Ông Trump tin Apple đủ khả năng sản xuất tại Mỹ

Nhà Trắng tuyên bố iPhone và các sản phẩm công nghệ khác hoàn toàn có thể được sản xuất tại Mỹ, bất chấp những thách thức về chuỗi cung ứng và chi phí lao động.​

“Chắc chắn rồi, Tổng thống Donald Trump tin rằng chúng ta có nhân lực, lực lượng lao động và nguồn lực để làm điều đó. Nếu Apple không nghĩ rằng Mỹ có thể làm được, có lẽ họ đã không đầu tư một khoản tiền lớn như vậy,” Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt chia sẻ trong cuộc họp báo ngày 8/4.

Bà Leavitt nhắc lại cam kết của Apple hồi tháng 2/2025 rằng doanh nghiệp sẽ đầu tư hơn 500 tỷ USD tại Mỹ trong vòng 4 năm tới. Trong bài đăng trên mạng xã hội Truth Social khi đó, ông Trump cảm ơn Apple và CEO Tim Cook, nói rằng động thái này phản ánh niềm tin của công ty vào chính quyền của ông, theo New York Times.

IPhone được xem là biểu tượng tiêu biểu cho xu hướng toàn cầu hóa chuỗi cung ứng. Sản phẩm này do các kỹ sư thiết kế tại California (Mỹ) nhưng quá trình lắp ráp lại được thực hiện ở các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ...với linh kiện đến từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Mỗi nhà cung cấp lại có chuỗi cung ứng phức tạp riêng.

Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump thường xuyên đề cập đến việc ông muốn những chuỗi cung ứng, các nhà máy sản xuất và các nhà cung cấp linh kiện đặt tại Mỹ, sử dụng lao động Mỹ.

Trong một phát biểu trên CBS News ngày 7/4, Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Howard Lutnick cũng bày tỏ niềm tin rằng kế hoạch trên là khả thi. Theo ông Lutnick, những công việc chi tiết, tỉ mỉ như vặn từng con ốc nhỏ để lắp iPhone hoàn toàn có thể được thực hiện tại Mỹ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tuy nhiên, trong cam kết đầu tư hơn 500 tỷ USD, Apple không đề cập đến việc lắp ráp iPhone tại Mỹ, mà chủ yếu nhấn mạnh các hoạt động như nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất chip tại Arizona, chế tạo máy chủ phục vụ AI ở Houston, sản xuất nội dung cho Apple TV+, cũng như xây dựng một học viện tại Michigan.

Trước đó, vào ngày 2/4, Tổng thống Donald Trump công bố các mức thuế đối ứng toàn cầu. Trong đó, Anh, Brazil, Singapore sẽ chịu 10% thuế. Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ chịu mức 20-26%. Trung Quốc và Việt Nam nằm trong nhóm các nước bị áp mức thuế cao nhất, lần lượt là 34% và 46%.

Ông Trump cũng cho biết sẽ áp dụng thuế nhập khẩu 10% với toàn bộ hàng nhập khẩu vào Mỹ từ ngày 5/4. Đây là mức thuế nhập khẩu chung mà tất cả quốc gia và vùng lãnh thổ đều phải chịu.
 

Nhà Trắng tuyên bố iPhone và các sản phẩm công nghệ khác hoàn toàn có thể được sản xuất tại Mỹ, bất chấp những thách thức về chuỗi cung ứng và chi phí lao động.​

“Chắc chắn rồi, Tổng thống Donald Trump tin rằng chúng ta có nhân lực, lực lượng lao động và nguồn lực để làm điều đó. Nếu Apple không nghĩ rằng Mỹ có thể làm được, có lẽ họ đã không đầu tư một khoản tiền lớn như vậy,” Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt chia sẻ trong cuộc họp báo ngày 8/4.

Bà Leavitt nhắc lại cam kết của Apple hồi tháng 2/2025 rằng doanh nghiệp sẽ đầu tư hơn 500 tỷ USD tại Mỹ trong vòng 4 năm tới. Trong bài đăng trên mạng xã hội Truth Social khi đó, ông Trump cảm ơn Apple và CEO Tim Cook, nói rằng động thái này phản ánh niềm tin của công ty vào chính quyền của ông, theo New York Times.

IPhone được xem là biểu tượng tiêu biểu cho xu hướng toàn cầu hóa chuỗi cung ứng. Sản phẩm này do các kỹ sư thiết kế tại California (Mỹ) nhưng quá trình lắp ráp lại được thực hiện ở các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ...với linh kiện đến từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Mỗi nhà cung cấp lại có chuỗi cung ứng phức tạp riêng.

Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump thường xuyên đề cập đến việc ông muốn những chuỗi cung ứng, các nhà máy sản xuất và các nhà cung cấp linh kiện đặt tại Mỹ, sử dụng lao động Mỹ.

Trong một phát biểu trên CBS News ngày 7/4, Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Howard Lutnick cũng bày tỏ niềm tin rằng kế hoạch trên là khả thi. Theo ông Lutnick, những công việc chi tiết, tỉ mỉ như vặn từng con ốc nhỏ để lắp iPhone hoàn toàn có thể được thực hiện tại Mỹ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tuy nhiên, trong cam kết đầu tư hơn 500 tỷ USD, Apple không đề cập đến việc lắp ráp iPhone tại Mỹ, mà chủ yếu nhấn mạnh các hoạt động như nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất chip tại Arizona, chế tạo máy chủ phục vụ AI ở Houston, sản xuất nội dung cho Apple TV+, cũng như xây dựng một học viện tại Michigan.

Trước đó, vào ngày 2/4, Tổng thống Donald Trump công bố các mức thuế đối ứng toàn cầu. Trong đó, Anh, Brazil, Singapore sẽ chịu 10% thuế. Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ chịu mức 20-26%. Trung Quốc và Việt Nam nằm trong nhóm các nước bị áp mức thuế cao nhất, lần lượt là 34% và 46%.

Ông Trump cũng cho biết sẽ áp dụng thuế nhập khẩu 10% với toàn bộ hàng nhập khẩu vào Mỹ từ ngày 5/4. Đây là mức thuế nhập khẩu chung mà tất cả quốc gia và vùng lãnh thổ đều phải chịu.
Mẽo thì chả cái gì ko làm được.
Quan trọng là bao nhiêu đô 1h 🥲
 
Tuyệt vời, đem thêm đống cty may mặc, da giày qua cho tụi mỹ làm để biết công nhân làm 12h/ ngày trong phân xưởng nóng bức, OT các kiểu nó ntn.
 
Anh Trum dạo này ngáo vãi, ngáo hơn cả Tập béo nữa
Trước chê Tập chính sách ngoại giao chiến lang, rồi không coi trọng DN nội, đấm Alibaba, giờ y chang :byebye:
 
Bộ trưởng thương mại mỹ trả lời phỏng vấn CNN, có thể dùng robot. Như optimus của Elon Musk
Nếu dùng robot thì bao nhiêu% là con người bao nhiêu % là robot và tiếp theo nếu đưa nhà máy về mỹ sẽ là câu chuyện đầu tư nhà máy, máy móc đào tạo nhân công, tính toán xong tiếp theo sẽ là câu chuyện nhiệm kỳ trump 5 năm, nếu đầu tư dây chuyền máy móc nhân công về mỹ mà 5 năm sau tổng thống khác hủy mẹ thuế quan thì lại khấu hao đóng thiết bị nhân công nhân nhà xưởng sẽ làm thế nào? Vì rõ ràng rằng nếu không có thuế quan nhà xưởng thì làm éo gì phải đưa nhà máy về mỹ
 
Nếu dùng robot thì bao nhiêu% là con người bao nhiêu % là robot và tiếp theo nếu đưa nhà máy về mỹ sẽ là câu chuyện đầu tư nhà máy, máy móc đào tạo nhân công, tính toán xong tiếp theo sẽ là câu chuyện nhiệm kỳ trump 5 năm, nếu đầu tư dây chuyền máy móc nhân công về mỹ mà 5 năm sau tổng thống khác hủy mẹ thuế quan thì lại khấu hao đóng thiết bị nhân công nhân nhà xưởng sẽ làm thế nào? Vì rõ ràng rằng nếu không có thuế quan nhà xưởng thì làm éo gì phải đưa nhà máy về mỹ
ở đông lào, an nam chúng tôi gọi đó là TƯ DUY NHIỆM KỲ :))+))
 

Nhà Trắng tuyên bố iPhone và các sản phẩm công nghệ khác hoàn toàn có thể được sản xuất tại Mỹ, bất chấp những thách thức về chuỗi cung ứng và chi phí lao động.​

“Chắc chắn rồi, Tổng thống Donald Trump tin rằng chúng ta có nhân lực, lực lượng lao động và nguồn lực để làm điều đó. Nếu Apple không nghĩ rằng Mỹ có thể làm được, có lẽ họ đã không đầu tư một khoản tiền lớn như vậy,” Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt chia sẻ trong cuộc họp báo ngày 8/4.

Bà Leavitt nhắc lại cam kết của Apple hồi tháng 2/2025 rằng doanh nghiệp sẽ đầu tư hơn 500 tỷ USD tại Mỹ trong vòng 4 năm tới. Trong bài đăng trên mạng xã hội Truth Social khi đó, ông Trump cảm ơn Apple và CEO Tim Cook, nói rằng động thái này phản ánh niềm tin của công ty vào chính quyền của ông, theo New York Times.

IPhone được xem là biểu tượng tiêu biểu cho xu hướng toàn cầu hóa chuỗi cung ứng. Sản phẩm này do các kỹ sư thiết kế tại California (Mỹ) nhưng quá trình lắp ráp lại được thực hiện ở các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ...với linh kiện đến từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Mỗi nhà cung cấp lại có chuỗi cung ứng phức tạp riêng.

Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump thường xuyên đề cập đến việc ông muốn những chuỗi cung ứng, các nhà máy sản xuất và các nhà cung cấp linh kiện đặt tại Mỹ, sử dụng lao động Mỹ.

Trong một phát biểu trên CBS News ngày 7/4, Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Howard Lutnick cũng bày tỏ niềm tin rằng kế hoạch trên là khả thi. Theo ông Lutnick, những công việc chi tiết, tỉ mỉ như vặn từng con ốc nhỏ để lắp iPhone hoàn toàn có thể được thực hiện tại Mỹ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tuy nhiên, trong cam kết đầu tư hơn 500 tỷ USD, Apple không đề cập đến việc lắp ráp iPhone tại Mỹ, mà chủ yếu nhấn mạnh các hoạt động như nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất chip tại Arizona, chế tạo máy chủ phục vụ AI ở Houston, sản xuất nội dung cho Apple TV+, cũng như xây dựng một học viện tại Michigan.

Trước đó, vào ngày 2/4, Tổng thống Donald Trump công bố các mức thuế đối ứng toàn cầu. Trong đó, Anh, Brazil, Singapore sẽ chịu 10% thuế. Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ chịu mức 20-26%. Trung Quốc và Việt Nam nằm trong nhóm các nước bị áp mức thuế cao nhất, lần lượt là 34% và 46%.

Ông Trump cũng cho biết sẽ áp dụng thuế nhập khẩu 10% với toàn bộ hàng nhập khẩu vào Mỹ từ ngày 5/4. Đây là mức thuế nhập khẩu chung mà tất cả quốc gia và vùng lãnh thổ đều phải chịu.
Vấn đề ở đây là dân Mẽo có bỏ ra thêm gấp rưỡi hay gấp đôi để mua cùng 1 sản phẩm so với các nước khác. Vấn đề Mẽo nó ko buff đựơc tinh thần dân tộc như Tàu do là đủ mọi xuất xứ. Cũng phải mất vài 3 năm + ưu đãi doanh nghiệp trong nước mới cắt đc cơn nghiện giá rẻ từ TQ này
 
Nếu dùng robot thì bao nhiêu% là con người bao nhiêu % là robot và tiếp theo nếu đưa nhà máy về mỹ sẽ là câu chuyện đầu tư nhà máy, máy móc đào tạo nhân công, tính toán xong tiếp theo sẽ là câu chuyện nhiệm kỳ trump 5 năm, nếu đầu tư dây chuyền máy móc nhân công về mỹ mà 5 năm sau tổng thống khác hủy mẹ thuế quan thì lại khấu hao đóng thiết bị nhân công nhân nhà xưởng sẽ làm thế nào? Vì rõ ràng rằng nếu không có thuế quan nhà xưởng thì làm éo gì phải đưa nhà máy về mỹ
Nhiệm kỳ tổng thống mỹ là 4 năm.
Chuyện tính toán đưa về mỹ hay không là việc của các công ty, tự cân nhắc thiệt hơn. Trước mắt có apple với 500 tỏi.
 

Nhà Trắng tuyên bố iPhone và các sản phẩm công nghệ khác hoàn toàn có thể được sản xuất tại Mỹ, bất chấp những thách thức về chuỗi cung ứng và chi phí lao động.​

“Chắc chắn rồi, Tổng thống Donald Trump tin rằng chúng ta có nhân lực, lực lượng lao động và nguồn lực để làm điều đó. Nếu Apple không nghĩ rằng Mỹ có thể làm được, có lẽ họ đã không đầu tư một khoản tiền lớn như vậy,” Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt chia sẻ trong cuộc họp báo ngày 8/4.

Bà Leavitt nhắc lại cam kết của Apple hồi tháng 2/2025 rằng doanh nghiệp sẽ đầu tư hơn 500 tỷ USD tại Mỹ trong vòng 4 năm tới. Trong bài đăng trên mạng xã hội Truth Social khi đó, ông Trump cảm ơn Apple và CEO Tim Cook, nói rằng động thái này phản ánh niềm tin của công ty vào chính quyền của ông, theo New York Times.

IPhone được xem là biểu tượng tiêu biểu cho xu hướng toàn cầu hóa chuỗi cung ứng. Sản phẩm này do các kỹ sư thiết kế tại California (Mỹ) nhưng quá trình lắp ráp lại được thực hiện ở các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ...với linh kiện đến từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Mỗi nhà cung cấp lại có chuỗi cung ứng phức tạp riêng.

Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump thường xuyên đề cập đến việc ông muốn những chuỗi cung ứng, các nhà máy sản xuất và các nhà cung cấp linh kiện đặt tại Mỹ, sử dụng lao động Mỹ.

Trong một phát biểu trên CBS News ngày 7/4, Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Howard Lutnick cũng bày tỏ niềm tin rằng kế hoạch trên là khả thi. Theo ông Lutnick, những công việc chi tiết, tỉ mỉ như vặn từng con ốc nhỏ để lắp iPhone hoàn toàn có thể được thực hiện tại Mỹ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (bên phải) trong chuyến thăm một nhà máy của Apple tại thành phố Austin, tiểu bang Texas, Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng.

Tuy nhiên, trong cam kết đầu tư hơn 500 tỷ USD, Apple không đề cập đến việc lắp ráp iPhone tại Mỹ, mà chủ yếu nhấn mạnh các hoạt động như nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất chip tại Arizona, chế tạo máy chủ phục vụ AI ở Houston, sản xuất nội dung cho Apple TV+, cũng như xây dựng một học viện tại Michigan.

Trước đó, vào ngày 2/4, Tổng thống Donald Trump công bố các mức thuế đối ứng toàn cầu. Trong đó, Anh, Brazil, Singapore sẽ chịu 10% thuế. Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ chịu mức 20-26%. Trung Quốc và Việt Nam nằm trong nhóm các nước bị áp mức thuế cao nhất, lần lượt là 34% và 46%.

Ông Trump cũng cho biết sẽ áp dụng thuế nhập khẩu 10% với toàn bộ hàng nhập khẩu vào Mỹ từ ngày 5/4. Đây là mức thuế nhập khẩu chung mà tất cả quốc gia và vùng lãnh thổ đều phải chịu.
Roi cho bon~ tro. Tre. Sang lam full time luon :vozvn (22):
 
Vấn đề ở đây là dân Mẽo có bỏ ra thêm gấp rưỡi hay gấp đôi để mua cùng 1 sản phẩm so với các nước khác. Vấn đề Mẽo nó ko buff đựơc tinh thần dân tộc như Tàu do là đủ mọi xuất xứ. Cũng phải mất vài 3 năm + ưu đãi doanh nghiệp trong nước mới cắt đc cơn nghiện giá rẻ từ TQ này
Sao bảo buff chuỗi sản xuất cho đám ấn
nó gia tăng công suất nhà máy Ấn Độ. Trung Quốc thì sản xuất cho các nước ngoài Mỹ.
Cái iPhone nó có giá trị cao và vòng đời sản phẩm cũng tương đối, chứ còn quần áo giày dép thì dân Mỹ nó hết mùa là bỏ, chưa kể mạng lưới phân phối nó còn có sales, giảm giá, clear stock... toàn bộ những thằng như adidas, Nike, Levi's này nọ nó có giá đề nghị giống nhau cho mọi thị trường chứ không phải bán cho dân Mỹ là chặt cao còn dân Việt giá khác như kiểu mấy thằng Tàu với Việt kinh doanh nên đây là khái niệm bữa giờ mấy thằng toàn nghe nói mà méo thấy và hiểu... bữa tao với ông anh bên GA đi mua mấy cái tools gửi về làm quà cho ông anh làm nghề garage ở VN, ông anh muốn mua đồ Made in USA nó đắt như quỷ, rốt cuộc mua đồ của thằng Milwaukee lật lên coi Made in VN đm tao cười ỉa... nói gửi về cho ổng sợ ổng chửi chết con đĩ mẹ luôn tại ổng đâu có hiểu hàng Made in VN với tụi Mỹ nó coi là tốt hơn Made in China, dù cùng một hãng sản xuất, chỉ đơn giản tụi Mỹ nó ghét China... nhưng giờ Trump đập ngu lol thì vài tháng nữa là thấy thôi... chứ chưa thấy liền đâu vì đơn hàng cũ vẫn còn... Ý tưởng của Trump là ok nhưng cách làm thì ngu... cái chính là làm sao thằng TQ nó không gian lận xuất xứ chứ để nó làm 50% phần ít chất xám, xong 50% còn lại cho các nước còn lao động rẻ làm để có công ăn việc làm như vẹm hay băng la desh... còn mấy cái điện tử cao hơn chút thì sẽ là tụi Mễ, Brazil làm để không bị ăn cắp công nghệ... cao hơn nữa thì tụi Mã, Đài, Hàn sẽ làm... còn Nhật thì nó ngang hàng rồi, quên con mẹ nó đi...
 
Cái iPhone nó có giá trị cao và vòng đời sản phẩm cũng tương đối, chứ còn quần áo giày dép thì dân Mỹ nó hết mùa là bỏ, chưa kể mạng lưới phân phối nó còn có sales, giảm giá, clear stock... toàn bộ những thằng như adidas, Nike, Levi's này nọ nó có giá đề nghị giống nhau cho mọi thị trường chứ không phải bán cho dân Mỹ là chặt cao còn dân Việt giá khác như kiểu mấy thằng Tàu với Việt kinh doanh nên đây là khái niệm bữa giờ mấy thằng toàn nghe nói mà méo thấy và hiểu... bữa tao với ông anh bên GA đi mua mấy cái tools gửi về làm quà cho ông anh làm nghề garage ở VN, ông anh muốn mua đồ Made in USA nó đắt như quỷ, rốt cuộc mua đồ của thằng Milwaukee lật lên coi Made in VN đm tao cười ỉa... nói gửi về cho ổng sợ ổng chửi chết con đĩ mẹ luôn tại ổng đâu có hiểu hàng Made in VN với tụi Mỹ nó coi là tốt hơn Made in China, dù cùng một hãng sản xuất, chỉ đơn giản tụi Mỹ nó ghét China... nhưng giờ Trump đập ngu lol thì vài tháng nữa là thấy thôi... chứ chưa thấy liền đâu vì đơn hàng cũ vẫn còn... Ý tưởng của Trump là ok nhưng cách làm thì ngu... cái chính là làm sao thằng TQ nó không gian lận xuất xứ chứ để nó làm 50% phần ít chất xám, xong 50% còn lại cho các nước còn lao động rẻ làm để có công ăn việc làm như vẹm hay băng la desh... còn mấy cái điện tử cao hơn chút thì sẽ là tụi Mễ, Brazil làm để không bị ăn cắp công nghệ... cao hơn nữa thì tụi Mã, Đài, Hàn sẽ làm... còn Nhật thì nó ngang hàng rồi, quên con mẹ nó đi...
Làm đéo gì có chuyện phân chia thế được, thằng rẻ rách như VN giờ cũng học đòi bán dẫn với ô tô, thằng tàu cũng tập toẹ làm cả máy bay mà mày làm như chia phần trong nhà trẻ được.
 

Có thể bạn quan tâm

Top