Phải chăng sắp có thảm họa? Cá mái chèo bị đứt đuôi, bị sóng đánh lên bờ vịnh Vĩnh Hy, Ninh Thuận

Con cá mái chèo bị đứt đuôi, bị sóng đánh lên bờ vịnh Vĩnh Hy (tỉnh Ninh Thuận). Người dân đã nỗ lực đưa cá về biển, nhưng con cá bị thương nặng nên sau đó đã chết.

base64-17476331170132072008608.png


Ngày 19-5, ông Nguyễn Thành Châu - trưởng thôn Vĩnh Hy (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) - xác nhận một con cá mái chèo dài khoảng 2m bị thương đứt phần đuôi, bị sóng đánh dạt lên bãi biển địa phương. Người dân, du khách đã cố gắng đưa về biển, nhưng sau đó con cá mái chèo này đã chết.


Trước đó, vào ngày 18-5, nhân viên một khu du lịch tại Vĩnh Hy phát hiện con cá mái chèo này bị mắc cạn. Khi được phát hiện, con cá đã bị cụt phần đuôi nhưng vẫn vùng vẫy rất mạnh.

Dù được 2 nhân viên khu du lịch này nhanh chóng cứu hộ đưa trở lại biển, nhưng con cá lại bơi vào bờ và chết sau đó không lâu.

Theo ông Châu, đây là lần đầu tiên cá mái chèo bơi vào bờ biển thôn Vĩnh Hy.

Sau khi cá chết, người dân địa phương và nhân viên khu du lịch gần đó đã mai táng cho cá theo phong tục.

Sự việc cá mái chèo bơi vào bờ biển Vĩnh Hy được người dân quay video clip đưa lên mạng xã hội thu hút hàng ngàn lượt quan tâm chia sẻ.

base64-1747633139999211434527.png


Nhiều ngư dân địa phương cho rằng cá mái chèo chủ yếu sống ở vùng biển sâu và rất hiếm khi xuất hiện gần bờ. Việc cá mái chèo xuất hiện và bơi vào biển Vĩnh Hy là sự việc xưa nay hiếm.

Cũng có ý kiến cho rằng loài cá này đôi khi gắn liền với các hiện tượng thiên nhiên bất thường như động đất hoặc sóng thần, nhưng chưa có bằng chứng khoa học xác thực.

Vào tháng 7-2023, cá mái chèo khổng lồ cũng được ngư dân ở Đài Loan phát hiện.

Sự xuất hiện của cá mái chèo từ lâu đã gắn liền với quan niệm về động đất. Những sinh vật này thường được tìm thấy ở độ sâu khoảng 1.000m dưới bề mặt đại dương.

Theo thần thoại Nhật Bản, cá mái chèo nổi lên từ vực sâu và nổi lên mặt nước trước khi một trận động đất sắp xảy ra.

Niềm tin này đã được chú ý sau trận động đất và sóng thần tàn khốc ở Fukushima, Nhật vào năm 2011. Trong hai năm trước khi dẫn đến thảm họa, rất nhiều cá mái chèo dạt vào bờ biển đã làm dấy lên suy đoán trong dân chúng về một trận động đất.


Đây là ngư lôi thú cấp 8, có thể trục được linh đan bào chế linh bùa cá kho tộ giúp hao cơm tăng cường tu vi
 
Con cá mái chèo bị đứt đuôi, bị sóng đánh lên bờ vịnh Vĩnh Hy (tỉnh Ninh Thuận). Người dân đã nỗ lực đưa cá về biển, nhưng con cá bị thương nặng nên sau đó đã chết.

base64-17476331170132072008608.png


Ngày 19-5, ông Nguyễn Thành Châu - trưởng thôn Vĩnh Hy (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) - xác nhận một con cá mái chèo dài khoảng 2m bị thương đứt phần đuôi, bị sóng đánh dạt lên bãi biển địa phương. Người dân, du khách đã cố gắng đưa về biển, nhưng sau đó con cá mái chèo này đã chết.


Trước đó, vào ngày 18-5, nhân viên một khu du lịch tại Vĩnh Hy phát hiện con cá mái chèo này bị mắc cạn. Khi được phát hiện, con cá đã bị cụt phần đuôi nhưng vẫn vùng vẫy rất mạnh.

Dù được 2 nhân viên khu du lịch này nhanh chóng cứu hộ đưa trở lại biển, nhưng con cá lại bơi vào bờ và chết sau đó không lâu.

Theo ông Châu, đây là lần đầu tiên cá mái chèo bơi vào bờ biển thôn Vĩnh Hy.

Sau khi cá chết, người dân địa phương và nhân viên khu du lịch gần đó đã mai táng cho cá theo phong tục.

Sự việc cá mái chèo bơi vào bờ biển Vĩnh Hy được người dân quay video clip đưa lên mạng xã hội thu hút hàng ngàn lượt quan tâm chia sẻ.

base64-1747633139999211434527.png


Nhiều ngư dân địa phương cho rằng cá mái chèo chủ yếu sống ở vùng biển sâu và rất hiếm khi xuất hiện gần bờ. Việc cá mái chèo xuất hiện và bơi vào biển Vĩnh Hy là sự việc xưa nay hiếm.

Cũng có ý kiến cho rằng loài cá này đôi khi gắn liền với các hiện tượng thiên nhiên bất thường như động đất hoặc sóng thần, nhưng chưa có bằng chứng khoa học xác thực.

Vào tháng 7-2023, cá mái chèo khổng lồ cũng được ngư dân ở Đài Loan phát hiện.

Sự xuất hiện của cá mái chèo từ lâu đã gắn liền với quan niệm về động đất. Những sinh vật này thường được tìm thấy ở độ sâu khoảng 1.000m dưới bề mặt đại dương.

Theo thần thoại Nhật Bản, cá mái chèo nổi lên từ vực sâu và nổi lên mặt nước trước khi một trận động đất sắp xảy ra.

Niềm tin này đã được chú ý sau trận động đất và sóng thần tàn khốc ở Fukushima, Nhật vào năm 2011. Trong hai năm trước khi dẫn đến thảm họa, rất nhiều cá mái chèo dạt vào bờ biển đã làm dấy lên suy đoán trong dân chúng về một trận động đất.


tao tin vào mấy cái này nhưng mà đoạn cuối chốt là cá nổi lên trước 2 năm thì suy đoán cái cc gì nhỉ
 
Con cá mái chèo bị đứt đuôi, bị sóng đánh lên bờ vịnh Vĩnh Hy (tỉnh Ninh Thuận). Người dân đã nỗ lực đưa cá về biển, nhưng con cá bị thương nặng nên sau đó đã chết.

base64-17476331170132072008608.png


Ngày 19-5, ông Nguyễn Thành Châu - trưởng thôn Vĩnh Hy (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) - xác nhận một con cá mái chèo dài khoảng 2m bị thương đứt phần đuôi, bị sóng đánh dạt lên bãi biển địa phương. Người dân, du khách đã cố gắng đưa về biển, nhưng sau đó con cá mái chèo này đã chết.


Trước đó, vào ngày 18-5, nhân viên một khu du lịch tại Vĩnh Hy phát hiện con cá mái chèo này bị mắc cạn. Khi được phát hiện, con cá đã bị cụt phần đuôi nhưng vẫn vùng vẫy rất mạnh.

Dù được 2 nhân viên khu du lịch này nhanh chóng cứu hộ đưa trở lại biển, nhưng con cá lại bơi vào bờ và chết sau đó không lâu.

Theo ông Châu, đây là lần đầu tiên cá mái chèo bơi vào bờ biển thôn Vĩnh Hy.

Sau khi cá chết, người dân địa phương và nhân viên khu du lịch gần đó đã mai táng cho cá theo phong tục.

Sự việc cá mái chèo bơi vào bờ biển Vĩnh Hy được người dân quay video clip đưa lên mạng xã hội thu hút hàng ngàn lượt quan tâm chia sẻ.

base64-1747633139999211434527.png


Nhiều ngư dân địa phương cho rằng cá mái chèo chủ yếu sống ở vùng biển sâu và rất hiếm khi xuất hiện gần bờ. Việc cá mái chèo xuất hiện và bơi vào biển Vĩnh Hy là sự việc xưa nay hiếm.

Cũng có ý kiến cho rằng loài cá này đôi khi gắn liền với các hiện tượng thiên nhiên bất thường như động đất hoặc sóng thần, nhưng chưa có bằng chứng khoa học xác thực.

Vào tháng 7-2023, cá mái chèo khổng lồ cũng được ngư dân ở Đài Loan phát hiện.

Sự xuất hiện của cá mái chèo từ lâu đã gắn liền với quan niệm về động đất. Những sinh vật này thường được tìm thấy ở độ sâu khoảng 1.000m dưới bề mặt đại dương.

Theo thần thoại Nhật Bản, cá mái chèo nổi lên từ vực sâu và nổi lên mặt nước trước khi một trận động đất sắp xảy ra.

Niềm tin này đã được chú ý sau trận động đất và sóng thần tàn khốc ở Fukushima, Nhật vào năm 2011. Trong hai năm trước khi dẫn đến thảm họa, rất nhiều cá mái chèo dạt vào bờ biển đã làm dấy lên suy đoán trong dân chúng về một trận động đất.


thằng nhỏ thấy nằm thoi thóp định cắt tí đuôi về muối sã ớt nhậu lai rai. hình sự xã đi ngang thấy search google ra cá quý nên chôn thôi. anh em cứ bình tĩnh. :sure:
 

Có thể bạn quan tâm

Top