aidokhongphailatoi
Con chim biết nói
Rất nhiều vụ ngoại tình cặp bồ lăng nhăng dẫn đến hôn nhân tan vỡ con cái nheo nhóc ,tiêu cực có thể dẫn đến việc sát hại lẫn nhai tại sao ko để 1 ck nhiều vợ ,hoặc nhiều ck nhiều vợ ,nếu phát hiện lăng nhăng thì có thể cho vk/ck cút vẫn còn các vk/ck khác
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt
=> nhiều vk nhiều ck hạt nhân càng liên kết bền vững
Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, suy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”2.
=> gia đình càng nhiều vợ càng có nhiều tư liệu sản xuất
C.Mác cho rằng, gia đình chính là “quan hệ xã hội duy nhất” trong buổi đầu của lịch sử xã hội loài người. Nhờ quan hệ này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ gia đình đã sản sinh ra và duy trì các quan hệ xã hội khác. Với nghĩa đó, gia đình là một xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã hội
=> xã hội phát triển khi con người càng đông => càng nhiều vk càng phát triển
C.Mác khẳng định gia đình là một trong ba mối quan hệ của con người đã được hình thành trong lịch sử nhân loại: quan hệ thứ nhất là giữa con người với tự nhiên; quan hệ thứ hai là giữa con người với con người trong quá trình sản xuất; và quan hệ thứ ba là gia đình. Ba quan hệ này tồn tại đan xen với nhau, hòa quyện vào nhau, cùng tồn tại bên nhau.
Hôn nhân muốn có giá trị phải là một giao kèo do hai bên tự nguyện ký kết và hai là suốt trong thời gian kết hôn với nhau cả hai đều phải có những quyền lợi, những nghĩa vụ như nhau, đối với nhau
=> ck muốn nhiều vk ,vk muốn nhiều ck quá hợp lý
Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đã đưa ra quan niệm về gia đình: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình… Sự sản xuất ra đời sống - ra đời sống của bản thân mình bằng lao động, cũng như ra đời sống của người khác bằng việc sinh con đẻ cái - biểu hiện ra là một quan hệ song trùng; một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân, không kể là trong những điều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì”1.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt
=> nhiều vk nhiều ck hạt nhân càng liên kết bền vững
Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, suy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”2.
=> gia đình càng nhiều vợ càng có nhiều tư liệu sản xuất
C.Mác cho rằng, gia đình chính là “quan hệ xã hội duy nhất” trong buổi đầu của lịch sử xã hội loài người. Nhờ quan hệ này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ gia đình đã sản sinh ra và duy trì các quan hệ xã hội khác. Với nghĩa đó, gia đình là một xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã hội
=> xã hội phát triển khi con người càng đông => càng nhiều vk càng phát triển
C.Mác khẳng định gia đình là một trong ba mối quan hệ của con người đã được hình thành trong lịch sử nhân loại: quan hệ thứ nhất là giữa con người với tự nhiên; quan hệ thứ hai là giữa con người với con người trong quá trình sản xuất; và quan hệ thứ ba là gia đình. Ba quan hệ này tồn tại đan xen với nhau, hòa quyện vào nhau, cùng tồn tại bên nhau.
Hôn nhân muốn có giá trị phải là một giao kèo do hai bên tự nguyện ký kết và hai là suốt trong thời gian kết hôn với nhau cả hai đều phải có những quyền lợi, những nghĩa vụ như nhau, đối với nhau
=> ck muốn nhiều vk ,vk muốn nhiều ck quá hợp lý
Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đã đưa ra quan niệm về gia đình: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình… Sự sản xuất ra đời sống - ra đời sống của bản thân mình bằng lao động, cũng như ra đời sống của người khác bằng việc sinh con đẻ cái - biểu hiện ra là một quan hệ song trùng; một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân, không kể là trong những điều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì”1.