Sai sửa, chửa đẻ: Rửa mặn với diện tích đất lúa bị thiệt hại do nhiễm mặn cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau

hnty

Gió lạnh đầu buồi

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Hậu Giang về việc tổ chức rửa mặn đối với diện tích đất lúa bị thiệt hại do nhiễm mặn cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.​

Chú thích ảnh


Khu vực lúa bị nhiễm mặn chưa xác định được nguồn gây mặn. Ảnh: Nguyễn Hằng/TTXVN

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại văn bản số 3458/VPCP-NN ngày 22/4/2025 của Văn phòng Chính phủ, về việc báo cáo tình hình lúa chết cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang chủ động chỉ đạo cơ quan chuyên môn căn cứ vào địa hình, thời tiết, thủy văn và điều kiện thực tế của địa phương để hướng dẫn người dân, hợp tác xã thực hiện các biện pháp rửa mặn theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9167:2025 (xuất bản lần 2): Đất mặn - quy trình rửa mặn ban hành theo Quyết định số 558/QĐ-BKHCN ngày 14/4/2025 của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Trong quá trình triển khai các giải pháp kỹ thuật rửa mặn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tỉnh đảm bảo sớm canh tác lại đối với các diện tích đất lúa nhiễm mặn. Cùng với đó là lưu ý trong quá trình rửa mặn, không để nước rửa mặn chảy vào vùng đất lúa hoặc đất canh tác không nhiễm mặn.

Sau khi rửa mặn, địa phương nên gieo cấy bằng giống lúa có khả năng chịu mặn như OM 4900; OM 6976; OM 5629... Chỉ gieo cấy khi đã đánh giá đầy đủ về việc đảm bảo các điều kiện phù hợp cho cây lúa sinh trưởng phát triển.

Trong quá trình canh tác, nông dân cần lưu ý sử dụng một số loại phân hữu cơ (để cải tạo hệ vi sinh vật đất, góp phần giảm tác hại của ion Na+ trong dung dịch đất và trong nước), bón NPK với tỷ lệ cân đối, kết hợp với một số chất kích thích ra rễ để tăng sức đề kháng, phòng chống tác động tiêu cực của mặn với cây lúa; tăng lượng phân lân và bón bổ sung vôi để giảm tác hại của ion Na+ cho cây lúa.

Bên cạnh việc tổ chức bồi thường cho người dân có diện tích lúa bị nhiễm mặn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang phối hợp với chủ đầu tư, Ban quản lý dự án và nhà thầu bố trí nguồn lực để hỗ trợ nông dân, địa phương trong quá trình rửa mặn, sớm ổn định canh tác lúa trở lại.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường cũng đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang chỉ đạo các cơ quan liên quan ở địa phương khẩn trương hướng dẫn, hỗ trợ người dân thực hiện để kịp thời khôi phục sản xuất; đồng thời thông tin kết quả thực hiện về Bộ Nông nghiệp và Môi trường để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

 

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Hậu Giang về việc tổ chức rửa mặn đối với diện tích đất lúa bị thiệt hại do nhiễm mặn cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.​

Chú thích ảnh


Khu vực lúa bị nhiễm mặn chưa xác định được nguồn gây mặn. Ảnh: Nguyễn Hằng/TTXVN

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại văn bản số 3458/VPCP-NN ngày 22/4/2025 của Văn phòng Chính phủ, về việc báo cáo tình hình lúa chết cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang chủ động chỉ đạo cơ quan chuyên môn căn cứ vào địa hình, thời tiết, thủy văn và điều kiện thực tế của địa phương để hướng dẫn người dân, hợp tác xã thực hiện các biện pháp rửa mặn theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9167:2025 (xuất bản lần 2): Đất mặn - quy trình rửa mặn ban hành theo Quyết định số 558/QĐ-BKHCN ngày 14/4/2025 của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Trong quá trình triển khai các giải pháp kỹ thuật rửa mặn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tỉnh đảm bảo sớm canh tác lại đối với các diện tích đất lúa nhiễm mặn. Cùng với đó là lưu ý trong quá trình rửa mặn, không để nước rửa mặn chảy vào vùng đất lúa hoặc đất canh tác không nhiễm mặn.

Sau khi rửa mặn, địa phương nên gieo cấy bằng giống lúa có khả năng chịu mặn như OM 4900; OM 6976; OM 5629... Chỉ gieo cấy khi đã đánh giá đầy đủ về việc đảm bảo các điều kiện phù hợp cho cây lúa sinh trưởng phát triển.

Trong quá trình canh tác, nông dân cần lưu ý sử dụng một số loại phân hữu cơ (để cải tạo hệ vi sinh vật đất, góp phần giảm tác hại của ion Na+ trong dung dịch đất và trong nước), bón NPK với tỷ lệ cân đối, kết hợp với một số chất kích thích ra rễ để tăng sức đề kháng, phòng chống tác động tiêu cực của mặn với cây lúa; tăng lượng phân lân và bón bổ sung vôi để giảm tác hại của ion Na+ cho cây lúa.

Bên cạnh việc tổ chức bồi thường cho người dân có diện tích lúa bị nhiễm mặn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang phối hợp với chủ đầu tư, Ban quản lý dự án và nhà thầu bố trí nguồn lực để hỗ trợ nông dân, địa phương trong quá trình rửa mặn, sớm ổn định canh tác lúa trở lại.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường cũng đề nghị UBND tỉnh Hậu Giang chỉ đạo các cơ quan liên quan ở địa phương khẩn trương hướng dẫn, hỗ trợ người dân thực hiện để kịp thời khôi phục sản xuất; đồng thời thông tin kết quả thực hiện về Bộ Nông nghiệp và Môi trường để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Quan trọng là ko rõ nguồn gây mặn 😆
 
Thằng phê duyệt cho làm bất chấp hậu quả mà Ko phải chịu trách nhiệm gì?
Có chứ. Làm sao lại ko. Thằng đó chịu trách nhiệm chỉ đạo các lĩnh vực:

- Công nghiệp.
- Xây dựng.
- Giao thông vận tải.
- Tài nguyên và môi trường.
- Quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh.
- Bảo đảm năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Các công trình trọng điểm quốc gia, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công.
- Cơ chế, chính sách chung về đấu thầu (việc giải quyết công việc liên quan đến đấu thầu thuộc các lĩnh vực chuyên ngành do các Phó Thủ tướng Chính phủ phụ trách lĩnh vực chỉ đạo).
- Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công.
 
Đụ má thằng chó thủ tướng Phạm Minh Chính là thằng chỉ đạo làm cao tốc bất chấp hậu quả! Giờ đất nhiễm mặn thì rửa thế đéo nào cho hết được đây!
Đây là hậu quả của việc không nghiên cứu tính toán kĩ mà làm bất chấp vì cái lợi trước mắt! Nên nhớ rằng miền Tây là vựa lúa của cả nước, đụ má chưa cần kênh đào Phù Nam của liên minh ma quỷ Trung Quốc và Campuchia thì Việt Nam ta đã tự bắn vô chân mình cmnr!
Mất miền Tây là mất tất cả đó nha!
Không biết bây giờ tình hình nước mặn xâm nhập như hiện nay với việc chơi cát biển làm cao tốc thế này thì có nên ngâm cứu lai giống Lúa ma hay còn gọi lúa trời để phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay không?!
Mấy thằng công nghệ sinh học đâu hết cả rồi, à chắc ngành này đéo có ăn nên tụi nó đi bán đất cho mau giàu cmnr!
“Cần Thơ gạo trắng nước trong, ai đi tới đó lòng không muốn về” tương lai chắc chỉ còn trong kí ức nhạt nhoà😭
 
Sửa lần cuối:
Đụ má thằng chó thủ tướng Phạm Minh Chính là thằng chỉ đạo làm cao tốc bất chấp hậu quả! Giờ đất nhiễm mặn thì rửa thế đéo nào cho hết được đây!
Đây là hậu quả của việc không nghiêm cứu tính toán kĩ mà làm bất chấp vù cái lợi trước mắt! Nên nhớ rằng miền Tây là vựa lúa của cả nước, đụ má chưa cần kênh đào Phù Nam của liên minh ma quỷ Trung Quốc và Campuchia thì Việt Nam ta đã tự bắn vô chân mình cmnr!
Mất miền Tây là mất tất cả đó nha!
Không biết bây giờ tình hình nước mặn xâm nhập như hiện nay với việc chơi cát biển làm cao tốc thế này thì có nên ngâm cứu lai giống Lúa ma hay còn gọi lúa trời để phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay không?!
Mấy thằng công nghệ sinh học đâu hết cả rồi, à chắc ngành này đéo có ăn nên tụi nó đi bán đất cho mau giàu cmnr!
“Cần Thơ gạo trắng nước trong, ai đi tới đó lòng không muốn về” tương lai chắc chỉ còn trong kí ức nhạt nhoà😭
Phải linh hoạt, chủ động thích ứng chứ không thể mãi ỷ lại vào chính phủ :doubt:
.
Chết mẹ mấy thằng tây kỳ nuôi Việt cộng cho lắm =))
 

Có thể bạn quan tâm

Top