Quá đã luôn - Việt Nam sắp có doanh nhân đầu tiên sở hữu 10 tỷ đô la

tienquocday01

Giang hồ mạng 5.0

Việt Nam sắp có doanh nhân đầu tiên cán mốc tài sản 10 tỷ USD

Theo thống kê của Forbes, tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng đã tăng nửa tỷ USD sau một ngày, tiến lên mốc 9,7 tỷ USD. Hiện, ông Vượng là người giàu thứ 300 thế giới.
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng áp sát mốc 10 tỷ USD, trở thành người giàu thứ 300 của thế giới. Ảnh: VIC.
LAG60571.jpg

LAG60571.jpg
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng áp sát mốc 10 tỷ USD, trở thành người giàu thứ 300 của thế giới. Ảnh: VIC.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua phiên giao dịch tiêu cực trong ngày 19/5. VN-Index có khởi đầu tương đối thất vọng khi giảm gần 10 điểm đầu phiên, qua đó rơi xuống mốc 1.292 điểm.
Sự hỗ trợ của dòng tiền nhập cuộc giúp chỉ số thu hẹp biên độ điều chỉnh và lấy lại sắc xanh vào khoảng giữa phiên giao dịch. Dẫu vậy, động lực này không thể kéo dài lâu, qua đó tạo điều kiện để phe bán ép VN-Index đóng cửa trong sắc đỏ.
Kết phiên, VN-Index giảm 5,1 điểm (-0,4%) xuống 1.296,29 điểm; HNX-Index giảm 1,45 điểm (-0,7%) xuống 217,24 điểm; UPCoM-Index ngược dòng tăng 0,21 điểm (+0,2%) lên 95,71 điểm.
Thanh khoản có dấu hiệu hụt hơi và giảm về 24.000 tỷ đồng khi tâm lý nhà đầu tư nghiêng về trạng thái thận trọng.
Bảng điện tử chứng kiến số lượng mã giảm áp đảo với 470 đơn vị (gồm 20 mã giảm sàn), 824 mã giữ tham chiếu và 318 mã tăng trần (gồm 25 mã tăng trần).
Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng đóng góp 22 mã giảm, 7 mã tăng và duy nhất BVH giữ tham chiếu. Chỉ số đại diện rổ qua đó giảm gần 5 điểm xuống 1.379 điểm.
Áp lực kéo chân VN-Index hôm nay chủ yếu đến từ các mã VPL (-2,8%), VCB (-0,9%), FPT (-2,3%), LPB (-3,8%), BID (-1,1%), GAS (-1,8%), STB (-2%), GVR (-1,8%), VJC (-2,2%) và SAB (-1,6%).
Trong khi VPL của Vinpearl ghi nhận phiên giảm giá đầu tiên kể từ thời điểm niêm yết vào đầu tuần trước, các cổ phiếu "họ Vin" khác như VIC (tăng trần), VHM (+1,4%), VRE (+1%) lại bật tăng mạnh mẽ bất chấp xu hướng bán ra trên toàn thị trường.
Cổ phiếu VIC neo ở mốc cao nhất 39 tháng qua. Ảnh: TradingView.
tai san pham nhat vuong,  co phieu vingroup,  vinpearl niem yet anh 1

tai san pham nhat vuong,  co phieu vingroup,  vinpearl niem yet anh 1
Cổ phiếu VIC neo ở mốc cao nhất 39 tháng qua. Ảnh: TradingView.
Với VIC, nhịp tăng kịch biên độ đã đưa cổ phiếu này tiến lên mốc 85.600 đồng/đơn vị, cao nhất 39 tháng qua. Vốn hóa của Vingroup cũng nhờ đó tiến lên mốc 332.000 tỷ đồng, giữ vững vị thế doanh nghiệp tư nhân niêm yết lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
Việc cổ phiếu VIC tiếp tục tăng trần cũng giúp khối tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng "phình to". Theo thống kê của Forbes, tài sản ròng của vị doanh nhân Việt Nam đã tăng 456 triệu USD so với hôm qua và đang ở mốc 9,7 tỷ USD, qua đó đưa ông Vượng vào vị trí người giàu thứ 300 thế giới.
Nếu chỉ tính tổng giá trị dựa trên cổ phiếu, tài sản của ông Vượng đã mở rộng lên ngưỡng hơn 59.000 tỷ đồng, tương đương gần 2,4 tỷ USD.
Liên quan đến giao dịch của khối ngoại, nhóm nhà đầu tư này đã mua ròng 350 tỷ đồng hôm nay. Trong đó, gom hơn 173 tỷ đồng cổ phiếu VIC cùng một số trụ khác như MBB (+148 tỷ đồng), CTG (+83 tỷ đồng).
Chiều ngược lại, đà bán ra tập trung tại các mã GEX (-125 tỷ đồng), MSN (-115 tỷ đồng), VHM (-111 tỷ đồng).​
 

Hệ sinh thái 40 tỷ USD​

Đến nay, cả 4 doanh nghiệp niêm yết trên HoSE của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đều có quy mô tỷ USD. Trong đó, Vingroup có vốn hóa 305.893 tỷ đồng (gần 12 tỷ USD), Vinhomes đạt 238.230 tỷ đồng (khoảng 9,1 tỷ USD) và Vincom Retail đạt 55.670 tỷ đồng (khoảng 2,1 tỷ USD).
Hiện quy mô vốn hóa của 4 doanh nghiệp này đạt 781.00 tỷ đồng (khoảng 30 tỷ USD), chiếm 14% tổng giá trị vốn hóa sàn HoSE.

4 CÔNG TY NIÊM YẾT LIÊN QUAN ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG CHIẾM GẦN 14% VỐNHÓA SÀN HOSESố liệu tính tới cuối ngày 16/5. Nguồn: HoSE; Tổng hợp.VingroupVingroupVinhomesVinhomesVinpearlVinpearlVincom RetailVincom RetailCổ phiếu khácCổ phiếu khác
Cổ phiếu khác
Vốn hóa thị trường:4.809.341 Tỷ đồng

Ngoài 4 doanh nghiệp trên, hệ sinh thái của Tập đoàn Vingroup còn ghi nhận 2 doanh nghiệp khác là CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam - VEFAC (VEF) - vốn hóa gần 38.000 tỷ đồng (khoảng 1,5 tỷ USD) và CTCP Sách Việt Nam - Savina (VNB) - vốn hóa gần 1.000 tỷ đồng, đang giao dịch trên UPCoM.
VEFAC hiện là công ty con do Vingroup sở hữu hơn 85% vốn. Công ty là chủ đầu tư Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia - dự án trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn đang triển khai dự án Khu đô thị mới tại các xã Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm (hay còn gọi là Vinhomes Global Gate/Vinhomes Cổ Loa) với tổng vốn đầu tư khoảng 35.000 tỷ đồng.
Trong khi đó, Savina là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ năm 1950. Sau nhiều lần thay đổi, đến tháng 4/2016, Savina chính thức hoạt động theo mô hình CTCP và đăng ký giao dịch cổ phiếu trên UPCoM sau đó 3 tháng.
Trước khi IPO vào năm 2016, Savina đã chọn Vingroup làm nhà đầu tư chiến lược trong đợt chào bán hơn 44 triệu cổ phần, tương đương 65% vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Savina đang thuê và quản lý nhiều khu đất có vị trí đắc địa trên bàn Hà Nội gồm số 44 Tràng Tiền, 50A Hàng Bài, 22A và 22B Hai Bà Trưng (quận Hoàn Kiếm), số 2 Dịch Vọng (quận Cầu Giấy), xã Việt Hùng (huyện Đông Anh).

VEFAC được biết đến là chủ đầu tư dự án Vinhomes Global Gate. Ảnh: Việt Linh.
von hoa doanh nghiep vin,  tai san ong vuong,  co phieu ho vin anh 2

von hoa doanh nghiep vin,  tai san ong vuong,  co phieu ho vin anh 2
[td]VEFAC được biết đến là chủ đầu tư dự án Vinhomes Global Gate. Ảnh: Việt Linh.[/td]
Trong nhóm doanh nghiệp đáng chú ý của Vingroup, không thể bỏ qua VinFast Auto - nhà sản xuất xe điện đang được niêm yết trên sàn Nasdaq (Mỹ) với mức vốn hóa khoảng 8,4 tỷ USD. Dù hoạt động ở thị trường nước ngoài và chưa niêm yết tại Việt Nam, VinFast vẫn là một mảnh ghép quan trọng trong bức tranh tổng thể của hệ sinh thái Vingroup.
Tính toàn bộ các công ty niêm yết, từ những trụ cột như Vingroup, Vinhomes, Vincom Retail, Vinpearl cho đến VinFast, VEFAC hay Savina, tổng vốn hóa của hệ sinh thái doanh nghiệp liên quan ông Phạm Nhật Vượng hiện đạt trên 1 triệu tỷ đồng, tương đương 40 tỷ USD.
Đây không chỉ là con số ấn tượng về quy mô mà còn thể hiện sự lan tỏa của một tập đoàn tư nhân hiếm hoi sở hữu nhiều doanh nghiệp niêm yết tỷ USD, trải rộng từ bất động sản, bán lẻ, nghỉ dưỡng, đến sản xuất ôtô, triển lãm và xuất bản
 

Việt Nam sắp có doanh nhân đầu tiên cán mốc tài sản 10 tỷ USD







Theo thống kê của Forbes, tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng đã tăng nửa tỷ USD sau một ngày, tiến lên mốc 9,7 tỷ USD. Hiện, ông Vượng là người giàu thứ 300 thế giới.


Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng áp sát mốc 10 tỷ USD, trở thành người giàu thứ 300 của thế giới. Ảnh: VIC.

LAG60571.jpg

LAG60571.jpg
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng áp sát mốc 10 tỷ USD, trở thành người giàu thứ 300 của thế giới. Ảnh: VIC.



Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua phiên giao dịch tiêu cực trong ngày 19/5. VN-Index có khởi đầu tương đối thất vọng khi giảm gần 10 điểm đầu phiên, qua đó rơi xuống mốc 1.292 điểm.

Sự hỗ trợ của dòng tiền nhập cuộc giúp chỉ số thu hẹp biên độ điều chỉnh và lấy lại sắc xanh vào khoảng giữa phiên giao dịch. Dẫu vậy, động lực này không thể kéo dài lâu, qua đó tạo điều kiện để phe bán ép VN-Index đóng cửa trong sắc đỏ.

Kết phiên, VN-Index giảm 5,1 điểm (-0,4%) xuống 1.296,29 điểm; HNX-Index giảm 1,45 điểm (-0,7%) xuống 217,24 điểm; UPCoM-Index ngược dòng tăng 0,21 điểm (+0,2%) lên 95,71 điểm.

Thanh khoản có dấu hiệu hụt hơi và giảm về 24.000 tỷ đồng khi tâm lý nhà đầu tư nghiêng về trạng thái thận trọng.

Bảng điện tử chứng kiến số lượng mã giảm áp đảo với 470 đơn vị (gồm 20 mã giảm sàn), 824 mã giữ tham chiếu và 318 mã tăng trần (gồm 25 mã tăng trần).

Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng đóng góp 22 mã giảm, 7 mã tăng và duy nhất BVH giữ tham chiếu. Chỉ số đại diện rổ qua đó giảm gần 5 điểm xuống 1.379 điểm.

Áp lực kéo chân VN-Index hôm nay chủ yếu đến từ các mã VPL (-2,8%), VCB (-0,9%), FPT (-2,3%), LPB (-3,8%), BID (-1,1%), GAS (-1,8%), STB (-2%), GVR (-1,8%), VJC (-2,2%) và SAB (-1,6%).

Trong khi VPL của Vinpearl ghi nhận phiên giảm giá đầu tiên kể từ thời điểm niêm yết vào đầu tuần trước, các cổ phiếu "họ Vin" khác như VIC (tăng trần), VHM (+1,4%), VRE (+1%) lại bật tăng mạnh mẽ bất chấp xu hướng bán ra trên toàn thị trường.
Cổ phiếu VIC neo ở mốc cao nhất 39 tháng qua. Ảnh: TradingView.

tai san pham nhat vuong,  co phieu vingroup,  vinpearl niem yet anh 1

tai san pham nhat vuong,  co phieu vingroup,  vinpearl niem yet anh 1
Cổ phiếu VIC neo ở mốc cao nhất 39 tháng qua. Ảnh: TradingView.



Với VIC, nhịp tăng kịch biên độ đã đưa cổ phiếu này tiến lên mốc 85.600 đồng/đơn vị, cao nhất 39 tháng qua. Vốn hóa của Vingroup cũng nhờ đó tiến lên mốc 332.000 tỷ đồng, giữ vững vị thế doanh nghiệp tư nhân niêm yết lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam.

Việc cổ phiếu VIC tiếp tục tăng trần cũng giúp khối tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng "phình to". Theo thống kê của Forbes, tài sản ròng của vị doanh nhân Việt Nam đã tăng 456 triệu USD so với hôm qua và đang ở mốc 9,7 tỷ USD, qua đó đưa ông Vượng vào vị trí người giàu thứ 300 thế giới.

Nếu chỉ tính tổng giá trị dựa trên cổ phiếu, tài sản của ông Vượng đã mở rộng lên ngưỡng hơn 59.000 tỷ đồng, tương đương gần 2,4 tỷ USD.

Liên quan đến giao dịch của khối ngoại, nhóm nhà đầu tư này đã mua ròng 350 tỷ đồng hôm nay. Trong đó, gom hơn 173 tỷ đồng cổ phiếu VIC cùng một số trụ khác như MBB (+148 tỷ đồng), CTG (+83 tỷ đồng).

Chiều ngược lại, đà bán ra tập trung tại các mã GEX (-125 tỷ đồng), MSN (-115 tỷ đồng), VHM (-111 tỷ đồng).

dạo này báo chí đưa tin về chú vượn hơi nhiều, chắc sắp cất vó lấy tiền donate cho Mỹ đế:vozvn (20):
 

Hệ sinh thái 40 tỷ USD​

Đến nay, cả 4 doanh nghiệp niêm yết trên HoSE của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đều có quy mô tỷ USD. Trong đó, Vingroup có vốn hóa 305.893 tỷ đồng (gần 12 tỷ USD), Vinhomes đạt 238.230 tỷ đồng (khoảng 9,1 tỷ USD) và Vincom Retail đạt 55.670 tỷ đồng (khoảng 2,1 tỷ USD).
Hiện quy mô vốn hóa của 4 doanh nghiệp này đạt 781.00 tỷ đồng (khoảng 30 tỷ USD), chiếm 14% tổng giá trị vốn hóa sàn HoSE.

4 CÔNG TY NIÊM YẾT LIÊN QUAN ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG CHIẾM GẦN 14% VỐNHÓA SÀN HOSESố liệu tính tới cuối ngày 16/5. Nguồn: HoSE; Tổng hợp.VingroupVingroupVinhomesVinhomesVinpearlVinpearlVincom RetailVincom RetailCổ phiếu khácCổ phiếu khác
Cổ phiếu khác
Vốn hóa thị trường:4.809.341 Tỷ đồng
Ngoài 4 doanh nghiệp trên, hệ sinh thái của Tập đoàn Vingroup còn ghi nhận 2 doanh nghiệp khác là CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam - VEFAC (VEF) - vốn hóa gần 38.000 tỷ đồng (khoảng 1,5 tỷ USD) và CTCP Sách Việt Nam - Savina (VNB) - vốn hóa gần 1.000 tỷ đồng, đang giao dịch trên UPCoM.
VEFAC hiện là công ty con do Vingroup sở hữu hơn 85% vốn. Công ty là chủ đầu tư Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia - dự án trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn đang triển khai dự án Khu đô thị mới tại các xã Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm (hay còn gọi là Vinhomes Global Gate/Vinhomes Cổ Loa) với tổng vốn đầu tư khoảng 35.000 tỷ đồng.
Trong khi đó, Savina là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ năm 1950. Sau nhiều lần thay đổi, đến tháng 4/2016, Savina chính thức hoạt động theo mô hình CTCP và đăng ký giao dịch cổ phiếu trên UPCoM sau đó 3 tháng.
Trước khi IPO vào năm 2016, Savina đã chọn Vingroup làm nhà đầu tư chiến lược trong đợt chào bán hơn 44 triệu cổ phần, tương đương 65% vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Savina đang thuê và quản lý nhiều khu đất có vị trí đắc địa trên bàn Hà Nội gồm số 44 Tràng Tiền, 50A Hàng Bài, 22A và 22B Hai Bà Trưng (quận Hoàn Kiếm), số 2 Dịch Vọng (quận Cầu Giấy), xã Việt Hùng (huyện Đông Anh).

VEFAC được biết đến là chủ đầu tư dự án Vinhomes Global Gate. Ảnh: Việt Linh.

von hoa doanh nghiep vin,  tai san ong vuong,  co phieu ho vin anh 2

von hoa doanh nghiep vin,  tai san ong vuong,  co phieu ho vin anh 2
[td]VEFAC được biết đến là chủ đầu tư dự án Vinhomes Global Gate. Ảnh: Việt Linh.[/td]



Trong nhóm doanh nghiệp đáng chú ý của Vingroup, không thể bỏ qua VinFast Auto - nhà sản xuất xe điện đang được niêm yết trên sàn Nasdaq (Mỹ) với mức vốn hóa khoảng 8,4 tỷ USD. Dù hoạt động ở thị trường nước ngoài và chưa niêm yết tại Việt Nam, VinFast vẫn là một mảnh ghép quan trọng trong bức tranh tổng thể của hệ sinh thái Vingroup.
Tính toàn bộ các công ty niêm yết, từ những trụ cột như Vingroup, Vinhomes, Vincom Retail, Vinpearl cho đến VinFast, VEFAC hay Savina, tổng vốn hóa của hệ sinh thái doanh nghiệp liên quan ông Phạm Nhật Vượng hiện đạt trên 1 triệu tỷ đồng, tương đương 40 tỷ USD.
Đây không chỉ là con số ấn tượng về quy mô mà còn thể hiện sự lan tỏa của một tập đoàn tư nhân hiếm hoi sở hữu nhiều doanh nghiệp niêm yết tỷ USD, trải rộng từ bất động sản, bán lẻ, nghỉ dưỡng, đến sản xuất ôtô, triển lãm và xuất bản
Chúc mừng anh, bất khuất, trung hậu.

Trường tồn với núi sông, bờ cõi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top