4, đồng nghĩa các nền kinh tế này có gần một tuần để đàm phán với chính phủ Mỹ để thảo luận về mức thuế.

Khi được hỏi liệu có chấp nhận đàm phán để giảm mức thuế hay không, ông Trump trả lời: "Còn tùy. Thuế chỉ giảm nếu họ trao cho chúng tôi thứ gì đó tốt đẹp".

Hiện chưa rõ "thứ tốt đẹp" mà ông Trump đề cập trong các cuộc thương lượng là gì, nhưng ông chủ Nhà Trắng khẳng định đòn thuế mang lại cho Mỹ sức mạnh to lớn trên đàm phán.

"Trước đây, nếu chúng tôi đề nghị các quốc gia đó giúp, họ sẽ từ chối. Bây giờ họ sẽ làm bất cứ điều gì cho chúng tôi", ông nói.

Quan điểm này trái ngược với các tuyên bố được Cố vấn cấp cao Peter Navarro và Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick đưa ra trước đó, khi họ nói Tổng thống Mỹ không muốn đạt thỏa thuận về thuế quan. Nhà Trắng cũng cho biết mức thuế quan của Mỹ áp lên các quốc gia không nên được coi là yếu tố đầu tiên cho các cuộc đàm phán.

Tuy nhiên, sau khi thị trường ảnh hưởng mạnh vì sắc lệnh áp thuế đối ứng, ông Trump nói với các phóng viên trên Không lực Một rằng ông sẵn sàng thỏa thuận với từng quốc gia.

Một số nhà phân tích lo ngại thị trường sẽ lao dốc hơn nữa nếu ông Trump không giảm nhẹ đòn thuế.

"Chúng tôi hy vọng các mức thuế đối ứng này sẽ được đàm phán giảm xuống và không ra cuộc thương chiến đáp trả kiểu thập niên 1930. Chúng tôi mong nghệ thuật đàm phán vẫn là động lực thúc đẩy Tổng thống", chuyên gia Ed Yardeni nói.

Nhiều quan chức chính quyền Trump trước đó cũng nêu một số tín hiệu lạc quan. Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent kêu gọi các bên không vội trả đũa, nói đòn thuế với một số quốc gia có thể tránh được thông qua các cuộc đàm phán.

"Nếu các ông đưa mức thuế về 0, chúng tôi cũng đưa về 0", ông Bessent cho biết hồi tháng 2.
 

Tổng thống Trump nói quyết định áp thuế khiến Mỹ ở vị trí làm chủ tình hình, nhấn mạnh thuế giảm hay không phụ thuộc vào những gì các đối tác mang lại cho Mỹ.

"Mọi quốc gia đều gọi cho tôi. Đó là vẻ đẹp của những gì chúng ta làm. Chúng ta ở vị trí làm chủ tình hình", Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với các phóng viên ngày 3/4.

Tuyên bố được ông Trump đưa ra một ngày sau khi ông công bố biện pháp áp thuế đối ứng với hơn 180 đối tác thương mại trên toàn thế giới, gây chấn động thị trường toàn cầu và làm dấy lên làn sóng phản đối từ nhiều nước. Việt Nam thì phải giảm thuế nhập khẩu Mỹ và dẹp đám dư luận viên chửi bới nước Mỹ, cộng đồng Việt gốc Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Miami ngày 3/4. Ảnh: AP




Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Miami ngày 3/4. Ảnh: AP



Theo sắc lệnh của ông Trump, khoảng một nửa số nền kinh tế chịu mức thuế chung là 10%, có hiệu lực từ ngày 5/4. Các đối tác thương mại lớn của Mỹ sẽ chịu mức cao hơn, lên tới 50%, áp dụng từ 9/4, đồng nghĩa các nền kinh tế này có gần một tuần để đàm phán với chính phủ Mỹ để thảo luận về mức thuế.

Khi được hỏi liệu có chấp nhận đàm phán để giảm mức thuế hay không, ông Trump trả lời: "Còn tùy. Thuế chỉ giảm nếu họ trao cho chúng tôi thứ gì đó tốt đẹp".

Hiện chưa rõ "thứ tốt đẹp" mà ông Trump đề cập trong các cuộc thương lượng là gì, nhưng ông chủ Nhà Trắng khẳng định đòn thuế mang lại cho Mỹ sức mạnh to lớn trên đàm phán.

"Trước đây, nếu chúng tôi đề nghị các quốc gia đó giúp, họ sẽ từ chối. Bây giờ họ sẽ làm bất cứ điều gì cho chúng tôi", ông nói.

Quan điểm này trái ngược với các tuyên bố được Cố vấn cấp cao Peter Navarro và Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick đưa ra trước đó, khi họ nói Tổng thống Mỹ không muốn đạt thỏa thuận về thuế quan. Nhà Trắng cũng cho biết mức thuế quan của Mỹ áp lên các quốc gia không nên được coi là yếu tố đầu tiên cho các cuộc đàm phán.

Tuy nhiên, sau khi thị trường ảnh hưởng mạnh vì sắc lệnh áp thuế đối ứng, ông Trump nói với các phóng viên trên Không lực Một rằng ông sẵn sàng thỏa thuận với từng quốc gia.

Một số nhà phân tích lo ngại thị trường sẽ lao dốc hơn nữa nếu ông Trump không giảm nhẹ đòn thuế.

"Chúng tôi hy vọng các mức thuế đối ứng này sẽ được đàm phán giảm xuống và không ra cuộc thương chiến đáp trả kiểu thập niên 1930. Chúng tôi mong nghệ thuật đàm phán vẫn là động lực thúc đẩy Tổng thống", chuyên gia Ed Yardeni nói.

Nhiều quan chức chính quyền Trump trước đó cũng nêu một số tín hiệu lạc quan. Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent kêu gọi các bên không vội trả đũa, nói đòn thuế với một số quốc gia có thể tránh được thông qua các cuộc đàm phán.

"Nếu các ông đưa mức thuế về 0, chúng tôi cũng đưa về 0", ông Bessent cho biết hồi tháng 2.

Xứ chúng tôi là xứ ngạo nghễ, chúng tôi tuyên bố thẳng luôn là: Đéo cần ! :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):

2 nước rõ ràng đã ký Hợp tác chiến lược song phương, ông cũng khen bên tôi tốt, cũng bảo bên tôi khen ông tốt. Mà thế đéo nào lại áp thuế 46%. :vozvn (25)::vozvn (25)::vozvn (25): . Với tiền thuế 46% tầm 50 tỷ đô, chúng tôi sẽ phân lô bán nền 50 khoảng đất cho Vin Phét là bù lại được.À mà cũng đéo cần luôn, vì chúng tôi vừa bắn ra 2,5 triệu tỷ= 100 tỷ đô. Thế nên áp thuế 96% chúng tôi cũng đéo sợ.
 
4 anh Trung Á là Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan sang gặp EC để xin bán các loại khoáng sản quan trọng vào thị trường EU khi Mỹ bắt đầu khóa cửa nhà mình lại.

Đổi lại thì EU sẽ giúp cho các nước này chuyển đổi năng lượng, kỹ thuật số, công nghệ hiện đại, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, cho vay tiền và kể cả là việc bán cho các loại vũ khí công nghệ cao để hiện đại hóa không quân và lục quân.

Mỹ không muốn nhận phần bánh của mình nữa thì EC hốt hết cho EU

Dự báo là trong 1 tuần nữa, nếu thương lượng không xong thì chiến tranh thương mại sẽ bùng nổ giữa 2 ông kễnh là Mỹ và EU. Và đòn đáp trả từ EU sẽ không chỉ dừng lại ở thuế quan áp cho một vài trăm tỷ euros hàng hóa mà sẽ chặn dòng đầu tư của các doanh nghiệp EU vào Mỹ, điều mà ông Trump đang cần đạt được nhất hiện nay.

Còn nếu thương chiến có nguy cơ kéo dài thì một khu vực mậu dịch tự do EU - Trung Hoa, kéo thêm cả Canada và vài ông lớn ở Nam Mỹ như Brazil, sẽ sớm được hình thành với Mỹ là "khán giả".

Lúc đó thì hiển nhiên mấy chục chú be bé đang bị Trump lùa cho tơi tả bằng thuế quan sẽ tự động mà mua vé để giành được quyền vào chơi cùng bởi đây là lối thoát cho họ.
 
Xứ chúng tôi là xứ ngạo nghễ, chúng tôi tuyên bố thẳng luôn là: Đéo cần ! :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):

2 nước rõ ràng đã ký Hợp tác chiến lược song phương, ông cũng khen bên tôi tốt, cũng bảo bên tôi khen ông tốt. Mà thế đéo nào lại áp thuế 46%. :vozvn (25)::vozvn (25)::vozvn (25): . Với tiền thuế 46% tầm 50 tỷ đô, chúng tôi sẽ phân lô bán nền 50 khoảng đất cho Vin Phét là bù lại được.À mà cũng đéo cần luôn, vì chúng tôi vừa bắn ra 2,5 triệu tỷ= 100 tỷ đô. Thế nên áp thuế 96% chúng tôi cũng đéo sợ.
cùi tuần này cá gỗ qua đàm phán tức quá hỏi biết bố mày là ai k thì hiểu rồi :vozvn (19):
 

Tổng thống Trump nói quyết định áp thuế khiến Mỹ ở vị trí làm chủ tình hình, nhấn mạnh thuế giảm hay không phụ thuộc vào những gì các đối tác mang lại cho Mỹ.

"Mọi quốc gia đều gọi cho tôi. Đó là vẻ đẹp của những gì chúng ta làm. Chúng ta ở vị trí làm chủ tình hình", Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với các phóng viên ngày 3/4.

Tuyên bố được ông Trump đưa ra một ngày sau khi ông công bố biện pháp áp thuế đối ứng với hơn 180 đối tác thương mại trên toàn thế giới, gây chấn động thị trường toàn cầu và làm dấy lên làn sóng phản đối từ nhiều nước. Việt Nam thì phải giảm thuế nhập khẩu Mỹ và dẹp đám dư luận viên chửi bới nước Mỹ, cộng đồng Việt gốc Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Miami ngày 3/4. Ảnh: AP




Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Miami ngày 3/4. Ảnh: AP



Theo sắc lệnh của ông Trump, khoảng một nửa số nền kinh tế chịu mức thuế chung là 10%, có hiệu lực từ ngày 5/4. Các đối tác thương mại lớn của Mỹ sẽ chịu mức cao hơn, lên tới 50%, áp dụng từ 9/4, đồng nghĩa các nền kinh tế này có gần một tuần để đàm phán với chính phủ Mỹ để thảo luận về mức thuế.

Khi được hỏi liệu có chấp nhận đàm phán để giảm mức thuế hay không, ông Trump trả lời: "Còn tùy. Thuế chỉ giảm nếu họ trao cho chúng tôi thứ gì đó tốt đẹp".

Hiện chưa rõ "thứ tốt đẹp" mà ông Trump đề cập trong các cuộc thương lượng là gì, nhưng ông chủ Nhà Trắng khẳng định đòn thuế mang lại cho Mỹ sức mạnh to lớn trên đàm phán.

"Trước đây, nếu chúng tôi đề nghị các quốc gia đó giúp, họ sẽ từ chối. Bây giờ họ sẽ làm bất cứ điều gì cho chúng tôi", ông nói.

Quan điểm này trái ngược với các tuyên bố được Cố vấn cấp cao Peter Navarro và Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick đưa ra trước đó, khi họ nói Tổng thống Mỹ không muốn đạt thỏa thuận về thuế quan. Nhà Trắng cũng cho biết mức thuế quan của Mỹ áp lên các quốc gia không nên được coi là yếu tố đầu tiên cho các cuộc đàm phán.

Tuy nhiên, sau khi thị trường ảnh hưởng mạnh vì sắc lệnh áp thuế đối ứng, ông Trump nói với các phóng viên trên Không lực Một rằng ông sẵn sàng thỏa thuận với từng quốc gia.

Một số nhà phân tích lo ngại thị trường sẽ lao dốc hơn nữa nếu ông Trump không giảm nhẹ đòn thuế.

"Chúng tôi hy vọng các mức thuế đối ứng này sẽ được đàm phán giảm xuống và không ra cuộc thương chiến đáp trả kiểu thập niên 1930. Chúng tôi mong nghệ thuật đàm phán vẫn là động lực thúc đẩy Tổng thống", chuyên gia Ed Yardeni nói.

Nhiều quan chức chính quyền Trump trước đó cũng nêu một số tín hiệu lạc quan. Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent kêu gọi các bên không vội trả đũa, nói đòn thuế với một số quốc gia có thể tránh được thông qua các cuộc đàm phán.

"Nếu các ông đưa mức thuế về 0, chúng tôi cũng đưa về 0", ông Bessent cho biết hồi tháng 2.

phụ thuộc vào những gì các đối tác mang lại cho Mỹ

Nhẽ nào tao phải thân chinh ra trận, mang trinh đýt dâng lên Trump tặc để cứu giang san trong cơn nước lửa này?
Haizzz. Ta không vào Mar-a-Lago thì ai vào.
 
4 anh Trung Á là Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan sang gặp EC để xin bán các loại khoáng sản quan trọng vào thị trường EU khi Mỹ bắt đầu khóa cửa nhà mình lại.

Đổi lại thì EU sẽ giúp cho các nước này chuyển đổi năng lượng, kỹ thuật số, công nghệ hiện đại, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, cho vay tiền và kể cả là việc bán cho các loại vũ khí công nghệ cao để hiện đại hóa không quân và lục quân.

Mỹ không muốn nhận phần bánh của mình nữa thì EC hốt hết cho EU

Dự báo là trong 1 tuần nữa, nếu thương lượng không xong thì chiến tranh thương mại sẽ bùng nổ giữa 2 ông kễnh là Mỹ và EU. Và đòn đáp trả từ EU sẽ không chỉ dừng lại ở thuế quan áp cho một vài trăm tỷ euros hàng hóa mà sẽ chặn dòng đầu tư của các doanh nghiệp EU vào Mỹ, điều mà ông Trump đang cần đạt được nhất hiện nay.

Còn nếu thương chiến có nguy cơ kéo dài thì một khu vực mậu dịch tự do EU - Trung Hoa, kéo thêm cả Canada và vài ông lớn ở Nam Mỹ như Brazil, sẽ sớm được hình thành với Mỹ là "khán giả".

Lúc đó thì hiển nhiên mấy chục chú be bé đang bị Trump lùa cho tơi tả bằng thuế quan sẽ tự động mà mua vé để giành được quyền vào chơi cùng bởi đây là lối thoát cho họ.
Ơ sao văn của mài đọc xong thấy EU tốn tiền vcl thế, rồi dòng tiền đầu tư của EU nó sản xuất ra nó bán cho ai, bán cho Tàu, Can, Brazil, BRICS..?tụi nó toàn mấy nc xuất siêu chứ có mua đâu mà bán
 
Xứ chúng tôi là xứ ngạo nghễ, chúng tôi tuyên bố thẳng luôn là: Đéo cần ! :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):

2 nước rõ ràng đã ký Hợp tác chiến lược song phương, ông cũng khen bên tôi tốt, cũng bảo bên tôi khen ông tốt. Mà thế đéo nào lại áp thuế 46%. :vozvn (25)::vozvn (25)::vozvn (25): . Với tiền thuế 46% tầm 50 tỷ đô, chúng tôi sẽ phân lô bán nền 50 khoảng đất cho Vin Phét là bù lại được.À mà cũng đéo cần luôn, vì chúng tôi vừa bắn ra 2,5 triệu tỷ= 100 tỷ đô. Thế nên áp thuế 96% chúng tôi cũng đéo sợ.
Do mõm qua mày à, hứa nhiều nhưng k làm thì giờ hậu quả nhãn tiền thôi
 
Đéo biết mấy IQ đi đàm phán thế nào nhưng rõ ràng muốn cán cân bằng 0 thì đéo thể được trong khi vị thế 2 nền kinh tế khác nhau.
Tôi phụ hồ cuối ngày anh chủ nhà rủ đi bia ôm. Tôi chỉ uống bia còn anh gọi đào bóp zú xong hết giờ share đều bill là ko được. Anh bảo tôi sao ko gọi đào cho vui nhưng tôi nghèo đéo thể chơi được. A đòi nghỉ chơi tìm thằng thợ xây khác nó vô lý vl
 
Tim Cook đã từng nhận định: “Nhiều người lầm tưởng rằng các công ty đổ xô đến Trung Quốc chỉ vì nhân công rẻ. Thực tế, Trung Quốc đã không còn là nơi có chi phí lao động thấp từ lâu rồi. Điều thu hút các doanh nghiệp là nguồn nhân lực có trình độ cao, kỹ năng chuyên sâu, và số lượng lớn lao động lành nghề tập trung tại một địa điểm."
"Ví dụ, sản phẩm của chúng tôi đòi hỏi kỹ thuật gia công cực kỳ phức tạp và độ chính xác tuyệt đối. Trung Quốc đáp ứng được yêu cầu này nhờ lực lượng lao động có tay nghề cao. Để bạn hình dung, nếu ở Mỹ, chúng tôi khó có thể tìm đủ kỹ sư gia công để lấp đầy một căn phòng họp, thì ở Trung Quốc, số lượng kỹ sư có thể lấp đầy cả sân vận động. Đó là minh chứng cho sự chuyên nghiệp và trình độ kỹ thuật vượt trội tại đây.”
 
Tim Cook đã từng nhận định: “Nhiều người lầm tưởng rằng các công ty đổ xô đến Trung Quốc chỉ vì nhân công rẻ. Thực tế, Trung Quốc đã không còn là nơi có chi phí lao động thấp từ lâu rồi. Điều thu hút các doanh nghiệp là nguồn nhân lực có trình độ cao, kỹ năng chuyên sâu, và số lượng lớn lao động lành nghề tập trung tại một địa điểm."
"Ví dụ, sản phẩm của chúng tôi đòi hỏi kỹ thuật gia công cực kỳ phức tạp và độ chính xác tuyệt đối. Trung Quốc đáp ứng được yêu cầu này nhờ lực lượng lao động có tay nghề cao. Để bạn hình dung, nếu ở Mỹ, chúng tôi khó có thể tìm đủ kỹ sư gia công để lấp đầy một căn phòng họp, thì ở Trung Quốc, số lượng kỹ sư có thể lấp đầy cả sân vận động. Đó là minh chứng cho sự chuyên nghiệp và trình độ kỹ thuật vượt trội tại đây.”
Hay 1 cách nói của việc dư thừa nhân lực và cạnh tranh khắc nghiệt đang diễn ra bên Tàu
 
Đéo biết mấy IQ đi đàm phán thế nào nhưng rõ ràng muốn cán cân bằng 0 thì đéo thể được trong khi vị thế 2 nền kinh tế khác nhau.
Tôi phụ hồ cuối ngày anh chủ nhà rủ đi bia ôm. Tôi chỉ uống bia còn anh gọi đào bóp zú xong hết giờ share đều bill là ko được. Anh bảo tôi sao ko gọi đào cho vui nhưng tôi nghèo đéo thể chơi được. A đòi nghỉ chơi tìm thằng thợ xây khác nó vô lý vl
Lèm bèm sai về ví dụ, đéo phải 2 thằng góp tiền chơi đĩ. Ở đây là cán cân thương mại, mày bán cho tao khối lượng sp ra sao thì tương ứng mày cũng phải mua vào khối lượng sp của tao bằng vậy. Chưa kể thằng VN còn là thằng rửa hàng cho Tàu xuất sang Mỹ nữa nên càng ăn đòn
 
4 anh Trung Á là Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan sang gặp EC để xin bán các loại khoáng sản quan trọng vào thị trường EU khi Mỹ bắt đầu khóa cửa nhà mình lại.

Đổi lại thì EU sẽ giúp cho các nước này chuyển đổi năng lượng, kỹ thuật số, công nghệ hiện đại, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, cho vay tiền và kể cả là việc bán cho các loại vũ khí công nghệ cao để hiện đại hóa không quân và lục quân.

Mỹ không muốn nhận phần bánh của mình nữa thì EC hốt hết cho EU

Dự báo là trong 1 tuần nữa, nếu thương lượng không xong thì chiến tranh thương mại sẽ bùng nổ giữa 2 ông kễnh là Mỹ và EU. Và đòn đáp trả từ EU sẽ không chỉ dừng lại ở thuế quan áp cho một vài trăm tỷ euros hàng hóa mà sẽ chặn dòng đầu tư của các doanh nghiệp EU vào Mỹ, điều mà ông Trump đang cần đạt được nhất hiện nay.

Còn nếu thương chiến có nguy cơ kéo dài thì một khu vực mậu dịch tự do EU - Trung Hoa, kéo thêm cả Canada và vài ông lớn ở Nam Mỹ như Brazil, sẽ sớm được hình thành với Mỹ là "khán giả".

Lúc đó thì hiển nhiên mấy chục chú be bé đang bị Trump lùa cho tơi tả bằng thuế quan sẽ tự động mà mua vé để giành được quyền vào chơi cùng bởi đây là lối thoát cho họ.
Bò đỏ đang kể những câu chuyện thần tiên cổ tích
Hay còn gọi là những chiếc bánh vẽ nhét vào mồm nhân dân suốt 50 năm qua
 

Có thể bạn quan tâm

Top