Tính biểu tượng trong sự tồn vong

thuyennhan

Pần cùng đạo tặc
Trong vòng gần chục năm qua, chưa bao giờ uy tín Đảng đang bị giảm như này, có lẽ từ rất lâu rồi người đứng đầu Đảng bị nhân dân phản đối mạnh mẽ như này. Bò đỏ hơn chục năm như tao cũng phải thấy đắng lòng.

Đối với người Mỹ, 4 vị tổng thống được điêu khắc trên vách núi là 4 biểu tượng, nơi mà các tổng thống đời sau có thế nào cũng không ném rác vào đó. Chính vì sự tôn trọng về con người cũng như di sản họ để lại, thể chế của Mỹ vẫn còn tới giờ.

Cường quốc số 2 là Trung Quốc cũng vậy. Đặng dù tư tưởng cải cách nhưng không ném cứt vào Mao. Hay Mao có thắng thì cũng rất tôn trọng Tôn Trung Sơn. Chính những điều đó là sự kế thừa và ổn định nền chính trị.

Trong khi siêu cường quá khứ Liên Xô thì khác. Họ chọn cách đáp cứt vào Stalin, người mà có công lớn trong cuộc chiến với Hitler. Kết quả dần dần, LX sụp đổ. Khi này biết tin vào ai, dần dần mất lòng tin vào ĐCS ...

Tương tự ở xứ ta. Trước tao từng nói, di sản lớn nhất của Bác Trọng tao để lại chính là uy tín của ĐCS trong dân, thứ mất đi nhiều dưới thời mượt và X. Ngoại trừ Xàm hay Redit ra, cơ bản đa số người Việt vẫn dành sự tôn trọng với Bác Trọng. Nhưng Rừng lên thì khác. Dù không đáp cứt vào di sản của Bác Trọng, nhưng những động thái như trao huân chương cho biểu tượng tham nhũng và biểu tượng hưởng thụ không khác gì hạ thấp uy tín Đảng trong dân. Còn tao, còn chúng mày. Uy tín Đảng trong dân hạ dần, trong 20~30 năm nữa cứ thế này thì chế độ sụp.

Kết bài, tao xin trích lại 2 câu nói của cụ Nguyễn Trãi:

Việc nhân nghĩa cốt ở an dân - Bình Ngô đại cáo
Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân, sức dân như nước.
 

Có thể bạn quan tâm

Top