Thắc mắc về Phật Giáo và tâm linh, đăng hết vào đây

sacnuoc555

Bò lái xe
Như đã thấy, có rất nhiều xamer thắc mắc về Phật giáo và tâm linh, thậm chí hiểu chưa chuẩn và chưa rõ ràng, chưa có nền tảng đúng, chỉ đọc qua những mẩu thông tin rời rạc về Phật, tâm linh... nên dễ ngộ nhận.

Vậy topic này đc lập ra để dành cho ae xamer hỏi những phần còn thắc mắc và nghi ngờ về tâm linh hay Phật giáo.

Đây là bản chất của Phật giáo:

Phật là người có thật. Đạo Phật nguyên thuỷ được hình thành từ chỗ Buddha thấy cuộc sống nhiều đau khổ, nên mong muốn tìm phương pháp tu học giúp mọi người hết khổ và sống hạnh phúc hơn.

Đó là xuất phát điểm của đạo Phật.

Sau này, Buddha nhận ra việc thiền định sẽ giúp đạt được sự giải thoát khỏi đau khổ, nên truyền bá thực hành thiền cho mọi người.

Vì sao thiền lại hết đau khổ và giải thoát?

Bởi vì Tâm mình có tham sân si.

Khổ là do Tham cầu, nhưng ko được toại nguyện.

Vậy việc tập thiền, bản chất là để loại bỏ tham sân si trong Tâm.

Tâm hết tham sân si => thì sẽ hạnh phúc.

Giải thoát ở đây là giải thoát Tâm khỏi tham sân si trong nội tâm.

Chứ ko phải tìm cách thoát khỏi luân hồi, đi sang cõi khác, vì đó là trốn tránh, trong khi thiền là đối diện. Hiểu vậy là xa rời cuộc sống, ghét bỏ cuộc sống, ko đúng mục đích ban đầu của Phật, đó là sống hạnh phúc và thanh lọc Tâm.

Ví như bông hoa sen (Tâm) chỉ mọc đc trong bùn hôi tanh. Bùn ví như tham sân si, Tâm ko bị vấy bẩn bởi tham sân si, đó là trạng thái của hoa sen.

Mục đích của Tu là vậy. Tu là sửa, sửa đổi Tâm.

Thứ 2, là bản chất của Tâm linh:

Tâm linh nghĩa là nội tâm.

Con người nhận ra vinh hoa phú quý giàu sang ko giúp mình thoả mãn hạnh phúc tuyệt đối, mà chỉ vui nhất thời.

Ngược lại, càng giàu càng khổ Tâm. => nhận ra Tâm là bản chất vấn đề.

Vậy Tâm linh ở đây => chính là ám chỉ cái Tâm, mấu chốt của mọi thứ.

Tâm linh ko liên quan gì đến niềm tin.

Tâm linh là sự rõ ràng. Sự rõ ràng chỉ có thể đạt được thông qua 2 yếu tố: Trải nghiệm & Thực hành.

Thấy đúng thì tin. Ko ai bắt mình phải tin.

Vấn đề nằm ở chỗ, mọi người hiểu nhầm giữa Tâm linh thành Mê tín.

Mê tín là niềm tin mù quáng, thiếu cơ sở do tham sân si tạo nên, như một cách để Tâm tự vực dậy chính nó.

Còn câu hỏi nào khác, xin mời xamer chia sẻ.
 
Sao tao nhìn bọn sư bjo mất dạy vậy mày? Toàn bọn chọn nghề tu để sống. Tao nhìn mấy tml sư ở chùa hoàng pháp hóc môn suốt ngày YouTube,tiktok... Nhìn mặt mày tml có chút tu nào đâu. Nhìn toàn thằng điếm chết mẹ
 
Sao tao nhìn bọn sư bjo mất dạy vậy mày? Toàn bọn chọn nghề tu để sống. Tao nhìn mấy tml sư ở chùa hoàng pháp hóc môn suốt ngày YouTube,tiktok... Nhìn mặt mày tml có chút tu nào đâu. Nhìn toàn thằng điếm chết mẹ
Không quan trọng người ta thế nào, quan trọng ông nhìn họ bằng cái Tâm nào.

Ông nhìn bằng Tâm sân, thì ai ông cũng ghét, ko nói gì đến sư.

Ông nhìn bằng Tâm từ, thì ông sẽ thấy khác.

Ông thấy ghét sư, bản chất là do ông thấy người ta có điều gì đó mà ông ko có được, nên ông cảm thấy bất công, sinh ra giận ghét.

Thực ra, ông chỉ đang ghét chính bản thân mình mà thôi. Sư là tấm bia để ông bắn vào, chứ bản chất họ đâu làm gì đụng chạm tới ông?
 
Như đã thấy, có rất nhiều xamer thắc mắc về Phật giáo và tâm linh, thậm chí hiểu chưa chuẩn và chưa rõ ràng, chưa có nền tảng đúng, chỉ đọc qua những mẩu thông tin rời rạc về Phật, tâm linh... nên dễ ngộ nhận.

Vậy topic này đc lập ra để dành cho ae xamer hỏi những phần còn thắc mắc và nghi ngờ về tâm linh hay Phật giáo.

Đây là bản chất của Phật giáo:

Phật là người có thật. Đạo Phật nguyên thuỷ được hình thành từ chỗ Buddha thấy cuộc sống nhiều đau khổ, nên mong muốn tìm phương pháp tu học giúp mọi người hết khổ và sống hạnh phúc hơn.

Đó là xuất phát điểm của đạo Phật.

Sau này, Buddha nhận ra việc thiền định sẽ giúp đạt được sự giải thoát khỏi đau khổ, nên truyền bá thực hành thiền cho mọi người.

Vì sao thiền lại hết đau khổ và giải thoát?

Bởi vì Tâm mình có tham sân si.

Khổ là do Tham cầu, nhưng ko được toại nguyện.

Vậy việc tập thiền, bản chất là để loại bỏ tham sân si trong Tâm.

Tâm hết tham sân si => thì sẽ hạnh phúc.

Giải thoát ở đây là giải thoát Tâm khỏi tham sân si trong nội tâm.

Chứ ko phải tìm cách thoát khỏi luân hồi, đi sang cõi khác, vì đó là trốn tránh, trong khi thiền là đối diện. Hiểu vậy là xa rời cuộc sống, ghét bỏ cuộc sống, ko đúng mục đích ban đầu của Phật, đó là sống hạnh phúc và thanh lọc Tâm.

Ví như bông hoa sen (Tâm) chỉ mọc đc trong bùn hôi tanh. Bùn ví như tham sân si, Tâm ko bị vấy bẩn bởi tham sân si, đó là trạng thái của hoa sen.

Mục đích của Tu là vậy. Tu là sửa, sửa đổi Tâm.

Thứ 2, là bản chất của Tâm linh:

Tâm linh nghĩa là nội tâm.

Con người nhận ra vinh hoa phú quý giàu sang ko giúp mình thoả mãn hạnh phúc tuyệt đối, mà chỉ vui nhất thời.

Ngược lại, càng giàu càng khổ Tâm. => nhận ra Tâm là bản chất vấn đề.

Vậy Tâm linh ở đây => chính là ám chỉ cái Tâm, mấu chốt của mọi thứ.

Tâm linh ko liên quan gì đến niềm tin.

Tâm linh là sự rõ ràng. Sự rõ ràng chỉ có thể đạt được thông qua 2 yếu tố: Trải nghiệm & Thực hành.

Thấy đúng thì tin. Ko ai bắt mình phải tin.

Vấn đề nằm ở chỗ, mọi người hiểu nhầm giữa Tâm linh thành Mê tín.

Mê tín là niềm tin mù quáng, thiếu cơ sở do tham sân si tạo nên, như một cách để Tâm tự vực dậy chính nó.

Còn câu hỏi nào khác, xin mời xamer chia sẻ.
Bản chất sâu xa của PG huyền bí nằm ở chỗ câu Lục tự chân ngôn, cũng là thần chú trấn phái của PG : “ Nam mô a di đà Phật ”. Nghiêm trì thành tâm tụng niệm, sẽ loại bỏ được hết tạp niệm, vô tham vô ưu, chẳng mấy mà đắc đạo.
Phúc cho ai chưa thấy mà tin, các tml hãy thử xem !
 
Theo mày Phật có thần thông không
Thần thông bản chất là sự mở rộng của các giác quan. Các giác quan phát triển thì ta sẽ cảm nhận được nhiều thứ hơn. Nên câu trả lời dĩ nhiên là Có.

Ví như loài vật, chúng có khả năng cảm nhận được nhiều điều con người khó có thể.

Đó cũng là một ví dụ tốt về thần thông.

Còn con người, khi tu Tâm, Tâm bình an thì sẽ sinh trí tuệ.

Trí tuệ là phần cao cấp hơn thần thông gấp bội, vì thần thông có rất nhiều hạn chế và điểm trừ.
 
Bản chất sâu xa của PG huyền bí nằm ở chỗ câu Lục tự chân ngôn, cũng là thần chú trấn phái của PG : “ Nam mô a di đà Phật ”. Nghiêm trì thành tâm tụng niệm, sẽ loại bỏ được hết tạp niệm, vô tham vô ưu, chẳng mấy mà đắc đạo.
Phúc cho ai chưa thấy mà tin, các tml hãy thử xem !
Có nhiều phương pháp khác nhau, dành cho mọi người khác nhau. Niệm Phật cũng là một cách hay, nhưng đồng thời nó cũng có điểm trừ.

Một người có nhiều sự dồn nén tiêu cực về mặt cảm xúc, thì khi niệm Phật họ sẽ bị dồn nén và ức chế hơn, thay vì cảm thấy lợi lạc.

Tuỳ mỗi trạng thái Tâm sẽ phù hợp với một phương pháp. Đề cao một phương pháp đồng nghĩa với việc thể hiện sự hạn hẹp trong nhận thức.

Mở một cổng thành duy nhất ko bao giờ giúp mọi người giải tán nhanh bằng mở 3 cổng thành.
 
Không quan trọng người ta thế nào, quan trọng ông nhìn họ bằng cái Tâm nào.

Ông nhìn bằng Tâm sân, thì ai ông cũng ghét, ko nói gì đến sư.

Ông nhìn bằng Tâm từ, thì ông sẽ thấy khác.

Ông thấy ghét sư, bản chất là do ông thấy người ta có điều gì đó mà ông ko có được, nên ông cảm thấy bất công, sinh ra giận ghét.

Thực ra, ông chỉ đang ghét chính bản thân mình mà thôi. Sư là tấm bia để ông bắn vào, chứ bản chất họ đâu làm gì đụng chạm tới ông?
Thì tao nói họ đụng chạm đâu nhỉ. Những người chân tu tao rất phục. Bọn kia trai tráng ngon ra đời mà bươn chải.
 
Thì tao nói họ đụng chạm đâu nhỉ. Những người chân tu tao rất phục. Bọn kia trai tráng ngon ra đời mà bươn chải.
Biết đâu họ bươn chải chán rồi mới đi tu thì sao? Biết đâu trong quá trình tu luyện, họ trải qua những thử thách của Tâm còn lớn hơn sự khốn khổ trong đời thì thế nào? Làm sao ông dám chắc ông biết tất cả về họ.

Có vẻ như ông có một cuộc sống khó khăn, phải tự mình bươn chải, và ông mong muốn được sống nhẹ nhàng như các sư, nhưng ông ko có được điều đó, nên ông tức giận và cảm thấy bất công vì tại sao họ cũng là người, mà họ ko phải trải qua và thấu hiểu được vất vả của ông, phải vậy ko?
 
Thần thông bản chất là sự mở rộng của các giác quan. Các giác quan phát triển thì ta sẽ cảm nhận được nhiều thứ hơn. Nên câu trả lời dĩ nhiên là Có.

Ví như loài vật, chúng có khả năng cảm nhận được nhiều điều con người khó có thể.

Đó cũng là một ví dụ tốt về thần thông.

Còn con người, khi tu Tâm, Tâm bình an thì sẽ sinh trí tuệ.

Trí tuệ là phần cao cấp hơn thần thông gấp bội, vì thần thông có rất nhiều hạn chế và điểm trừ.
Mở rộng hay nâng cao giác quan lsao tác động được đến sự vật hiện tượng xung quanh, giác quan chỉ tiếp nhận chứ khôg làm thay đổi môi trường xung quanh. Thần thông t hỏi là thần thông kiểu bay nhảy hay phun lửa các thứ đại loại vậy
 
Mở rộng hay nâng cao giác quan lsao tác động được đến sự vật hiện tượng xung quanh, giác quan chỉ tiếp nhận chứ khôg làm thay đổi môi trường xung quanh. Thần thông t hỏi là thần thông kiểu bay nhảy hay phun lửa các thứ đại loại vậy
Các sự vật hiện tượng bên ngoài là ánh xạ của Tâm.

Tâm thay đổi thì dần sẽ điều chỉnh được ngoại cảnh theo ý mình.

Sơ cơ thì chỉ thấy giác quan có chức năng tiếp nhận, còn chuyên sâu thì từ từ sẽ dần làm chủ và thay đổi được ngoại cảnh, điều này đòi hỏi phải tu luyện mà thành.

Thần thông ví như chỉnh sửa ảo ảnh, vẫn còn chưa chạm tới mốc cao nhất vượt lên trên ảo ảnh, đó là Trí tuệ.
 
Mở rộng hay nâng cao giác quan lsao tác động được đến sự vật hiện tượng xung quanh, giác quan chỉ tiếp nhận chứ khôg làm thay đổi môi trường xung quanh. Thần thông t hỏi là thần thông kiểu bay nhảy hay phun lửa các thứ đại loại vậy
Có cái đéo, phật giáo thiên về trí tuệ chứ ko phải pháp luật như đạo giáo đâu mà bay nhảy với chả phun lửa.
 
Vấn đề về tâm linh: lý giải giúp tao về việc phá thai và cầu siêu cho thai nhi
 
Có nên tu Đại thừa ko,lúc đầu tôi tìm hiểu tiểu thừa trc thừa trước thì thấy 1 số vị sư có tư tưởng bài xích đại thừa.như vậy có đúng ko,tại thấy đại thừa cũng có sự huyền diệu của nó
 
Không quan trọng người ta thế nào, quan trọng ông nhìn họ bằng cái Tâm nào.

Ông nhìn bằng Tâm sân, thì ai ông cũng ghét, ko nói gì đến sư.

Ông nhìn bằng Tâm từ, thì ông sẽ thấy khác.

Ông thấy ghét sư, bản chất là do ông thấy người ta có điều gì đó mà ông ko có được, nên ông cảm thấy bất công, sinh ra giận ghét.

Thực ra, ông chỉ đang ghét chính bản thân mình mà thôi. Sư là tấm bia để ông bắn vào, chứ bản chất họ đâu làm gì đụng chạm tới ông?
Thiệt không đụng không pa, lại chơi trò đổ lỗi ngược rồi.
 
Vấn đề về tâm linh: lý giải giúp tao về việc phá thai và cầu siêu cho thai nhi
Vấn đề này ko nằm trong phật giáo nguyên bản, nó thuộc phạm trù đời sống tâm linh dân gian, và vì phật giáo ở phương đông ảnh hưởng theo đạo giáo của tàu nên mới lồng thêm cúng bái. Về việc phá thai là giết chết 1 sinh mạng mà sinh mạng đấy ko đc lựa chọn việc sống chết, như mày, mày đang đứng xếp hàng vào 1 khu vực sang trọng, mày đang cầm vé vào trong tay, đột nhiên có người tới giựt vé của mày đem vứt đi rồi đá mày ra chỗ khác thì mày có tức ko? Cũng giống như phá thai, đứa trẻ trong bụng sẽ tức vì nó bị bỏ rơi/giết khi chưa đc sinh ra nên nó sẽ phá cha mẹ nó. Việc cầu siêu ở đây đưa ra lời khuyên, lời chỉ dẫn để đứa bé thôi giận dữ để nó còn quay đầu đi đầu thai thay vì cứ bám vào cha mẹ nó mà phá, phá càng nhiều đứa bé càng khó đầu thai.
 
Vấn đề về tâm linh: lý giải giúp tao về việc phá thai và cầu siêu cho thai nhi
Phá thai là hành động đem đến cảm giác tội lỗi và ân hận.

Cầu siêu cho thai nhi bản chất là quá trình tha thứ cho bản thân cùng những cảm xúc tội lỗi và ân hận.

Còn về phần Hồn của bào thai bị phá, do ko đủ duyên để sống làm người, thì sẽ dịch chuyển tới nơi khác phù hợp hơn.
 
Vấn đề này ko nằm trong phật giáo nguyên bản, nó thuộc phạm trù đời sống tâm linh dân gian, và vì phật giáo ở phương đông ảnh hưởng theo đạo giáo của tàu nên mới lồng thêm cúng bái. Về việc phá thai là giết chết 1 sinh mạng mà sinh mạng đấy ko đc lựa chọn việc sống chết, như mày, mày đang đứng xếp hàng vào 1 khu vực sang trọng, mày đang cầm vé vào trong tay, đột nhiên có người tới giựt vé của mày đem vứt đi rồi đá mày ra chỗ khác thì mày có tức ko? Cũng giống như phá thai, đứa trẻ trong bụng sẽ tức vì nó bị bỏ rơi/giết khi chưa đc sinh ra nên nó sẽ phá cha mẹ nó. Việc cầu siêu ở đây đưa ra lời khuyên, lời chỉ dẫn để đứa bé thôi giận dữ để nó còn quay đầu đi đầu thai thay vì cứ bám vào cha mẹ nó mà phá, phá càng nhiều đứa bé càng khó đầu thai.
Nếu tao không nhầm trong PG có nguyên 1 bộ Kinh về chuyện này nên giải thích của mày tao thấy sai
 
Có nên tu Đại thừa ko,lúc đầu tôi tìm hiểu tiểu thừa trc thừa trước thì thấy 1 số vị sư có tư tưởng bài xích đại thừa.như vậy có đúng ko,tại thấy đại thừa cũng có sự huyền diệu của nó
Đại thừa hay Tiểu thừa ko quan trọng, quan trọng là hiểu được bản chất của Tu.

Tu là sửa. Sửa là sửa đổi Tâm, sửa những phần tiêu cực của Tâm (tham sân si)

Nắm được bản chất như thế là người thông tuệ.
 
Thiệt không đụng không pa, lại chơi trò đổ lỗi ngược rồi.
Khi bạn đang tâm trạng vui, bạn thấy ai cũng dễ mến, thoải mái.
Còn khi bạn đang tâm trạng tồi, bạn nhìn ai cũng ngứa mắt, cũng ghét.

Tất cả là do Tâm quyết định. Mình nhìn bằng cái Tâm nào sẽ tạo ra cảm giác tương tự.
 
cho hỏi là người việt nói a di đà phật còn tq ơ mi phò phò tác dụng có giống nhau k (phật tây phật ta )
 
Có nhiều phương pháp khác nhau, dành cho mọi người khác nhau. Niệm Phật cũng là một cách hay, nhưng đồng thời nó cũng có điểm trừ.

Một người có nhiều sự dồn nén tiêu cực về mặt cảm xúc, thì khi niệm Phật họ sẽ bị dồn nén và ức chế hơn, thay vì cảm thấy lợi lạc.

Tuỳ mỗi trạng thái Tâm sẽ phù hợp với một phương pháp. Đề cao một phương pháp đồng nghĩa với việc thể hiện sự hạn hẹp trong nhận thức.

Mở một cổng thành duy nhất ko bao giờ giúp mọi người giải tán nhanh bằng mở 3 cổng thành.
Đúng vậy, nhưng mỗi người chỉ nên đi qua 1 cổng một lúc, chứ không nên đi một lúc nhiều cổng
 
cho hỏi là người việt nói a di đà phật còn tq ơ mi phò phò tác dụng có giống nhau k (phật tây phật ta )
Ngôn ngữ có thể khác nhau, nhưng Tâm mới là cái quyết định tất cả.

Có người gọi con lợn, có người nói con heo, nhưng đều ám chỉ chung một loài vật.

Chỉ cần nghe như vậy, sẽ tự nhiên rõ đáp án
 
Nếu tao không nhầm trong PG có nguyên 1 bộ Kinh về chuyện này nên giải thích của mày tao thấy sai
Đã nói rồi, phật giáo gốc ko có vụ đấy, phật giáo hiện hành là phật giáo bị ảnh hưởng của đạo giáo, và đạo giáo lại xuất phát từ đời sống tâm linh dân gian. Tao đang giải thích theo quan niệm tâm linh dân gian chứ đã đả động gì đến cuốn sách kinh nào đâu. Nếu mày nói đến cuốn sách kinh về những chuyện liên quan đến tâm linh, về cái chết thì chắc là kinh địa tạng.
 
Đúng vậy, nhưng mỗi người chỉ nên đi qua 1 cổng một lúc, chứ không nên đi một lúc nhiều cổng
Nếu một người có Tâm đủ sáng, họ nhìn và thấy rõ bản chất chung trong mọi phương pháp, và chọn đi lối bản chất đó.

Thay vì chọn lối nào, hãy nhìn ra điểm chung của tất cả các lối, và đi lối chung đó.
 

Có thể bạn quan tâm

Top