Quả bom nổ chậm

taivisaoemhaynoidi

Hạt giống tầm thần
Vietnam
Về các chính sách thuế quan của Tổng thống Trump, hiện tại chúng ta chỉ đang thấy nó ở khía cạnh thương mại giữa việc nước này giảm thuế, nước kia tăng thuế. Tuy nhiên nếu những chính sách này duy trì lâu dài (ở vũ trụ Trump 2.0 thì vài tuần là lâu dài), thì chúng ta sẽ bắt đầu thấy rõ tác động tiêu cực của nó lên thị trường trái phiếu Mỹ, và có lẽ lúc đó những cơn ác mộng lớn hơn nó mới thực sự bắt đầu.

Tổng thống Trump dường như không sợ gì cả: không sợ truyền thông, không sợ phá vỡ luật lệ, không sợ Trung Quốc áp thuế, không sợ dân chúng thất nghiệp, không sợ phố Wall. Nhưng thật ra ông có sợ (ít nhất) một thứ, đó là: thị trường trái phiếu.

Giám đốc tư vấn chiến lược của Tổng thống Bill Clinton, James Carville, từng nói một câu nổi tiếng: “Trước đây tôi nghĩ rằng nếu có sự luân hồi, tôi muốn đầu thai làm Tổng thống, Giáo hoàng hoặc một cầu thủ bóng chày đạt thành tích 0.400. Nhưng bây giờ tôi chỉ muốn đầu thai làm thị trường trái phiếu. Bạn có thể uy hiếp tất cả mọi người.”

Thị trường trái phiếu là thị trường nợ, toàn bộ nền kinh tế thị trường hoạt động trên sự vay nợ. Bạn có thể hình dung nếu tiền là máu của nền kinh tế, thì thị trường trái phiếu là trái tim và các mạch máu để bơm máu đi khắp các ngõ ngách ở nền kinh tế. Có thị trường trái phiếu chính phủ và 100% các công ty mới có thể hoạt động được. Công ty của bạn dù không đầu tư trái phiếu hay phát hành trái phiếu, thì vẫn sẽ bị ảnh hưởng bởi trái phiếu.

Tất nhiên nhắc đến nợ thì phải nhắc đến lãi. Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy một thị trường trái phiếu đang khỏe mạnh, thì một dấu hiệu rõ ràng nhất và thường được nhắc đến nhiều lã lãi trái phiếu (bond yield/treasury yield). Nói ngắn gọn thì lãi thấp là tốt, lãi cao là xấu cho tới rất xấu.

Hiện tại lãi trái phiếu chính phủ Mỹ đang ở mức cao, 4.49% cho kỳ hạn 10 năm và 5% cho kỳ hạn 30 năm, sau khi Tổng thống Trump đưa ra các quyết định về thuế quan 1 tuần trước. Nói chung chính phủ Mỹ đang ngập trong nợ và việc tiền lãi trả nợ tăng cao trong nhiều năm qua đang là "pain in the ass" với họ.

Sự tăng cao của lãi trái phiếu này đang khiến thị trường lo lắng và ngay cả Tổng thống Trump cũng liên tục uy hiếp và nói rất gay gắt với Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang (Federal Reserve - Fed), yêu cầu ông Powell giảm lãi suất hiện nay đang ở mức 4.5%. Tại sao lãi của Fed và lãi trái phiếu chính phủ Mỹ cao như vậy, chỉ có 1 câu trả lời: kỳ vọng lạm phát đang cao. Lãi trái phiếu luôn bám sát với lạm phát, lạm phát cao sẽ khiến mức lãi neo cao. Lãi trái phiếu cao sẽ dẫn đến lãi vay ngân hàng để kinh doanh hay lãi vay tiêu dùng (mua nhà, mua xe, trả góp điện thoại) cao theo.

Khi hàng hóa nhập vào Mỹ bị đánh thuế ở mức cao chót vót trong một thời gian rất ngắn, nó tạo ra 1 cúc sốc lạm phát lên nước Mỹ. Các doanh nghiệp nhập hàng từ tháng 3 chỉ tính mức phí phải trả ở mức thuế cũ, khi hàng hóa tới Mỹ vào tuần này sẽ bị đánh mức thuế mới cao từ gấp đôi lên gấp ba, gấp bốn lần. Hoặc là doanh nghiệp phải trả hàng, hoặc phải nhập hàng và chịu hết chi phí, hoặc phải tăng giá. Tất cả các lựa chọn đó đều rất tồi tệ với doanh nghiệp Mỹ, người tiêu dùng Mỹ và cả doanh nghiệp bán hàng.

Vậy lãi cao sẽ có tác động thế nào? Thật ra lãi suất ở Mỹ đã neo cao trong 2 năm qua nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang vay tiền ở Mỹ vẫn chịu đựng được vì hàng hóa vẫn bán được, kinh doanh không lời nhiều cũng lời ít hoặc hòa vốn. Họ vẫn cầm cự được. Nhưng khi họ bị đánh bởi ba cú đấm lớn cùng một lúc: giá hàng hóa tăng vọt trong thời gian ngắn, người tiêu dùng hoảng sợ không chi tiêu và lãi suất trả nợ tăng cao thì họ sẽ hoặc là phá sản, hoặc phải dừng kinh doanh bảo toàn vốn, hoặc phải cắt giảm nhân sự, cắt giảm đầu tư để tiết kiệm chi phí.

Thật ra rủi ro khủng hoảng về trái phiếu luôn luôn có, hầu như cứ 3,4 năm lại có một lần. Đó không phải là điều hiếm. Cái điều khác biệt duy nhất trong đợt khủng hoảng này khác với các lần trước là: nó được CHỦ ĐỘNG gây ra bởi chính phủ Mỹ. Trong các giai đoạn trước, mỗi khi lạm phát tăng cao thì chính phủ Mỹ luôn cố hết sức phối hợp với Fed để giảm lãi hoặc hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp. Nhưng lần này, chúng ta có một chính phủ quyết tâm KHIẾN HÀNG HÓA TĂNG GIÁ.

Nếu vấn đề này không được giải quyết trong các tuần tới bởi chính phủ Mỹ hay Fed, việc phá sản diện rộng và thất nghiệp lan tràn sẽ tăng cao ở Mỹ trong năm nay. Điểm có lợi là lúc đó cán cân thương mại Mỹ - Việt sẽ cân bằng hơn do người Mỹ giảm mua hàng từ Việt Nam vì không còn nhiều tiền. Điểm có hại là mọi thứ sẽ hỗn loạn hơn ở Mỹ về mọi thứ: kinh tế, chính trị, an sinh - xã hội, và tất nhiên nó sẽ lan ra cả thế giới. Khi lạm phát, và kèm theo đó là lãi suất, tăng cao trên toàn cầu thì mọi thứ trong cuộc sống của bạn đều khó khăn hơn: nhiều người thất nghiệp vì doanh nghiệp sa thải trong khi chi phí sinh hoạt tăng cao hơn, doanh nghiệp dừng kinh doanh hoặc hạn chế ở mức tối thiểu, gánh nặng trả lãi tăng cao khiến chính phủ phải giảm đầu tư công (xây cầu, đường, bệnh viện, hỗ trợ người nghèo,...)

Bài viết này không khuyên mọi người đầu tư như thế nào nhưng mình chỉ muốn chia sẻ một điều là ai còn đang định bắt đáy chứng khoán, crypto ở giai đoạn này thì nên nhớ rằng: khả năng cao sự hỗn loạn chỉ mới bắt đầu và những cơn rung chấn lớn hơn còn đang chờ phía trước.
 
tao làm quần áo bán trong nước thôi thì có ảnh hưởng gì ko chúng mài,kiểu như mọi ng khó kiếm hơn thì thắt chặt chi tiêu hơn ấy,liệu có đáng kể ko
Có nhé.
Hôm nay tôi đi đá phò thấy em phò đã ko có quần áo lót xơ chiên xi líp để mặc rồi, vào phòng là lột cái váy mỏng ra chiến luôn, địt xong nó lại trùm cái váy lên và sang khách phòng khác, nghèo vkl.
 
tao làm quần áo bán trong nước thôi thì có ảnh hưởng gì ko chúng mài,kiểu như mọi ng khó kiếm hơn thì thắt chặt chi tiêu hơn ấy,liệu có đáng kể ko
thế quần áo mày nhập đâu ? nguyên liệu sản xuất của m nhập ở đâu ?
 
  • Vodka
Reactions: htp
Có nhé.
Hôm nay tôi đi đá phò thấy em phò đã ko có quần áo lót xơ chiên xi líp để mặc rồi, vào phòng là lột cái váy mỏng ra chiến luôn, địt xong nó lại trùm cái váy lên và sang khách phòng khác, nghèo vkl.

Tao ghét các em phò chơi kiểu đó. Mà giờ sao trăm em như một.

Tụi nó làm vậy là để đỡ phải giặt đồ lót, vừa không dính dịch sinh dục, vừa không bị nhăn. Các em di chuyển từ chỗ ở tới sới địt, hoặc ở sẵn trong khách sạn, chỉ mặc cái váy mỏng, khoác lên cái áo khoác thôi.

Bước vào phòng thì mang guốc cao, tuột váy rồi vào phòng tắm. Mùi thì em nào cũng chơi các loại mùi phấn, tương tự Narciso Rodriguez. Cốt là để át đi mùi đực rựa từ những giao dịch trước đó.

Có lẽ anh em công an cắn dày, nên bánh trái cũng bóc lột các em quá. Thành ra em nào cũng công nghiệp như nhau.
 
  • Vodka
Reactions: htp
Con nợ thường có lợi thế hơn chủ nợ vì họ đang nắm giữ tiền của chủ nợ. Ví dụ, nếu bạn cho một người bạn vay 100 đô, thì 100 đô đó hiện nằm trong tay người bạn đó. Họ có ba lựa chọn: một là trả lại đầy đủ, hai là trả dần, và ba là không trả. Trong tình huống này, rõ ràng người cho vay đang ở thế bị động.

Tương tự, Trung Quốc là quốc gia sản xuất hàng hóa với số lượng khổng lồ, còn Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng đầu các sản phẩm đó. Nếu Mỹ ngừng nhập khẩu hoặc hạn chế tiêu dùng hàng Trung Quốc, Trung Quốc sẽ đối mặt với lượng hàng tồn kho lớn và khó tìm được thị trường thay thế tương đương. Về lâu dài, điều này sẽ gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế Trung Quốc hơn là đối với Mỹ.
 
Về các chính sách thuế quan của Tổng thống Trump, hiện tại chúng ta chỉ đang thấy nó ở khía cạnh thương mại giữa việc nước này giảm thuế, nước kia tăng thuế. Tuy nhiên nếu những chính sách này duy trì lâu dài (ở vũ trụ Trump 2.0 thì vài tuần là lâu dài), thì chúng ta sẽ bắt đầu thấy rõ tác động tiêu cực của nó lên thị trường trái phiếu Mỹ, và có lẽ lúc đó những cơn ác mộng lớn hơn nó mới thực sự bắt đầu.

Tổng thống Trump dường như không sợ gì cả: không sợ truyền thông, không sợ phá vỡ luật lệ, không sợ Trung Quốc áp thuế, không sợ dân chúng thất nghiệp, không sợ phố Wall. Nhưng thật ra ông có sợ (ít nhất) một thứ, đó là: thị trường trái phiếu.

Giám đốc tư vấn chiến lược của Tổng thống Bill Clinton, James Carville, từng nói một câu nổi tiếng: “Trước đây tôi nghĩ rằng nếu có sự luân hồi, tôi muốn đầu thai làm Tổng thống, Giáo hoàng hoặc một cầu thủ bóng chày đạt thành tích 0.400. Nhưng bây giờ tôi chỉ muốn đầu thai làm thị trường trái phiếu. Bạn có thể uy hiếp tất cả mọi người.”

Thị trường trái phiếu là thị trường nợ, toàn bộ nền kinh tế thị trường hoạt động trên sự vay nợ. Bạn có thể hình dung nếu tiền là máu của nền kinh tế, thì thị trường trái phiếu là trái tim và các mạch máu để bơm máu đi khắp các ngõ ngách ở nền kinh tế. Có thị trường trái phiếu chính phủ và 100% các công ty mới có thể hoạt động được. Công ty của bạn dù không đầu tư trái phiếu hay phát hành trái phiếu, thì vẫn sẽ bị ảnh hưởng bởi trái phiếu.

Tất nhiên nhắc đến nợ thì phải nhắc đến lãi. Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy một thị trường trái phiếu đang khỏe mạnh, thì một dấu hiệu rõ ràng nhất và thường được nhắc đến nhiều lã lãi trái phiếu (bond yield/treasury yield). Nói ngắn gọn thì lãi thấp là tốt, lãi cao là xấu cho tới rất xấu.

Hiện tại lãi trái phiếu chính phủ Mỹ đang ở mức cao, 4.49% cho kỳ hạn 10 năm và 5% cho kỳ hạn 30 năm, sau khi Tổng thống Trump đưa ra các quyết định về thuế quan 1 tuần trước. Nói chung chính phủ Mỹ đang ngập trong nợ và việc tiền lãi trả nợ tăng cao trong nhiều năm qua đang là "pain in the ass" với họ.

Sự tăng cao của lãi trái phiếu này đang khiến thị trường lo lắng và ngay cả Tổng thống Trump cũng liên tục uy hiếp và nói rất gay gắt với Jerome Powell, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang (Federal Reserve - Fed), yêu cầu ông Powell giảm lãi suất hiện nay đang ở mức 4.5%. Tại sao lãi của Fed và lãi trái phiếu chính phủ Mỹ cao như vậy, chỉ có 1 câu trả lời: kỳ vọng lạm phát đang cao. Lãi trái phiếu luôn bám sát với lạm phát, lạm phát cao sẽ khiến mức lãi neo cao. Lãi trái phiếu cao sẽ dẫn đến lãi vay ngân hàng để kinh doanh hay lãi vay tiêu dùng (mua nhà, mua xe, trả góp điện thoại) cao theo.

Khi hàng hóa nhập vào Mỹ bị đánh thuế ở mức cao chót vót trong một thời gian rất ngắn, nó tạo ra 1 cúc sốc lạm phát lên nước Mỹ. Các doanh nghiệp nhập hàng từ tháng 3 chỉ tính mức phí phải trả ở mức thuế cũ, khi hàng hóa tới Mỹ vào tuần này sẽ bị đánh mức thuế mới cao từ gấp đôi lên gấp ba, gấp bốn lần. Hoặc là doanh nghiệp phải trả hàng, hoặc phải nhập hàng và chịu hết chi phí, hoặc phải tăng giá. Tất cả các lựa chọn đó đều rất tồi tệ với doanh nghiệp Mỹ, người tiêu dùng Mỹ và cả doanh nghiệp bán hàng.

Vậy lãi cao sẽ có tác động thế nào? Thật ra lãi suất ở Mỹ đã neo cao trong 2 năm qua nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang vay tiền ở Mỹ vẫn chịu đựng được vì hàng hóa vẫn bán được, kinh doanh không lời nhiều cũng lời ít hoặc hòa vốn. Họ vẫn cầm cự được. Nhưng khi họ bị đánh bởi ba cú đấm lớn cùng một lúc: giá hàng hóa tăng vọt trong thời gian ngắn, người tiêu dùng hoảng sợ không chi tiêu và lãi suất trả nợ tăng cao thì họ sẽ hoặc là phá sản, hoặc phải dừng kinh doanh bảo toàn vốn, hoặc phải cắt giảm nhân sự, cắt giảm đầu tư để tiết kiệm chi phí.

Thật ra rủi ro khủng hoảng về trái phiếu luôn luôn có, hầu như cứ 3,4 năm lại có một lần. Đó không phải là điều hiếm. Cái điều khác biệt duy nhất trong đợt khủng hoảng này khác với các lần trước là: nó được CHỦ ĐỘNG gây ra bởi chính phủ Mỹ. Trong các giai đoạn trước, mỗi khi lạm phát tăng cao thì chính phủ Mỹ luôn cố hết sức phối hợp với Fed để giảm lãi hoặc hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp. Nhưng lần này, chúng ta có một chính phủ quyết tâm KHIẾN HÀNG HÓA TĂNG GIÁ.

Nếu vấn đề này không được giải quyết trong các tuần tới bởi chính phủ Mỹ hay Fed, việc phá sản diện rộng và thất nghiệp lan tràn sẽ tăng cao ở Mỹ trong năm nay. Điểm có lợi là lúc đó cán cân thương mại Mỹ - Việt sẽ cân bằng hơn do người Mỹ giảm mua hàng từ Việt Nam vì không còn nhiều tiền. Điểm có hại là mọi thứ sẽ hỗn loạn hơn ở Mỹ về mọi thứ: kinh tế, chính trị, an sinh - xã hội, và tất nhiên nó sẽ lan ra cả thế giới. Khi lạm phát, và kèm theo đó là lãi suất, tăng cao trên toàn cầu thì mọi thứ trong cuộc sống của bạn đều khó khăn hơn: nhiều người thất nghiệp vì doanh nghiệp sa thải trong khi chi phí sinh hoạt tăng cao hơn, doanh nghiệp dừng kinh doanh hoặc hạn chế ở mức tối thiểu, gánh nặng trả lãi tăng cao khiến chính phủ phải giảm đầu tư công (xây cầu, đường, bệnh viện, hỗ trợ người nghèo,...)

Bài viết này không khuyên mọi người đầu tư như thế nào nhưng mình chỉ muốn chia sẻ một điều là ai còn đang định bắt đáy chứng khoán, crypto ở giai đoạn này thì nên nhớ rằng: khả năng cao sự hỗn loạn chỉ mới bắt đầu và những cơn rung chấn lớn hơn còn đang chờ phía trước.
Mày lật được bài tẩy của Chum rồi đó đấy.
 
Tao ghét các em phò chơi kiểu đó. Mà giờ sao trăm em như một.

Tụi nó làm vậy là để đỡ phải giặt đồ lót, vừa không dính dịch sinh dục, vừa không bị nhăn. Các em di chuyển từ chỗ ở tới sới địt, hoặc ở sẵn trong khách sạn, chỉ mặc cái váy mỏng, khoác lên cái áo khoác thôi.

Bước vào phòng thì mang guốc cao, tuột váy rồi vào phòng tắm. Mùi thì em nào cũng chơi các loại mùi phấn, tương tự Narciso Rodriguez. Cốt là để át đi mùi đực rựa từ những giao dịch trước đó.

Có lẽ anh em công an cắn dày, nên bánh trái cũng bóc lột các em quá. Thành ra em nào cũng công nghiệp như nhau.
Sếp @htp là công ăn mà
 
Con nợ thường có lợi thế hơn chủ nợ vì họ đang nắm giữ tiền của chủ nợ. Ví dụ, nếu bạn cho một người bạn vay 100 đô, thì 100 đô đó hiện nằm trong tay người bạn đó. Họ có ba lựa chọn: một là trả lại đầy đủ, hai là trả dần, và ba là không trả. Trong tình huống này, rõ ràng người cho vay đang ở thế bị động.

Tương tự, Trung Quốc là quốc gia sản xuất hàng hóa với số lượng khổng lồ, còn Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng đầu các sản phẩm đó. Nếu Mỹ ngừng nhập khẩu hoặc hạn chế tiêu dùng hàng Trung Quốc, Trung Quốc sẽ đối mặt với lượng hàng tồn kho lớn và khó tìm được thị trường thay thế tương đương. Về lâu dài, điều này sẽ gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế Trung Quốc hơn là đối với Mỹ.
Thế à, sắp tới chắc y phấn tảo + đi chân đất như Minh Tuệ phổ biến ở Mỹ.
Mỹ có 300tr dân chứ nhiêu đâu mà tồn kho lớn, dân TQ to vậy nó hấp thụ được hết.
Tìm thị trường mới thôi, tạm nghỉ chơi với kibo Mỹ trong thời gian này.
 

Có thể bạn quan tâm

Top