Shyboy94
Cái lồn nhăn nheo
Chuyện là thằng Nguyễn Sin đăng bài thắc mắc về vấn đề có sai phạm trong việc chi hỗ trợ hay ko. Như dưới đây.
Sau đó báo Nhân Dân phản hồi ngay với bài viết đóng dấu "FAKE NEW". Sau đó thấy mình bị hớ mới đổi lại thành "FactCheck"

Chúng mày lưu ý là báo Nhân Dân thừa nhận có chuyện ghi sai số CMND là sự thật, và chỉ xác minh được 2 trong 3 trường hợp thằng Nguyễn Sin đưa ra. Thế mà dám đóng cái dấu Fake news gây hoang mang bla bla.
Sau bài post của báo nhân dân thì khắp nơi chửi thằng Sin đăng fake news, lan truyền bức ảnh thế này, còn ko repost lại bài của báo Nhân Dân xem nội dung nó thế nào, dư luận chả hiểu gì cứ nhìn thấy taams này là chửi thằng Sin đăng Fakenew, trong khi đó đến thằng bố báo Nhân dân nhà chúng nó còn phải sửa bài ko dám nói NS đăng Fakenews, mà bài thằng Nguyễn Sin bị report chứ ko phải bị xóa, ai report thì chúng mày cũng đoán được

Đến nay thì thằng Nguyễn Sin phản hồi lần nữa, nêu thêm hàng chục trường hợp sai sót và phản biện lại cách factcheck của báo ND, nhưng chắc đéo ai nghe
Tôi đắn đo mấy hôm qua, không biết có nên viết hay không về thông tin này. Viết thì dễ bị ghét, không viết thì mọi thứ dễ đi vào lãng quên.
Chuyện là có một tỉnh nọ, duyệt danh sách hỗ trợ người lao động bị mất việc làm, nhưng khi tôi tra danh sách và nhập liệu cơ sở dữ liệu của người đó trên cổng thông tin của Bộ Tài Chính thì lại ra thông tin của một người khác, sống tại khu vực khác và tên họ khác nhau hoàn toàn.
Danh sách hàng nghìn người, dịch nên mấy hôm nay tôi rảnh rỗi, cứ thế tôi tải 2 danh sách đợt 1 và đợt 2 từ cổng thông tin điện tử về rồi ngồi soi, thật ngạc nhiên khi không phải một vài mà là rất nhiều trường hợp đã được tôi phát hiện là bất thường, đơn vị đã lên tới hàng chục.
Họ được cho là hành nghề xe ôm, mua ve chai dạo, lao công, giúp việc, bán hàng rong ... nhưng khi tra cứu, tôi phát hiện họ có một cái tên khác, ở khu vực khác chứ không giống như tên trong danh sách hỗ trợ đó.
Ví dụ : trong danh sách ghi bà Hồ Thị Phượng SN 1970 làm nghề bán cá ở Cầu Xéo, nhưng người đứng tên số C.M.N.D đó lại là ông Trần Dĩ.
Bà Trần Thị Anh lại hoá phép thành ông Trần Bửu Điện chạy xe ôm ở ngã tư Lộc An trong danh sách nhận 1.500.000 tiền hỗ trợ.
Tương tự, ông Đặng Hữu Kỳ có hồ sơ thuế tại Cục thuế tỉnh Long An thì lại được biến thành ông Nguyễn Văn Đi, mua ve chai dạo ở Long Thành.
Có 2 trường hợp cùng 1 C.M.N.D nhưng lại được lãnh tiền trợ cấp 2 lần.
Tôi không kết luận điều gì, dù như thế nào thì danh sách này có vài vấn đề rất nghiêm trọng.
Nghiêm trọng đầu tiên đó chính là gây bức xúc dư luận. Dẫu biết tỉnh gấp rút chỉ đạo hỗ trợ, nhưng danh sách trình lên thì lại ra thế này.
Giấy trắng mực đen và mộc đỏ đã đóng rồi, tiền ở trên cũng đã duyệt chi rồi; vậy giờ là do đâu ?
1/ Nếu như nói website dữ liệu của Tổng Cục Thuế thuộc Bộ Tài Chính sai khi tra cứu thông tin thì cũng không đúng, bởi khi nhập dữ liệu của tôi vào thì cho ra kết quả hoàn toàn chính xác 100%.
2/ Đã có dấu hiệu “râu ông này cắm cằm bà kia” trong cách danh sách duyệt chi, câu hỏi đặt ra là 1.500.000 đó cán bộ địa phương sẽ phát cho ai khi mà thông tin họ không đúng ? Vậy tiền đó đi đâu, trả lại hay là như nào ? Tôi mong tỉnh sẽ giải thích rõ.
Còn nếu có nhũng nhiễu hay hành vi vi phạm pháp luật nào xảy ra ở đây, mong tỉnh cũng phải thẳng tay trừng trị và thông tin rộng rãi để dư luận được biết.
P/S: Sau khi đăng bài được 11 tiếng, đúng như dự đoán facebook Nguyễn Sin đã ra đảo và bài viết đã bị xoá. Nay tôi đăng tải lại bài viết, để bà con gần xa có thể theo dõi.
Bài mình mới đăng tải:
Sau đó báo Nhân Dân phản hồi ngay với bài viết đóng dấu "FAKE NEW". Sau đó thấy mình bị hớ mới đổi lại thành "FactCheck"
Tối 12/8, một tài khoản trên mạng xã hội Facebook đăng tải bài viết dẫn chứng một số người dân trong danh sách được nhận hỗ trợ mức 1,5 triệu đồng/người tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai nhưng khi tra cứu số chứng minh nhân dân thì lại ra tên của người khác. Ba trường hợp được dẫn chứng, gồm: bà H.T.P, làm nghề bán cá ở Cầu Xéo nhận số tiền hỗ trợ là 1,5 triệu đồng nhưng tra cứu số chứng minh nhân dân trên hệ thống thì lại đứng tên người khác là ông T. D; ông T.B.Đ chạy xe ôm ở ngã tư Lộc An lại thành bà T .T .A; ông N.V.Đ mua ve chai dạo ở Long Thành lại thành ông Đ.H.K…
Thông tin này sau đó được một số tài khoản lan truyền, chia sẻ lại mạng xã hội Facebook.
Nhân Dân điện tử đã xác minh thông tin với chính quyền địa phương. Huyện Long Thành, Đồng Nai xác định, hai trường hợp mạng xã hội nêu là bà H.T.P và ông T.B.Đ đều đã được chi hỗ trợ tiền theo đúng đối tượng được hưởng của Nghị quyết 68 của Chính phủ.
Trường hợp bà H.T.P, số chứng minh nhân dân 270806102 nhưng khi nhập vào danh sách thành số 270306102. Nguyên nhân do chứng minh nhân dân photo nên nhầm lẫn giữa số 8 thành số 3.
Đối với trường hợp ông T.B.Đ số chứng minh nhân dân 270589889 trong danh sách và số chứng minh nhân dân giống nhau.
Hai trường hợp mạng xã hội nêu là bà H.T.P và ông T.B.Đ đều đã được chi hỗ trợ tiền theo đúng đối tượng được hưởng của Nghị quyết 68 của Chính phủ.
#BaoNhanDan #kiemchungthongtin #Factcheck
--------------
https://***********/nhandandientu659670

Chúng mày lưu ý là báo Nhân Dân thừa nhận có chuyện ghi sai số CMND là sự thật, và chỉ xác minh được 2 trong 3 trường hợp thằng Nguyễn Sin đưa ra. Thế mà dám đóng cái dấu Fake news gây hoang mang bla bla.
Sau bài post của báo nhân dân thì khắp nơi chửi thằng Sin đăng fake news, lan truyền bức ảnh thế này, còn ko repost lại bài của báo Nhân Dân xem nội dung nó thế nào, dư luận chả hiểu gì cứ nhìn thấy taams này là chửi thằng Sin đăng Fakenew, trong khi đó đến thằng bố báo Nhân dân nhà chúng nó còn phải sửa bài ko dám nói NS đăng Fakenews, mà bài thằng Nguyễn Sin bị report chứ ko phải bị xóa, ai report thì chúng mày cũng đoán được

Đến nay thì thằng Nguyễn Sin phản hồi lần nữa, nêu thêm hàng chục trường hợp sai sót và phản biện lại cách factcheck của báo ND, nhưng chắc đéo ai nghe