hihihehe
Chịu khó la liếm

Tocqueville vừa đúng vừa sai
Ở đâu cũng thế, người giàu có, khôn ngoan luôn ít hơn người nghèo.
Bí ẩn về 1% giàu có là gì?
Điều này được Hegel lý giải rất mẫu mực. Đó là chẳng có bí ẩn nào hết. Đó chỉ là lựa chọn.
Cũng như các học giả vừa đoạt giải Nobel kinh tế lý giải, rằng sự thịnh vượng chẳng qua là lựa chọn thể chế.
Nó hoàn toàn không phải do điều kiện thời tiết, khí hậu như nhiều kiến giải trước đó mà là thuần tuý lựa chọn của trí khôn.
Khí hậu, thời tiết, các điều kiện tự nhiên chỉ là các yếu tố phụ.
Vì sao các bang giàu có như New York, Cali, Washington…đều là các “cứ điểm” của đảng Dân chủ?
Và các bang nghèo đói ở Trung và Bắc Mỹ đều là cứ điểm của Cộng Hoà?
Bao nhiêu người đã từng thắc mắc về điều này?
Chẳng mấy ai.
Nhưng khi bạn đi sâu tìm hiểu thì hoá ra đó là lựa chọn khôn ngoan của họ.
Các bang này có lẽ là tập hợp đông đảo nhất giới tinh hoa của Mỹ, từ Hollywood (thành phố Los Angeles, tiểu bang Cali), thung lũng Silicon (thành phố San Francisco, tiểu bang Cali), cho tới phố Wall (Mahattan, New York, tiểu bang NY) và tất nhiên họ thuộc về đảng Dân chủ.
Người khôn luôn lựa chọn vùng đất tốt cho mình.
Trong các bài lý giải về vì sao nước Mỹ văn minh nhưng vẫn xuất hiện tổng thống như Trump, mình luôn nhấn mạnh về tính tinh hoa Mỹ nằm ở đảng Dân chủ.
Đảng Cộng hoà chỉ đại diện cho số đông người nghèo ở Trung và Bắc Mỹ, và số ít tài phiệt lái súng và doanh nhân cơ hội như Elon Musk (trước là người Dân chủ).
Từ hôm qua mình cảm nhận được nỗi đau của giới tinh hoa Mỹ sau khi Trump tái đắc cử.
Và mình cũng cảm nhận được nỗi đau của những người có lương tri và học thức ở VN (tất nhiên ở VN cái gọi “có học” cũng méo mó như chính thể chế của nó vậy. Vậy nên nhiều ông có học nhảy cẫng lên khi Trump đắc cử là vì thế).
Tocqueville đã từng cảnh báo về nền chuyên chế đám đông ở cơ chế bầu cử Mỹ.
Rốt cuộc điều đó đã thực sự xảy ra.
Rằng một khi đám đông quần chúng được trao một cơ chế định đoạt thì đó là lúc nền dân chủ bị huỷ hoại.
Nhưng dù sao Tocqueville cũng vớt vát rằng, “Họ hoàn toàn có thể sửa chữa bằng lần bầu cử sau”.
Nhưng ông lại chẳng thể lường được rằng Trump hoàn toàn có thể dùng thủ đoạn để huỷ hoại cơ chế bầu cử đó.
Và, thật đau khi phải nhắc lại lời của Hegel: “Đó là lựa chọn của nước Mỹ”.
Ở đâu cũng thế, người giàu có, khôn ngoan luôn ít hơn người nghèo.
Bí ẩn về 1% giàu có là gì?
Điều này được Hegel lý giải rất mẫu mực. Đó là chẳng có bí ẩn nào hết. Đó chỉ là lựa chọn.
Cũng như các học giả vừa đoạt giải Nobel kinh tế lý giải, rằng sự thịnh vượng chẳng qua là lựa chọn thể chế.
Nó hoàn toàn không phải do điều kiện thời tiết, khí hậu như nhiều kiến giải trước đó mà là thuần tuý lựa chọn của trí khôn.
Khí hậu, thời tiết, các điều kiện tự nhiên chỉ là các yếu tố phụ.
Vì sao các bang giàu có như New York, Cali, Washington…đều là các “cứ điểm” của đảng Dân chủ?
Và các bang nghèo đói ở Trung và Bắc Mỹ đều là cứ điểm của Cộng Hoà?
Bao nhiêu người đã từng thắc mắc về điều này?
Chẳng mấy ai.
Nhưng khi bạn đi sâu tìm hiểu thì hoá ra đó là lựa chọn khôn ngoan của họ.
Các bang này có lẽ là tập hợp đông đảo nhất giới tinh hoa của Mỹ, từ Hollywood (thành phố Los Angeles, tiểu bang Cali), thung lũng Silicon (thành phố San Francisco, tiểu bang Cali), cho tới phố Wall (Mahattan, New York, tiểu bang NY) và tất nhiên họ thuộc về đảng Dân chủ.
Người khôn luôn lựa chọn vùng đất tốt cho mình.
Trong các bài lý giải về vì sao nước Mỹ văn minh nhưng vẫn xuất hiện tổng thống như Trump, mình luôn nhấn mạnh về tính tinh hoa Mỹ nằm ở đảng Dân chủ.
Đảng Cộng hoà chỉ đại diện cho số đông người nghèo ở Trung và Bắc Mỹ, và số ít tài phiệt lái súng và doanh nhân cơ hội như Elon Musk (trước là người Dân chủ).
Từ hôm qua mình cảm nhận được nỗi đau của giới tinh hoa Mỹ sau khi Trump tái đắc cử.
Và mình cũng cảm nhận được nỗi đau của những người có lương tri và học thức ở VN (tất nhiên ở VN cái gọi “có học” cũng méo mó như chính thể chế của nó vậy. Vậy nên nhiều ông có học nhảy cẫng lên khi Trump đắc cử là vì thế).
Tocqueville đã từng cảnh báo về nền chuyên chế đám đông ở cơ chế bầu cử Mỹ.
Rốt cuộc điều đó đã thực sự xảy ra.
Rằng một khi đám đông quần chúng được trao một cơ chế định đoạt thì đó là lúc nền dân chủ bị huỷ hoại.
Nhưng dù sao Tocqueville cũng vớt vát rằng, “Họ hoàn toàn có thể sửa chữa bằng lần bầu cử sau”.
Nhưng ông lại chẳng thể lường được rằng Trump hoàn toàn có thể dùng thủ đoạn để huỷ hoại cơ chế bầu cử đó.
Và, thật đau khi phải nhắc lại lời của Hegel: “Đó là lựa chọn của nước Mỹ”.