Thành phố Nữu Ước đặt bảng tên đường tôn vinh Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Don Jong Un

Chúa tể đa cấp
United-Nations
blank


Hàng chục nhà sư Phật giáo và cư sĩ tụ tập tại một góc phố đông đúc ở Upper West Side, New York City, vào một ngày mưa lạnh để chứng kiến lễ dựng bảng tên đường mới mang tính lịch sử để vinh danh nhà lãnh đạo tinh thần của họ vào Thứ Sáu, ngày 11 tháng 4/2025.


Thích Nhất Hạnh Way, tọa lạc tại góc phố Broadway và West 109, được đặt tên một cách tượng trưng để vinh danh nhà sư Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng, người đã viên tịch ở tuổi 95 vào năm 2022.


“Người dân New York không hẳn được biết đến là những người hòa bình,” theo lời Shaun Abreu, nghị viên Hội đồng Thành phố New York, phát biểu trước đám đông các nhà sư mặc áo cà sa và cư dân thành phố mặc áo khoác. “Chúng ta sống trong rất nhiều tiếng ồn, rất nhiều căng thẳng. Nhưng Thích Nhất Hạnh có một thông điệp dành cho những người như chúng ta. Ông biết rằng chúng ta không thể xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn nếu chúng ta lúc nào cũng sân giận, hoặc nếu chúng ta không nhìn thấy tính nhân bản của nhau. Bằng cách đặt tên nhà sư này ngay tại đây, chúng ta đang tạo ra một khoảnh khắc dừng lại và hít thở.”
Thiền sư Nhất Hạnh, được coi là cha đẻ của Thiền chánh niệm, đã sống trên cùng một khu phố vào đầu những năm 60s, khi ông đang nghiên cứu tôn giáo đối chiếu và giảng dạy Phật giáo tại Chủng viện Union Theological Seminary và Đại học Columbia gần đó.


Thầy Nhất Hạnh đã bị lưu đày khỏi quê hương vì phản đối Chiến tranh Việt Nam và từ chối đứng về phe nào. Năm 1967, sau khi gặp nhà hoạt động vì hòa bình, Martin Luther King Jr. đã đề cử Nhất Hạnh cho Giải Nobel Hòa bình. Thích Nhất Hạnh cũng xuất bản sách, thiền và thi ca hướng đến mọi lứa tuổi và hoàn cảnh.

Những môn đệ của vị sư cho biết, việc đặt tên đường là một cách để tôn vinh ảnh hưởngcủa Nhất Hạnh, người mà họ gọi là Thầy, đối với cả cộng đồng Thiền chánh niệm phương Đông và phương Tây.


Đám đông, nhiều người trong số họ là một phần của truyền thống Phật giáo Làng Mai của Thích Nhất Hạnh, đã tạo ra một sự im lặng thanh thản tại sự kiện — trái ngược với tiếng còi báo động xe hơi và còi cảnh sát thông thường vào buổi sáng — bằng cách sử dụng phiên bản tiếng vỗ tay của Ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ, mà họ gọi là "hiển lộ những bông hoa của họ". Các tu sĩ từ một số tu viện của Thầy Nhất Hạnh, bao gồm Deer Park ở California và các tu viện Blue Cliff ở phía bắc New York, đã tới tham dự để kỷ niệm việc đặt tên đường, hát những bài thơ của Thiền sư sau khi hít thở sâu nhiều lần như một.

Đi theo bước chân của Thích Nhất Hạnh, nhóm cũng tham gia vào một buổi thiền hành từ Phố 109th Street đến Chủng viện Phật giáo trên Phố 121th Street.
“Lời dạy của Thầy khuyến khích (chúng ta) trở về với hơi thở, tìm sự tĩnh lặng giữa hỗn loạn và vun trồng lòng từ bi trong trái tim mình”, theo nhà sư Pháp Không, một tu sĩ đến từ Blue Cliff cho biết. “Thực hành thiền hành này, trong đó mỗi bước chân đều được thực hiện một cách chánh niệm và mỗi hơi thở đều đặn giống nhau, nhắc nhở chúng ta rằng hòa bình không phải là một mục tiêu xa vời. Thầy đã chỉ cho chúng ta thấy rằng hòa bình bắt đầu từ bên trong chính chúng ta”.

blank



Nhà sư Pháp Lưu, vị sư người Mỹ gốc Việt lớn tuổi nhất trong truyền thống Phật giáo Làng Mai, đã được Thầy Nhất Hạnh truyền giới sa di vào năm 2003. Pháp Lưu cho biết sư tự coi mình là một người trong thế hệ may mắn, được đi cùng Thầy Nhất Hạnh khắp thế giới trong cương vị một người trẻ khao khát tu tập.

“Bạn gần như có thể nói rằng chúng tôi đã được tái sinh từ miệng của người thầy”, nhà sư nói với RNS
Pháp Lưu, người lần đầu tiên biết đến Làng Mai khi còn là sinh viên tiếng Anh tại Dartmouth College vào cuối những năm 1990s, đã nhớ lại cảm giác khi lần đầu tiên nhìn thấy Thầy Nhất Hạnh vào năm 2002.

“Chúng tôi đang ở bên ngoài trời, nơi một giảng đường ngoài trời, và đột nhiên, Thầy hiện ra giữa đám đông các nhà sư và ni cô”, Pháp Lưu nói. “Tôi không thấy thầy đến từ đâu. Có vẻ như thầy chỉ xuất hiện.



“Cái nhìn đó về Thầy giữa tăng đoàn xuất gia, đó là cốt tủy của Thầy. Bạn không thể thấy Thầy như một cá nhân, như một con người riêng biệt, mà đúng hơn là thân thể của sự thực hành chánh niệm tập thể mà Thầy đã tạo ra từ cộng đồng Phật giáo ở Việt Nam, rồi bị lưu đày và tái tạo cộng đồng đó ở đây tại phương Tây,” Pháp Lưu nói.


Pháp Lưu đã dành thời gian với Thầy Nhất Hạnh và các đệ tử khác tại Tu viện Lộc Uyển (Deer Park Monastery) trong những năm trước khi vị lãnh đạo qua đời. Theo truyền thống của Đức Phật, Pháp Lưu cho biết, Nhất Hạnh không chỉ định người kế nhiệm. Thay vào đó, Thầy “huấn luyện chúng tôi cách sử dụng lời nói yêu thương và lắng nghe sâu sắc để hiểu nhau khi có hiểu lầm, để mở lòng luôn sẵn sàng hòa giải, thay vì giữ sự oán giận trong lòng”.

Những học trò khác cho biết, lời dạy này đặc biệt phù hợp trong những thời điểm xã hội phải cân nhắc và bất đồng chính trị gay gắt, chẳng hạn như Chiến tranh Việt Nam hoặc các vận động đang diễn ra liên quan đến cuộc chiến ở Gaza.
Jonathan Gold, một sinh viên thạc sĩ 24 tuổi tại Trường Âm nhạc Manhattan gần đó, cho biết anh đã trở nên "cuồng nhiệt" với những lời dạy của Thầy Nhất Hạnh trong năm qua. Được nuôi dạy theo đạo Do Thái, anh đã tìm hiểu về những lời dạy của Phật giáo Thiền tông thông qua việc nghiên cứu nhạc thiêng liêng và đọc sách của Thầy. Gold cho biết thông qua những lời dạy đó, anh đã tìm thấy "một cánh cổng dẫn đến cuộc sống có nhiều thay đổi xã hội hơn".

“Tôi nghĩ rằng cốt lõi của mọi chuyện là khi trải qua từng ngày, từng cuộc nói chuyện, từng hành động bạn thực hiện, hãy bắt nguồn từ tâm phi bạo lực triệt để, tâm bất hại triệt để”, Gold cho biết. “Bất cứ khi nào chúng ta thảo luận với mọi người hoặc nói chuyện với cha mẹ — đó là một điều quan trọng — thay đổi ngôn ngữ chúng ta sử dụng để chúng ta tiếp cận mọi thứ bằng lòng trắc ẩn và sự hiểu biết thay vì gây hấn hoặc đối kháng. Ngay cả những người mà chúng ta nghĩ là ghét chúng ta, hoặc thậm chí cảm thấy như chúng ta ghét, khi chúng ta có thể chuyển hóa điều đó? Sau đó, mọi vấn đề trở thành, 'Làm thế nào để chúng ta tiếp cận vấn đề này một cách hòa bình và từ bi nhất có thể?'”


Và trong khi những người trẻ tuổi có thể đang quay lưng lại với tôn giáo nói chung, thì đối với cô Fiona Falco, 15 tuổi, giáo lý Phật giáo giúp giải tỏa những căng thẳng hàng ngày của một thiếu nữ người Mỹ, từ các trận bóng chuyền đến các kỳ thi lớn.

"Thiền giúp tôi bình lặng trở lại, và thật thú vị khi làm điều đó cùng mẹ tôi", Falco, con gái của Elaina Cardo, một giáo viên tại Green Island Sangha của Plum Village ở Long Island, New York, cho biết.
Đó là sự giản dị của những lời dạy,” Cardo, người cũng làm việc với chương trình Wake Up Schools của Plum Village, một sáng kiến đưa các hoạt động chánh niệm vào các trường tiểu học thông qua các nhà giáo dục, cho biết. “Không phải là chuyện lúc nào bạn thực hành chánh niệm, mà là thực tập trong mọi việc bạn làm — dù là ăn hay đi bộ.”


Jean Aronstein, 76 tuổi, đã tìm thấy những lời dạy về thiền của Hạnh vào thời điểm bắt đầu đại dịch COVID-19. Aronstein cho biết những lời dạy của ông phù hợp với đức tin Do Thái của bà — đặc biệt là “tâm linh, nghi lễ, sự nhất quán và tình yêu thương với toàn thể nhân loại.”


Aronstein, một cư dân lâu năm của Upper West Side, cho biết bà mong muốn được nhìn thấy bảng tên đường Thích Nhất Hạnh Way khi bà đi dạo trong khu phố của mình. Một lời dạy mà bà trân trọng nhất trong trái tim mình, bà nói, là: "Không có bùn, sẽ không có hoa sen. Có đau khổ, nhưng có vẻ đẹp, và tất cả chúng ta cần phải gắn bó với nhau, (để) chăm sóc lẫn nhau."

https://religionnews.com/2025/04/11/new-york-city-unveils-thich-nhat-hanh-way/
 
Những lời khen, nhưng xúc động.
Tao dễ nổi nóng, dễ phản ứng, dễ cảm thấy bị khinh thường (mặc dù chẳng ai khinh thường tao cả, nhưng tao có cảm giác đó). Tao cũng nhiều bất hòa. Nhưng lớn nhất, chính bản thân tao cũng chưa biết cách yêu thương mình, nên tao cũng tổn thương, cần được chữa lành.
Bôn ba khắp nơi, thấy nhiều, được nhiều thua nhiều, rồi cái cần nhất là sự bình an trong lòng, không hồi hộp, không tức giận, không sợ hãi. Chỉ có quay lại chánh niệm của bản thân, mới giữ được bình tĩnh và yên ắng trong lòng.
Nhưng mà, tu tập khó quá.
 
Những lời khen, nhưng xúc động.
Tao dễ nổi nóng, dễ phản ứng, dễ cảm thấy bị khinh thường (mặc dù chẳng ai khinh thường tao cả, nhưng tao có cảm giác đó). Tao cũng nhiều bất hòa. Nhưng lớn nhất, chính bản thân tao cũng chưa biết cách yêu thương mình, nên tao cũng tổn thương, cần được chữa lành.
Bôn ba khắp nơi, thấy nhiều, được nhiều thua nhiều, rồi cái cần nhất là sự bình an trong lòng, không hồi hộp, không tức giận, không sợ hãi. Chỉ có quay lại chánh niệm của bản thân, mới giữ được bình tĩnh và yên ắng trong lòng.
Nhưng mà, tu tập khó quá.
Này các tỳ kheo,

Đức Phật dạy rằng: “Con đường đến giải thoát không phải là dễ dàng, nhưng khổ đau của luân hồi còn nặng nề hơn nhiều.” Việc tu tập tuy khó khăn, nhưng đó là ánh sáng soi đường đưa chúng ta vượt qua bóng tối của vô minh. Không tu tập, chúng ta mãi chịu trôi lăn trong biển khổ sinh tử.

Đức Phật dạy :

“Hãy như người chèo thuyền vượt qua dòng nước xiết,


Dù khó khăn, nhưng khi qua được, sẽ đến bờ an vui.”

Con đường tu tập là con đường của sự tự vượt qua chính mình – vượt qua tham ái, sân hận, và si mê. Đó là con đường đòi hỏi ý chí mạnh mẽ và lòng kiên nhẫn, nhưng chính nhờ những thử thách này mà ta có thể đạt được hạnh phúc chân thật và sự giải thoát.

“Thân này là khổ, tâm này là khổ,


Dù ở đâu, khổ đau vẫn luôn theo sau kẻ vô minh.”

Nếu chúng ta không tu tập, nghĩa là chúng ta tự trói mình vào những ràng buộc của tham ái và sân hận. Những khổ đau như sinh, lão, bệnh, tử sẽ mãi bủa vây, và không có cách nào thoát khỏi nếu không có sự tỉnh thức.

Đức Phật dạy :

“Người trí không chấp vào ý niệm khó hay dễ,


Họ chỉ chăm chú vào bước chân trên đường Đạo.”

Tu tập khó hay dễ là do tâm chúng ta chấp vào. Khi ta buông bỏ sự so sánh, không còn phán xét, mọi khó khăn cũng trở thành cơ hội, mọi thử thách cũng trở thành bài học quý báu để ta trưởng thành.

“Dù là một bước nhỏ trên con đường Bát Chánh Đạo,


Cũng là ánh sáng dẫn dắt chúng sinh ra khỏi bóng tối vô minh.”

• Chánh niệm trong hơi thở: Để tâm trở về hiện tại, an trú trong sự bình an.


• Chánh niệm trong hành động: Làm việc với lòng từ bi, buông bỏ sự hơn thua, tranh chấp.


• Chánh niệm trong tâm: Nhận diện và buông bỏ tham, sân, si khi chúng khởi lên.


Này các tỳ kheo, tu tập khó quá, mà không tu tập cũng khó quá. Nhưng hãy nhớ rằng:


• Khó khăn của tu tập là ngọn lửa tôi luyện trí tuệ và từ bi.


• Khổ đau của không tu tập là sự lún sâu trong vô minh và luân hồi.


Như Đức Phật đã dạy


“Dù phải đi qua nghìn kiếp,


Người tinh tấn vẫn đến được bờ giải thoát.”
 
Này các tỳ kheo,

Đức Phật dạy rằng: “Con đường đến giải thoát không phải là dễ dàng, nhưng khổ đau của luân hồi còn nặng nề hơn nhiều.” Việc tu tập tuy khó khăn, nhưng đó là ánh sáng soi đường đưa chúng ta vượt qua bóng tối của vô minh. Không tu tập, chúng ta mãi chịu trôi lăn trong biển khổ sinh tử.

Đức Phật dạy :

“Hãy như người chèo thuyền vượt qua dòng nước xiết,


Dù khó khăn, nhưng khi qua được, sẽ đến bờ an vui.”

Con đường tu tập là con đường của sự tự vượt qua chính mình – vượt qua tham ái, sân hận, và si mê. Đó là con đường đòi hỏi ý chí mạnh mẽ và lòng kiên nhẫn, nhưng chính nhờ những thử thách này mà ta có thể đạt được hạnh phúc chân thật và sự giải thoát.

“Thân này là khổ, tâm này là khổ,


Dù ở đâu, khổ đau vẫn luôn theo sau kẻ vô minh.”

Nếu chúng ta không tu tập, nghĩa là chúng ta tự trói mình vào những ràng buộc của tham ái và sân hận. Những khổ đau như sinh, lão, bệnh, tử sẽ mãi bủa vây, và không có cách nào thoát khỏi nếu không có sự tỉnh thức.

Đức Phật dạy :

“Người trí không chấp vào ý niệm khó hay dễ,


Họ chỉ chăm chú vào bước chân trên đường Đạo.”

Tu tập khó hay dễ là do tâm chúng ta chấp vào. Khi ta buông bỏ sự so sánh, không còn phán xét, mọi khó khăn cũng trở thành cơ hội, mọi thử thách cũng trở thành bài học quý báu để ta trưởng thành.

“Dù là một bước nhỏ trên con đường Bát Chánh Đạo,


Cũng là ánh sáng dẫn dắt chúng sinh ra khỏi bóng tối vô minh.”

• Chánh niệm trong hơi thở: Để tâm trở về hiện tại, an trú trong sự bình an.


• Chánh niệm trong hành động: Làm việc với lòng từ bi, buông bỏ sự hơn thua, tranh chấp.


• Chánh niệm trong tâm: Nhận diện và buông bỏ tham, sân, si khi chúng khởi lên.


Này các tỳ kheo, tu tập khó quá, mà không tu tập cũng khó quá. Nhưng hãy nhớ rằng:


• Khó khăn của tu tập là ngọn lửa tôi luyện trí tuệ và từ bi.


• Khổ đau của không tu tập là sự lún sâu trong vô minh và luân hồi.


Như Đức Phật đã dạy


“Dù phải đi qua nghìn kiếp,


Người tinh tấn vẫn đến được bờ giải thoát.”
Cám ơn mày. Tao bị cái lỗi si mê. Và đúng là khổ đau.
 
blank


Hàng chục nhà sư Phật giáo và cư sĩ tụ tập tại một góc phố đông đúc ở Upper West Side, New York City, vào một ngày mưa lạnh để chứng kiến lễ dựng bảng tên đường mới mang tính lịch sử để vinh danh nhà lãnh đạo tinh thần của họ vào Thứ Sáu, ngày 11 tháng 4/2025.


Thích Nhất Hạnh Way, tọa lạc tại góc phố Broadway và West 109, được đặt tên một cách tượng trưng để vinh danh nhà sư Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng, người đã viên tịch ở tuổi 95 vào năm 2022.


“Người dân New York không hẳn được biết đến là những người hòa bình,” theo lời Shaun Abreu, nghị viên Hội đồng Thành phố New York, phát biểu trước đám đông các nhà sư mặc áo cà sa và cư dân thành phố mặc áo khoác. “Chúng ta sống trong rất nhiều tiếng ồn, rất nhiều căng thẳng. Nhưng Thích Nhất Hạnh có một thông điệp dành cho những người như chúng ta. Ông biết rằng chúng ta không thể xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn nếu chúng ta lúc nào cũng sân giận, hoặc nếu chúng ta không nhìn thấy tính nhân bản của nhau. Bằng cách đặt tên nhà sư này ngay tại đây, chúng ta đang tạo ra một khoảnh khắc dừng lại và hít thở.”
Thiền sư Nhất Hạnh, được coi là cha đẻ của Thiền chánh niệm, đã sống trên cùng một khu phố vào đầu những năm 60s, khi ông đang nghiên cứu tôn giáo đối chiếu và giảng dạy Phật giáo tại Chủng viện Union Theological Seminary và Đại học Columbia gần đó.


Thầy Nhất Hạnh đã bị lưu đày khỏi quê hương vì phản đối Chiến tranh Việt Nam và từ chối đứng về phe nào. Năm 1967, sau khi gặp nhà hoạt động vì hòa bình, Martin Luther King Jr. đã đề cử Nhất Hạnh cho Giải Nobel Hòa bình. Thích Nhất Hạnh cũng xuất bản sách, thiền và thi ca hướng đến mọi lứa tuổi và hoàn cảnh.

Những môn đệ của vị sư cho biết, việc đặt tên đường là một cách để tôn vinh ảnh hưởngcủa Nhất Hạnh, người mà họ gọi là Thầy, đối với cả cộng đồng Thiền chánh niệm phương Đông và phương Tây.


Đám đông, nhiều người trong số họ là một phần của truyền thống Phật giáo Làng Mai của Thích Nhất Hạnh, đã tạo ra một sự im lặng thanh thản tại sự kiện — trái ngược với tiếng còi báo động xe hơi và còi cảnh sát thông thường vào buổi sáng — bằng cách sử dụng phiên bản tiếng vỗ tay của Ngôn ngữ ký hiệu Hoa Kỳ, mà họ gọi là "hiển lộ những bông hoa của họ". Các tu sĩ từ một số tu viện của Thầy Nhất Hạnh, bao gồm Deer Park ở California và các tu viện Blue Cliff ở phía bắc New York, đã tới tham dự để kỷ niệm việc đặt tên đường, hát những bài thơ của Thiền sư sau khi hít thở sâu nhiều lần như một.

Đi theo bước chân của Thích Nhất Hạnh, nhóm cũng tham gia vào một buổi thiền hành từ Phố 109th Street đến Chủng viện Phật giáo trên Phố 121th Street.
“Lời dạy của Thầy khuyến khích (chúng ta) trở về với hơi thở, tìm sự tĩnh lặng giữa hỗn loạn và vun trồng lòng từ bi trong trái tim mình”, theo nhà sư Pháp Không, một tu sĩ đến từ Blue Cliff cho biết. “Thực hành thiền hành này, trong đó mỗi bước chân đều được thực hiện một cách chánh niệm và mỗi hơi thở đều đặn giống nhau, nhắc nhở chúng ta rằng hòa bình không phải là một mục tiêu xa vời. Thầy đã chỉ cho chúng ta thấy rằng hòa bình bắt đầu từ bên trong chính chúng ta”.
blank


Nhà sư Pháp Lưu, vị sư người Mỹ gốc Việt lớn tuổi nhất trong truyền thống Phật giáo Làng Mai, đã được Thầy Nhất Hạnh truyền giới sa di vào năm 2003. Pháp Lưu cho biết sư tự coi mình là một người trong thế hệ may mắn, được đi cùng Thầy Nhất Hạnh khắp thế giới trong cương vị một người trẻ khao khát tu tập.

“Bạn gần như có thể nói rằng chúng tôi đã được tái sinh từ miệng của người thầy”, nhà sư nói với RNS
Pháp Lưu, người lần đầu tiên biết đến Làng Mai khi còn là sinh viên tiếng Anh tại Dartmouth College vào cuối những năm 1990s, đã nhớ lại cảm giác khi lần đầu tiên nhìn thấy Thầy Nhất Hạnh vào năm 2002.

“Chúng tôi đang ở bên ngoài trời, nơi một giảng đường ngoài trời, và đột nhiên, Thầy hiện ra giữa đám đông các nhà sư và ni cô”, Pháp Lưu nói. “Tôi không thấy thầy đến từ đâu. Có vẻ như thầy chỉ xuất hiện.



“Cái nhìn đó về Thầy giữa tăng đoàn xuất gia, đó là cốt tủy của Thầy. Bạn không thể thấy Thầy như một cá nhân, như một con người riêng biệt, mà đúng hơn là thân thể của sự thực hành chánh niệm tập thể mà Thầy đã tạo ra từ cộng đồng Phật giáo ở Việt Nam, rồi bị lưu đày và tái tạo cộng đồng đó ở đây tại phương Tây,” Pháp Lưu nói.


Pháp Lưu đã dành thời gian với Thầy Nhất Hạnh và các đệ tử khác tại Tu viện Lộc Uyển (Deer Park Monastery) trong những năm trước khi vị lãnh đạo qua đời. Theo truyền thống của Đức Phật, Pháp Lưu cho biết, Nhất Hạnh không chỉ định người kế nhiệm. Thay vào đó, Thầy “huấn luyện chúng tôi cách sử dụng lời nói yêu thương và lắng nghe sâu sắc để hiểu nhau khi có hiểu lầm, để mở lòng luôn sẵn sàng hòa giải, thay vì giữ sự oán giận trong lòng”.

Những học trò khác cho biết, lời dạy này đặc biệt phù hợp trong những thời điểm xã hội phải cân nhắc và bất đồng chính trị gay gắt, chẳng hạn như Chiến tranh Việt Nam hoặc các vận động đang diễn ra liên quan đến cuộc chiến ở Gaza.
Jonathan Gold, một sinh viên thạc sĩ 24 tuổi tại Trường Âm nhạc Manhattan gần đó, cho biết anh đã trở nên "cuồng nhiệt" với những lời dạy của Thầy Nhất Hạnh trong năm qua. Được nuôi dạy theo đạo Do Thái, anh đã tìm hiểu về những lời dạy của Phật giáo Thiền tông thông qua việc nghiên cứu nhạc thiêng liêng và đọc sách của Thầy. Gold cho biết thông qua những lời dạy đó, anh đã tìm thấy "một cánh cổng dẫn đến cuộc sống có nhiều thay đổi xã hội hơn".

“Tôi nghĩ rằng cốt lõi của mọi chuyện là khi trải qua từng ngày, từng cuộc nói chuyện, từng hành động bạn thực hiện, hãy bắt nguồn từ tâm phi bạo lực triệt để, tâm bất hại triệt để”, Gold cho biết. “Bất cứ khi nào chúng ta thảo luận với mọi người hoặc nói chuyện với cha mẹ — đó là một điều quan trọng — thay đổi ngôn ngữ chúng ta sử dụng để chúng ta tiếp cận mọi thứ bằng lòng trắc ẩn và sự hiểu biết thay vì gây hấn hoặc đối kháng. Ngay cả những người mà chúng ta nghĩ là ghét chúng ta, hoặc thậm chí cảm thấy như chúng ta ghét, khi chúng ta có thể chuyển hóa điều đó? Sau đó, mọi vấn đề trở thành, 'Làm thế nào để chúng ta tiếp cận vấn đề này một cách hòa bình và từ bi nhất có thể?'”


Và trong khi những người trẻ tuổi có thể đang quay lưng lại với tôn giáo nói chung, thì đối với cô Fiona Falco, 15 tuổi, giáo lý Phật giáo giúp giải tỏa những căng thẳng hàng ngày của một thiếu nữ người Mỹ, từ các trận bóng chuyền đến các kỳ thi lớn.

"Thiền giúp tôi bình lặng trở lại, và thật thú vị khi làm điều đó cùng mẹ tôi", Falco, con gái của Elaina Cardo, một giáo viên tại Green Island Sangha của Plum Village ở Long Island, New York, cho biết.
Đó là sự giản dị của những lời dạy,” Cardo, người cũng làm việc với chương trình Wake Up Schools của Plum Village, một sáng kiến đưa các hoạt động chánh niệm vào các trường tiểu học thông qua các nhà giáo dục, cho biết. “Không phải là chuyện lúc nào bạn thực hành chánh niệm, mà là thực tập trong mọi việc bạn làm — dù là ăn hay đi bộ.”


Jean Aronstein, 76 tuổi, đã tìm thấy những lời dạy về thiền của Hạnh vào thời điểm bắt đầu đại dịch COVID-19. Aronstein cho biết những lời dạy của ông phù hợp với đức tin Do Thái của bà — đặc biệt là “tâm linh, nghi lễ, sự nhất quán và tình yêu thương với toàn thể nhân loại.”


Aronstein, một cư dân lâu năm của Upper West Side, cho biết bà mong muốn được nhìn thấy bảng tên đường Thích Nhất Hạnh Way khi bà đi dạo trong khu phố của mình. Một lời dạy mà bà trân trọng nhất trong trái tim mình, bà nói, là: "Không có bùn, sẽ không có hoa sen. Có đau khổ, nhưng có vẻ đẹp, và tất cả chúng ta cần phải gắn bó với nhau, (để) chăm sóc lẫn nhau."

https://religionnews.com/2025/04/11/new-york-city-unveils-thich-nhat-hanh-way/
Sống ở Vịt Cộng tao thấy thằng nào mà báo chí, đảng đỉ ra sức PR ca ngợi hình ảnh thì đều là phường súc sanh, trộm cướp xạo Lồn.

Và đây là 1 ví đụ 😏
 
Chuyện đặt tên đường ở các thành phố bên Mỹ là chuyện thường lệ, không giống như tên đường ở VN. Một người chết oan cũng có thể thành tên đường
 
Đáng chú ý nhất là bị cướp chùa. Nếu anh quan tâm, tìm đọc Pháp nạn Bát Nhã (web bị vn chặn)
cũng chỉ biết chút chút thôi. nghe đâu câu chuyện ông này có liên quan đến đức Đạt Lai Lạt Ma nữa. để mò lại, đọc lâu quá không nhớ.
edit: à ra rồi. ông này từng đi vận động quốc tế trong phong trào phản chiến từ năm 1960. được gặp gỡ khá nhiều người nổi tiếng trong đó có cả Martin Luther King Jr. được ủng hộ bởi đức Đạt Lai Lạt Ma. sau Việt cộng thấy không điều khiển được ổng vì ổng phản đối việc đem tôn giáo ra làm chính trị nên cấm nhập cảnh về nước. cũng như việc ổng khá được lòng Đạt Lai Lạt Ma là 1 người trung cộng rất ghét vì ổng có ảnh hưởng cực lớn ở Tây Tạng, vốn là vùng đang bị đấu tranh đòi ly khai trong thời điểm đó.
 
nghe đâu ông này bị cấm về Việt Nam 1 thời gian, xong đợt sau về rồi cũng bị giam lỏng ở chùa.
Thằng súc vật Thích Nhất Hạnh là dạng có tài nhưng k có đức, nó ăn học thành danh bởi VNCH nuôi nó, xong nó lợi dụng danh vọng tôn giáo của mình đi xạo láo kêu Mỹ ném bom thảm sát 300 k dân tỉnh Bến Tre - trong khi thời đó dân Bến Tre đâu ra mà đc mức đó, gây sức ép làm Mỹ cắt viện trợ cho VNCH.
Sau này nó tưởng nhờ công lao của nó thì về VN sẽ đc cộng sảhn phong làm thánh tăng, mặc dù ra sức bưng bô thằng đại tướng cầm quần nhưng về nước bị cộng sả nó coi như hủi, đối xử k khác gì đám mặt trận giải phóng miền Nam.Vì cái mồm láo chó của nó mà VNCH mất nước rồi quả báo ập vào thân nó khi chỉ 1 tgian sau nó bị tai biến liệt nửa ng rồi chết.Hồi trẻ thì địt cả sư muội đồng tu, bị sư phụ đuổi khỏi chùa vì tà dâm, nó thù sư phụ nó đến lúc miền Nam mất vào tay cộng sảhn thì chính nó chỉ điểm cho V+ vào bắt sư phụ mình đi học tập cải tạo vì tội chứa chấp mỹ ngụy. Tu Lồn gì mà địt sư muội chửa tận 2 đứa con gái, giờ 1 đứa làm chủ thiền viện ở Pháp, đứa kia thì là quý tộc ở Pháp.Nó còn thằng đệ tử là Thích Pháp Hoà cũng làm công tác dân vận ở Canada y chang thầy mình năm nào, bởi vậy tao rất ghét bọn trọc, chúng nó toàn là quân cờ để V+ sử dụng, kể cả thằng Minh Tuệ bây giờ. Sư thì t chỉ nể mỗi ông Thích Tuệ Sỹ vì ông đi tu mà dám chống cộng rồi bị V+ khép án tử hình vì tội phản quốc, sau này có quốc tế can thiệp nên V+ giam lỏng ông cả đời.Bị giam cầm mà ông vẫn minh trí dịch thuật kinh sách, sáng tạo nhiều bộ kinh điển cho thế giới đọc.1 người đi tu vừa có trí vừa có dũng như vậy mới là chân tu mà đéo có thằng xàm mơ nào đi ngưỡng vọng đi đội thằng Tuệ vẩu lên đầu.Mẹ kiếp, động vào Tuệ bố của chúng nó là đám Tuệ con nó chửi mình sml.
 
Thằng súc vật Thích Nhất Hạnh là dạng có tài nhưng k có đức, nó ăn học thành danh bởi VNCH nuôi nó, xong nó lợi dụng danh vọng tôn giáo của mình đi xạo láo kêu Mỹ ném bom thảm sát 300 k dân tỉnh Bến Tre - trong khi thời đó dân Bến Tre đâu ra mà đc mức đó, gây sức ép làm Mỹ cắt viện trợ cho VNCH.
Sau này nó tưởng nhờ công lao của nó thì về VN sẽ đc cộng sảhn phong làm thánh tăng, mặc dù ra sức bưng bô thằng đại tướng cầm quần nhưng về nước bị cộng sả nó coi như hủi, đối xử k khác gì đám mặt trận giải phóng miền Nam.Vì cái mồm láo chó của nó mà VNCH mất nước rồi quả báo ập vào thân nó khi chỉ 1 tgian sau nó bị tai biến liệt nửa ng rồi chết.Hồi trẻ thì địt cả sư muội đồng tu, bị sư phụ đuổi khỏi chùa vì tà dâm, nó thù sư phụ nó đến lúc miền Nam mất vào tay cộng sảhn thì chính nó chỉ điểm cho V+ vào bắt sư phụ mình đi học tập cải tạo vì tội chứa chấp mỹ ngụy. Tu lồn gì mà địt sư muội chửa tận 2 đứa con gái, giờ 1 đứa làm chủ thiền viện ở Pháp, đứa kia thì là quý tộc ở Pháp.Nó còn thằng đệ tử là Thích Pháp Hoà cũng làm công tác dân vận ở Canada y chang thầy mình năm nào, bởi vậy tao rất ghét bọn trọc, chúng nó toàn là quân cờ để V+ sử dụng, kể cả thằng Minh Tuệ bây giờ. Sư thì t chỉ nể mỗi ông Thích Tuệ Sỹ vì ông đi tu mà dám chống cộng rồi bị V+ khép án tử hình vì tội phản quốc, sau này có quốc tế can thiệp nên V+ giam lỏng ông cả đời.Bị giam cầm mà ông vẫn minh trí dịch thuật kinh sách, sáng tạo nhiều bộ kinh điển cho thế giới đọc.1 người đi tu vừa có trí vừa có dũng như vậy mới là chân tu mà đéo có thằng xàm mơ nào đi ngưỡng vọng đi đội thằng Tuệ vẩu lên đầu.Mẹ kiếp, động vào Tuệ bố của chúng nó là đám Tuệ con nó chửi mình sml.
ổng là người tu hành, thời điểm đó ổng phản chiến là theo duy ý chí cá nhân của ổng. có cái ổng không nhìn ra thời cuộc vì chuyện chính trị và tôn giáo nó nên được tách biệt ra. không thể cứ dùng cái miệng kêu gọi là xong. nói chung ổng cũng bị lợi dụng mà thôi. rất nhiều trí thức thời đó cũng bị lợi dụng rồi sau đó lại sáng mắt thì cũng đã muộn. ông Tuệ cũng vậy, đang bị cả 2 phe lợi dụng nhưng vốn dĩ việc tu hành thì được ủng hộ bởi ai cũng đéo quan trọng, nhưng họ ủng hộ để làm gì là 1 chuyện khác. nên là tố ông Tuệ hay ông Hạnh nó vô nghĩa lắm. họ là bậc tu hành, họ chỉ nói cái họ thấy. đem lời họ nói ra để lừa lọc người khác thì đó mới là thứ nên tố.
 

Có thể bạn quan tâm

Top