Đạo lý Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn.​

Câu này không hiểu sao mọi người đều hiểu theo ý bá đạo, tự phụ, kiểu ta là nhất. Nhưng theo tao nghĩ, hẳn là ý khác. Ý nó là: bạn là độc nhất, là duy nhất trên cõi đời này, không có ai giống bạn. Theo nghĩa của sinh học là mỗi cá thể là duy nhất, không có bản sao hoàn chỉnh nào khác.

Còn hàm ý triết lý đi theo nó thì tao không rõ lắm. Cần phật tổ khai sáng.
 

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn.​

Câu này không hiểu sao mọi người đều hiểu theo ý bá đạo, tự phụ, kiểu ta là nhất. Nhưng theo tao nghĩ, hẳn là ý khác. Ý nó là: bạn là độc nhất, là duy nhất trên cõi đời này, không có ai giống bạn. Theo nghĩa của sinh học là mỗi cá thể là duy nhất, không có bản sao hoàn chỉnh nào khác.

Còn hàm ý triết lý đi theo nó thì tao không rõ lắm. Cần phật tổ khai sáng.
m nói đúng đấy, chẳng qua nếu viết dài dòng như m thì là ng bình thường, còn nếu viết ngắn gọn, câu cú hoành tráng, gây lú thì thành lưu danh thôi =))
 
Tùy vào góc nhìn mỗi người thôi. Chứ h 1 câu mà chỉ 1 ý thì chắc mấy bài văn học sinh phân tích như ko à. Đa dạng gốc nhìn.
 
m nói đúng đấy, chẳng qua nếu viết dài dòng như m thì là ng bình thường, còn nếu viết ngắn gọn, câu cú hoành tráng, gây lú thì thành lưu danh thôi =))
Tùy vào góc nhìn mỗi người thôi. Chứ h 1 câu mà chỉ 1 ý thì chắc mấy bài văn học sinh phân tích như ko à. Đa dạng gốc nhìn.
Tau biên ngắn dễ hiểu thực tiễn đời thường lại bao la bao trùm mọi khía cạnh cuộc sống xh và đa dạng gốc nhòm:
KO CÓ VIỆC J KHÓ
CHỈ SỢ TIỀN KO NHIỀU
 
câu này hình như của bên đạo phật mà phải không chúng mày?
Ừ, lâu lâu mày thấy tượng phật tư thế là lạ vầy: tay chỉ xuống đất, tay chỉ lên trời. Chính là ứng cho câu này.
 
Đây là câu mà đời sau gán cho đức Phật. Chứ làm gì có ai mới đẻ ra đã biết đi rồi tay chỉ trời tay chỉ đất để nói câu đó.
Ý câu đó là để tôn vinh đức Phật. Trên trời, dưới đất, ta là độc tôn.

Kể cũng đúng, vì ko ai trí tuệ hơn đức Phật từ trước tới nay.
 
rất rất nhiều chuyện kể về Đức Phật là do hậu bối sau này thêm thắt nên đọc cũng phải có chính kiến.
còn mấy câu cũng từ đạo Phật ra nhưng kể lại chứ không ai chứng thực các ngài ấy có nói không.
- Người không vì mình, trời tru đất diệt.
- Ta không vào địa ngục thì ai vào.
 
rất rất nhiều chuyện kể về Đức Phật là do hậu bối sau này thêm thắt nên đọc cũng phải có chính kiến.
còn mấy câu cũng từ đạo Phật ra nhưng kể lại chứ không ai chứng thực các ngài ấy có nói không.
- Người không vì mình, trời tru đất diệt.
- Ta không vào địa ngục thì ai vào.
Đây là câu mà đời sau gán cho đức Phật. Chứ làm gì có ai mới đẻ ra đã biết đi rồi tay chỉ trời tay chỉ đất để nói câu đó.
Ý câu đó là để tôn vinh đức Phật. Trên trời, dưới đất, ta là độc tôn.

Kể cũng đúng, vì ko ai trí tuệ hơn đức Phật từ trước tới nay.
Trên trời dưới đất
Tau là số 1
Ừ, lâu lâu mày thấy tượng phật tư thế là lạ vầy: tay chỉ xuống đất, tay chỉ lên trời. Chính là ứng cho câu này.
câu này hình như của bên đạo phật mà phải không chúng mày?
Tau biên ngắn dễ hiểu thực tiễn đời thường lại bao la bao trùm mọi khía cạnh cuộc sống xh và đa dạng gốc nhòm:
KO CÓ VIỆC J KHÓ
CHỈ SỢ TIỀN KO NHIỀU
Tùy vào góc nhìn mỗi người thôi. Chứ h 1 câu mà chỉ 1 ý thì chắc mấy bài văn học sinh phân tích như ko à. Đa dạng gốc nhìn.
m nói đúng đấy, chẳng qua nếu viết dài dòng như m thì là ng bình thường, còn nếu viết ngắn gọn, câu cú hoành tráng, gây lú thì thành lưu danh thôi =))
1. Tương truyền Thích Ca Mâu-ni lúc mới sinh ra đời, bước đi bảy bước, một tay chỉ trời, một tay chỉ đất nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn” 天上天下, 唯我獨尊 Trên trời dưới trời, chỉ ta là cao quý.
2. Thường tục hiểu là cao ngạo tự đại. ☆Tương tự: “mục không nhất thiết” 目空一切, “mục trung vô nhân” 目中無人, “mục vô dư tử” 目無餘子, “tự cao tự đại” 自高自大.
 
Top