[Trade War] Quốc hội Brazil thông qua luật cho phép chính phủ đáp trả thuế quan của Mỹ

Mãn Thiên Hoa Vũ

Sinh lý yếu
Isle-of-Man
Ngày 2-4, Quốc hội Brazil đã nhất trí thông qua dự luật cho phép chính phủ nước này đưa ra các giải pháp đáp trả mức thuế quan 10% của Mỹ đối với hàng hóa của Brazil sau thông báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc áp thuế đối ứng.

Hạ viện Brazil đã thông qua dự luật cho phép chính quyền của Tổng thống Lula da Silva được đưa ra các biện pháp trả đũa đối với quyết định của Tổng thống Trump áp tối thiểu 10% thuế đối 10% hàng hóa nhập khẩu từ Brazil.

Trước đó, ngày 1-4, Thượng viện Brazil cũng đã thông qua dự luật có tên gọi "Luật đối đẳng kinh tế" này.

Song song với động thái trên, ngay sau khi Tổng thống Trump công bố mức thuế 10% đối với hàng hóa của Brazil, Chính phủ Brazil đã ra thông cáo nêu rõ đang xem xét mọi hành động có thể để ứng phó với quyết định thuế mới của Mỹ, trong đó có cả phương án nhờ đến Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhằm bảo vệ các lợi ích quốc gia hợp pháp. Tuy nhiên, Chính phủ Brazil cũng bày tỏ sẵn sàng đối thoại với Mỹ và nhấn mạnh việc áp thuế đối ứng của Nhà Trắng không phản ánh thực tế quan hệ thương mại giữa hai nước.
Quốc hội Brazil thông qua luật cho phép chính phủ đáp trả thuế quan của Mỹ


Quang cảnh cảng hàng hóa tại Los Angeles, California (Mỹ).







Trong khi đó, Bộ Ngoại giao và Bộ Công thương Brazil ra tuyên bố khẳng định sẽ tìm cách bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất, doanh nghiệp cũng như người lao động thông qua việc tham vấn với khu vực tư nhân trên tinh thần ủng hộ hệ thống thương mại đa phương.

Brazil cho rằng các biện pháp thuế mà Mỹ vừa được công bố cũng như các mức thuế khác đang được Washington áp dụng đối với nhôm, thép và ô tô nhập khẩu đã vi phạm các cam kết của Mỹ với WTO.

Mỹ hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Brazil, với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ Brazil sang Mỹ đạt 40,3 tỷ USD trong năm ngoái, chiếm 12% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh và đạt mức tăng 9,4% so với năm trước đó. Tuy nhiên, Brazil đang chịu thâm hụt thương mại 253 triệu USD với Mỹ.

Những mặt hàng xuất khẩu chính của Brazil sang Mỹ gồm có dầu mỏ (5,8 tỷ USD năm 2024), cà phê (1,9 tỷ USD), cenlulo và bột gỗ (1,5 tỷ USD), máy bay của hãng Embraer (1,4 tỷ USD). Mỹ là nhà nhập khẩu cà phê số 1 của Brazil và mặt hàng này sẽ được hưởng lợi thế lớn sau quyết định thuế mới của Tổng thống Trump vì mức 10% vừa công bố với Brazil thấp hơn nhiều so với mức thuế cao ngất ngưỡng mà Mỹ sẽ áp dụng đối với các "đối thủ" của Brazil về mặt hàng này, trong đó có Việt Nam.

Vài giờ trước khi Mỹ công bố danh sách thuế đối ứng đối với các đối tác thương mại toàn cầu, Ngoại trưởng Brazil Mauro Vieira đã có cuộc điện đàm với Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer. Tuần trước, Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Brazil Mauricio Carvalho Lyrio dẫn đầu phái đoàn tới Washington để gặp gỡ các đại diện thương mại Mỹ. Trong vài tuần qua, các nhà đàm phán của hai bên cũng đã tiến hành nhiều cuộc đàm phán kỹ thuật để cố gắng tránh hoặc hạn chế mức thuế mới của Mỹ vốn sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế Brazil.

Tin, ảnh: TTXVN


Anh Tư đã căng :))
 
Anh Hai lên tiếng :))

Mặc khuyến cáo của Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ, Trung Quốc cảnh báo trả đũa thuế đối ứng​

Bình Minh

Phản ứng sau khi bị ông Trump áp thuế đối ứng 34%, Bộ Thương mại Trung Quốc sáng 3/4 tuyên bố sẽ có “các biện pháp đáp trả cương quyết"...​

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Scott Bessent - Ảnh: Getty/CNBC.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Scott Bessent - Ảnh: Getty/CNBC.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Scott Bessent kêu gọi các đối tác thương mại của Mỹ không có các bước đi nhằm trả đũa kế hoạch thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump. Lời cảnh báo được đưa ra sau khi ông Trump ngày 2/4 công bố thuế quan có đi có lại áp lên hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Bất chấp khuyến cáo trên, một số quốc gia trong đó có Trung Quốc đã lên tiếng đe dọa trả đũa động thái leo thang thuế quan của Mỹ.

Thuế quan có đi có lại, hay còn gọi là thuế đối ứng, có thuế suất cơ sở 10%. Tuy nhiên, hàng chục nền kinh tế bị áp mức thuế suất cao hơn nhiều so với mức cơ sở này, như Việt Nam bị áp mức 46% hay Trung Quốc 34%. Các nước trong khu vực Đông Nam Á nhìn chung đều chịu mức thuế cao trong kế hoạch thuế đối ứng, như Campuchia 49%, Malaysia 24%, Indonesia 32%, Thái Lan 36%, Lào 48% và Myanmar 44%.

Đối với Trung Quốc, giới chức Nhà Trắng nói rõ rằng thuế suất 34% này chưa bao gồm thuế quan bổ sung 20% mà ông Trump đã áp lên hàng hóa Trung Quốc kể từ khi lên nắm quyền trong nhiệm kỳ thứ hai. Như vậy, trong nhiệm kỳ này, ông Trump đã áp thuế quan 54% lên hàng hóa Trung Quốc.

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin Bloomberg, ông Bessent nói nếu đặt mình vào vị trí các quốc gia và vùng lãnh thổ khác, “tôi sẽ không tìm cách trả đũa. Miễn là các bạn không trả đũa, đây sẽ là thuế suất tối đa”.

“Mức thuế cao nhất sẽ là những con số này nếu không có hành động trả đũa. Trong lúc đàm phán diễn ra, chúng ta hay chờ xem”, vị Bộ trưởng Mỹ nói.

Trong bối cảnh nhiều quốc gia nỗ lực đàm phán thương mại với Mỹ để xuống thang cuộc chiến thuế quan, ông Bessent cho biết chính quyền Mỹ sẽ “để cho mọi thứ ổn định trong một thời gian”. “Chúng tôi sẽ xem mọi việc sắp tới diễn biến ra sao”, ông nói.

Phản ứng sau khi bị ông Trump áp thuế đối ứng 34%, Bộ Thương mại Trung Quốc sáng 3/4 tuyên bố sẽ có “các biện pháp đáp trả cương quyết”, đồng thời hối thúc Washington hủy bỏ các biện pháp thuế quan đơn phương.

“Trung Quốc kêu gọi Mỹ giải quyết hợp lý các khác biệt với các đối tác thương mại thông qua đối thoại bình đẳng”, hãng tin CNBC dẫn một tuyên bố của Bộ Thương mại Trung Quốc. Tuyên bố cũng miêu tả việc áp thuế quan có đi có lại là một “hành vi bắt nạt đơn phương điển hình” và nói nhiều quốc gia “đã bày tỏ sự bất bình mạnh mẽ và phản đối rõ ràng” đối với thuế quan này.

“Mỹ đưa ra cái gọi là ‘thuế quan có đi có lại’ dựa trên các đánh giá chủ quan và đơn phương, đi ngược lại các nguyên tắc thương mại quốc tế và gây xói mòn nghiêm trong quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan”, tuyên bố của Trung Quốc có đoạn.

Sau khi bị ông Trump áp thuế quan bổ sung hai lần, mỗi lần 10%, trong năm nay, Trung Quốc đều đã trả đũa bằng cách áp thuế quan lên nhiều hàng hóa Mỹ và siết chặt kiểm soát xuất khẩu những hàng hóa có tầm quan trọng chiến lược sang Mỹ.

Ngoài Trung Quốc, một số nước khác cũng đã lên tiếng sau tuyên bố thuế quan đối ứng của Mỹ, cảnh báo sẽ có biện pháp đáp trả.

Thủ tướng Canada Mark Carney nói Ottawa sẽ chống lại thuế quan Mỹ “một cách có mục đích và bằng sức mạnh lớn”, cho biết nước này đang chuẩn bị công bố một kế hoạch đáp trả chi tiết ngay trong ngày 3/4. Tuyên bố này được nhà lãnh đạo Canada đưa ra dù Canada và Mexico, hai đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, do đã bị áp thuế quan 25% từ trước nên sẽ không bị áp thêm thuế quan đối ứng.

Thủ tướng Australia Anthony Albanese gọi thuế quan mới của ông Trump là một “quyết định tồi” và nói thuế này không phải là “hành động của một người bạn”. Dù vậy, ông Albanese loại trừ khả năng trả đũa thuế đối ứng của ông Trump - kế hoạch áp mức thuế 10% lên Australia.
 
Mỹ là nhà nhập khẩu cà phê số 1 của Brazil và mặt hàng này sẽ được hưởng lợi thế lớn sau quyết định thuế mới của Tổng thống Trump vì mức 10% vừa công bố với Brazil thấp hơn nhiều so với mức thuế cao ngất ngưỡng mà Mỹ sẽ áp dụng đối với các "đối thủ" của Brazil về mặt hàng này, trong đó có Việt Nam.
vụt lại 10% luôn sợ gì
 
Đại ca băng nhóm: Địt mẹ cõng trên lưng 18k lệnh cấm vận rồi thì còn con cặc gì lôi ra hết đi. Bố mày chiều tất =))

Vì sao Nga không có trong danh sách các nước bị áp thuế quan mới của Mỹ?​

Thứ Năm, 11:20, 03/04/2025


VOV.VN - Trong số các quốc gia và nền kinh tế phải chịu mức thuế mới của Mỹ có hàng chục đồng minh của Washington nhưng Nga lại không nằm trong danh sách này.​


Tổng thống Donald Trump ngày 2/4 đã công bố chính sách thuế mới với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ. 180 nền kinh tế, trong đó có cả các đồng minh của Mỹ, đều bị áp “thuế đối ứng”, nhưng Nga lại không có trong danh sách này.

Ukraine, quốc gia bị ảnh hưởng bởi xung đột, vẫn phải chịu mức thuế 10%. Ngoài ra, nhiều quốc gia từng thuộc Liên Xô trước đây cũng có trong danh sách bị áp thuế mới.

vi sao nga khong co trong danh sach cac nuoc bi ap thue quan moi cua my hinh anh 1

Tổng thống Mỹ Donald Trump hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin bên lề hội nghị G20 ở Đức năm 2017. Ảnh: Reuters

Thương mại bằng 0​

Sau thông báo của Tổng thống Trump tại Vườn Hồng, một quan chức Nhà Trắng cho biết Nga “không có trong danh sách này vì các lệnh trừng phạt liên quan đến xung đột ở Ukraine đã khiến thương mại giữa hai nước gần như bằng 0”.


Belarus, Cuba và Triều Tiên, những quốc gia đang bị Mỹ trừng phạt, cũng không bị áp thuế đối ứng.

Tuy nhiên, Iran và Syria, 2 nước đang phải đối mặt với các lệnh cấm vận nặng nề, vẫn bị áp thuế với các mức lần lượt là 10% và 40%.

Nga đang tìm cách loại bỏ các lệnh trừng phạt phương Tây áp lên nước do xung đột ở Ukraine. Liên minh Châu Âu đã mô tả các lệnh trừng phạt của khối này đối với Nga là “quy mô lớn và chưa từng có”.

Từ thời kỳ chính quyền Tổng thống Joe Biden, Mỹ đã áp dụng một loạt lệnh trừng phạt đối với Nga. Những biện pháp này nhắm vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Nga, bao gồm năng lượng, tài chính, quốc phòng và công nghệ. Các ngân hàng lớn của Nga đã bị loại khỏi hệ thống tài chính toàn cầu, tài sản của các nhà tài phiệt Nga đã bị đóng băng. Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ đã hạn chế việc Nga tiếp cận các công nghệ quan trọng.

Các lệnh trừng phạt cũng nhắm vào các cá nhân thân cận với Tổng thống Vladimir Putin, nhằm gây áp lực lên Điện Kremlin bằng cách cô lập giới lãnh đạo chính trị và kinh tế của Nga. Phối hợp với các đồng minh ở châu Âu và châu Á, Mỹ đã mở rộng các lệnh trừng phạt này kể từ năm 2022, nhằm làm suy yếu khả năng của Nga trong việc đổ tiền vào cuộc xung đột ở Ukraine, đồng thời hỗ trợ Kiev qua viện trợ quân sự và tài chính.

Kế hoạch áp thuế với Nga​

Giữa những lo ngại rằng chính quyền Tổng thống Trump có thể mang lại lợi thế cho Nga, Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Lindsey Graham và Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Richard Blumenthal đang đề xuất một dự luật lưỡng đảng nhằm áp dụng các lệnh trừng phạt mới đối với Nga nếu Moscow không tham gia các cuộc đàm phán hòa bình với Ukraine.

Dự luật được 25 thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa và 25 Thượng nghị sĩ đảng viên Dân chủ ủng hộ, thể hiện sự đồng thuận giữa 2 chính đảng lớn nhất cả Mỹ về lập trường cứng rắn với Nga.

Dự luật này bao gồm việc áp đặt mức thuế 500% đối với hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia mua dầu, khí đốt, urani và các sản phẩm khác của Nga.

Theo dữ liệu từ Cục Thông tin Năng lượng Mỹ, Washington đã không nhập khẩu dầu thô từ Nga kể từ tháng 4/2022.

Dù vậy, hôm 30/3, Tổng thống Trump cam kết sẽ áp “thuế thứ cấp” đối với các quốc gia mua dầu từ Nga nếu Moscow không đồng ý ngừng bắn ở Ukraine.

Các mức thuế được đề xuất, dao động từ 25 đến 50%, sẽ không trực tiếp nhắm vào Nga mà sẽ trừng phạt các quốc gia tiếp tục giao dịch với Nga, nhằm làm suy yếu sự ủng hộ toàn cầu đối với ngành công nghiệp dầu mỏ của Nga.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn NBC News cuối tuần trước, ông Trump nhấn mạnh: “Nếu phía Nga và chúng tôi không thể đạt được thỏa thuận về việc chấm dứt đổ máu ở Ukraine, và nếu tôi nghĩ rằng đó là lỗi của Nga... tôi sẽ áp thuế thứ cấp đối với dầu mỏ, tất cả dầu mỏ có nguồn gốc từ Nga”.

“Điều đó có nghĩa là nếu một nước nào đó mua dầu từ Nga, họ sẽ không thể làm ăn với Mỹ. Sẽ có mức thuế 25-50% đối với tất cả dầu mỏ”, ông Trump cho biết.

Liên quan đến thuế thứ cấp, ông Jun Du, Giáo sư Kinh tế tại Trường Kinh doanh Aston, nói rằng: “Đây có thể là một công cụ mạnh mẽ để chống lại Nga thông qua việc nhắm vào các quốc gia thứ ba hoặc các công ty chuyển hướng hàng hóa bị hạn chế, ví dụ như các công nghệ kép, vào Nga. Chúng sẽ làm giảm khả năng né tránh trừng phạt thông qua các trung gian, khiến cái giá phải trả giao dịch với Nga tăng lên, đồng thời giúp duy trì chế độ trừng phạt hiện tại. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi Nga ngày càng phụ thuộc vào các mạng lưới nhập khẩu song song”.

Các quốc gia có thể bị ảnh hưởng bởi thuế thứ cấp đối với Nga bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và một số quốc gia EU như Hungary, Slovakia và Cộng hòa Séc.
 
Anh Sáu quay xe, EU mà nhập với BRISC thì bố ông nội Whashington sống lại cũng đéo cứu được nước Mỹ. =))

EU chuẩn bị đáp trả đòn thuế quan của Mỹ​

Thứ năm, 03/04/2025 - 11:58





(Dân trí) - Lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) chỉ trích chính sách thuế quan mới của Mỹ là "đòn giáng mạnh" đối với kinh tế toàn cầu, đồng thời tuyên bố khối này chuẩn bị đáp trả.​

EU chuẩn bị đáp trả đòn thuế quan của Mỹ - 1

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen (Ảnh: Reuters).

"Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp dụng thuế quan đối với toàn thế giới bao gồm cả EU là một đòn giáng mạnh vào nền kinh tế toàn cầu. Tôi lấy làm tiếc về lựa chọn này", Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen lên tiếng hôm 3/4 sau khi Mỹ công bố chính sách thuế quan mới.

Bà cảnh báo: "Chúng ta hãy sáng suốt về những hậu quả lớn. Nền kinh tế toàn cầu sẽ chịu tổn thất nặng nề. Sự bất ổn sẽ leo thang và kích hoạt sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ hơn nữa".

Bà Leyen cũng cho biết, EU đã sẵn sàng đáp trả động thái của Mỹ nếu các cuộc đàm phán thất bại.

"Chúng tôi đã hoàn thiện gói biện pháp đầu tiên để đáp trả thuế quan đối với thép. Chúng tôi đang chuẩn bị cho các biện pháp đối phó tiếp theo nhằm bảo vệ lợi ích và doanh nghiệp nếu các cuộc đàm phán thất bại", bà Leyen nói.

Nhà lãnh đạo EU nhấn mạnh thêm: "Tôi đồng ý với Tổng thống Trump rằng những bên khác đang lợi dụng không công bằng các quy tắc hiện hành và tôi sẵn sàng ủng hộ mọi nỗ lực làm cho hệ thống thương mại toàn cầu phù hợp với thực tế của nền kinh tế toàn cầu. Nhưng tôi cũng muốn nói rõ, sử dụng thuế quan như công cụ đầu tiên và cuối cùng sẽ không giải quyết được vấn đề. Đây là lý do tại sao ngay từ đầu chúng tôi luôn sẵn sàng đàm phán để xóa bỏ các rào cản còn lại đối với thương mại xuyên Đại Tây Dương".

EU là đối tác thương mại lớn của Mỹ. Năm ngoái, đây là thị trường đơn lẻ lớn nhất cho hàng hóa xuất khẩu của Mỹ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 2/4 công bố loạt chính sách thuế quan mới. Theo đó, Mỹ áp thuế cơ sở 10% với tất cả hàng hóa nhập khẩu, và chính sách thuế đối ứng với hàng chục quốc gia có thặng dư thương mại lớn nhất với Mỹ. Theo chính sách thuế đối ứng, Washington sẽ đánh thuế bằng một nửa mức thuế mà các nước đó áp lên hàng hóa Mỹ.

Bảng thuế do Tổng thống Trump công bố cho thấy EU sẽ phải chịu mức thuế 20%, Trung Quốc 34%, Việt Nam 46%, Campuchia 49%, Lào 48%, Myanmar 44%, Indonesia 32%, Hàn Quốc 25%, Nhật Bản 24%, Malaysia 24%,

Nhiều quốc gia đã lên tiếng chỉ trích chính sách thuế mới của Mỹ.

Bộ Thương mại Trung Quốc hối thúc Mỹ "ngay lập tức" dỡ bỏ thuế quan, đồng thời tuyên bố sẵn sàng đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia.

Trong khi đó, Bộ Công nghiệp, Thương mại và Đầu tư Malaysia cho biết nước này sẽ không đáp trả thuế quan. Thay vào đó, Malaysia sẽ hợp tác với phía Mỹ để tìm kiếm giải pháp trên cơ sở tự do và bình đẳng thương mại.
TheoGuardian

 
Anh Sáu quay xe, EU mà nhập với BRISC thì bố ông nội Whasington sống lại cũng đéo cứu được nước Mỹ. =))
nhập thì là nơi tiêu thụ hàng của tàu chứ làm đéo gì 😃
 

Những nước đầu tiên tuyên bố đáp trả chính sách thuế của ông Trump​

Chính phủ một số quốc gia trên thế giới đã đưa ra phản ứng và một số biện pháp đối phó với chính sách thuế đối ứng mới công bố của chính quyền ông Trump.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố chính sách thuế quan mới vào chiều ngày 2/4 (giờ địa phương), với mức thuế 10% áp dụng cho toàn bộ hàng hóa nhập khẩu và mức cao hơn dành cho các đối tác thương mại lớn.

Quyết định này không chỉ làm dấy lên phản ứng gay gắt từ nhiều quốc gia mà còn đẩy thế giới đứng trước nguy cơ chiến tranh thương mại toàn diện, đe dọa sự ổn định kinh tế toàn cầu.

Cụ thể, ông Trump tuyên bố mức thuế cơ bản 10% sẽ áp dụng cho các nước như Anh, Brazil và Singapore. Các quốc gia khác, bao gồm Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ, phải đối mặt với mức thuế 20-26%.
Trung Quốc bị áp mức thuế 34%. Đáng chú ý, khi cộng dồn với các đợt thuế trước, hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ có thể chịu tổng mức thuế lên tới 54%.

Mexico và Canada tạm thời được miễn thuế đối ứng nếu tuân thủ các điều kiện trong hiệp định thương mại tự do, nhưng mức thuế 25% với ôtô nhập khẩu từ hai nước này vẫn được giữ nguyên

Phản ứng quyết liệt​

Phản ứng trước lệnh thuế mới từ Mỹ, Bộ Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ “ngay lập tức” hủy bỏ chính sách thuế quan và giải quyết bất đồng thông qua “đối thoại công bằng”, theo Reuters.

Bắc Kinh cũng cảnh báo sẽ triển khai “các biện pháp đáp trả cần thiết” để bảo vệ lợi ích quốc gia. Các chuyên gia dự đoán Trung Quốc có thể áp thuế trả đũa lên hàng hóa Mỹ như đậu nành, máy bay hoặc thậm chí hạn chế xuất khẩu đất hiếm - nguyên liệu quan trọng cho công nghệ cao.

Tại Bắc Mỹ, Thủ tướng Canada Mark Carney tỏ ra cứng rắn khi cam kết bảo vệ người lao động và nền kinh tế trước các mức thuế của Mỹ, bao gồm thuế áp lên thép, nhôm và fentanyl.

“Chúng tôi sẽ chống lại bằng các biện pháp đối phó mạnh mẽ”, ông tuyên bố.

Trước đó, Canada từng áp thuế trả đũa khi ông Trump công bố mức thuế 25% với hàng hóa nước này.

thuong chien toan cau anh 1
Thủ tướng Canada Mark Carney cho biết nước này sẽ đáp trả mạnh mẽ các biện pháp thuế quan mới từ Mỹ. Ảnh: Reuters
Chính phủ Brazil tuyên bố đang đánh giá mọi biện pháp, bao gồm cả việc khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), để đối phó với mức thuế 10%.
Quốc hội nước này đã thông qua dự luật thiết lập khung pháp lý cho các biện pháp trả đũa, chỉ chờ Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva phê chuẩn. Brazil lập luận rằng Mỹ đang hưởng thặng dư thương mại đáng kể với họ, và chính sách thuế của ông Trump “không phản ánh thực tế quan hệ song phương”.
Dù sẵn sàng đối đầu, Brazil vẫn để ngỏ khả năng đối thoại để tránh leo thang căng thẳng.
Tại châu Âu, mức thuế 20-26% áp lên EU đã làm dấy lên làn sóng phản đối, AP cho biết. Thủ tướng Italy Giorgia Meloni gọi đây là “quyết định sai lầm”, cảnh báo một cuộc chiến thương mại có thể làm suy yếu phương Tây và tạo lợi thế cho các đối thủ như Trung Quốc.

“Chúng tôi sẽ làm mọi cách để đạt thỏa thuận với Mỹ”, bà nói, đồng thời kêu gọi các nước EU phối hợp hành động.
Trước đó, EU đã áp thuế lên 28 tỷ USD hàng hóa Mỹ, bao gồm rượu bourbon, khiến ông Trump đe dọa đáp trả bằng mức thuế 200% với rượu châu Âu – động thái có thể đẩy căng thẳng lên đỉnh điểm.

Tỏ ra thận trọng​

Thủ tướng Australia Anthony Albanese cũng gọi quyết định của Mỹ là “hoàn toàn vô lý” và “thiếu logic”. Ông chỉ ra rằng Mỹ đang xuất siêu sang Australia với tỷ lệ 2:1, và nếu áp dụng nguyên tắc “có đi có lại” như ông Trump tuyên bố, mức thuế đúng ra phải là 0% thay vì 10%.
“Đây không phải hành động của một người bạn”, ông Albanese nói, nhấn mạnh hiệp định tự do thương mại giữa hai nước đang bị đe dọa.
Dù chỉ trích mạnh mẽ, Australia tuyên bố sẽ không vội vàng trả đũa mà tìm cách đàm phán để giảm thiểu thiệt hại.

Thủ tướng Australia Anthony Albanese phát biểu về quyết định áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 3/4. Ảnh: Reuters.​
thuong chien toan cau anh 2

thuong chien toan cau anh 2
Thủ tướng Australia Anthony Albanese phát biểu về quyết định áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 3/4. Ảnh: Reuters.
Ngược lại, Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum chọn cách tiếp cận thận trọng. “Chúng tôi sẽ chờ xem tác động thực tế trước khi hành động. Không phải cứ bị áp thuế là đáp trả ngay”, bà phát biểu trong cuộc họp báo.
Khác với Italy, Anh - dù chịu mức thuế 10%, vẫn giữ thái độ ôn hòa. Bộ trưởng Kinh doanh Jonathan Reynolds khẳng định Mỹ là “đồng minh thân cận nhất” và hy vọng đàm phán để giảm thiểu tác động. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh “mọi lựa chọn đều được xem xét” để bảo vệ lợi ích quốc gia.
Tại châu Á, Hàn Quốc nhanh chóng hành động để giảm thiểu thiệt hại từ mức thuế 25%, đặc biệt trong ngành ôtô - lĩnh vực xuất khẩu chủ lực sang Mỹ. Quyền Tổng thống Han Duck-soo ra lệnh hỗ trợ khẩn cấp cho doanh nghiệp và yêu cầu đàm phán tích cực với Washington, Reuters cho biết.

“Khi chiến tranh thương mại đã thành hiện thực, chúng ta phải huy động mọi nguồn lực để vượt qua”, Bộ Công nghiệp Hàn Quốc nhấn mạnh.
Trong khi đó, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Yoji Muto gọi quyết định của Mỹ là “cực kỳ đáng tiếc” và đang cân nhắc mọi phương án đáp trả.
“Chúng tôi sẽ hành động thận trọng nhưng táo bạo”, ông nói, sau khi nỗ lực vận động miễn thuế trong cuộc họp với Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick không thành.
Trước đó, trong bài phát biểu của mình, ông Trump đã chỉ đích danh các đồng minh an ninh châu Á của Washington là Hàn Quốc và Nhật Bản, cáo buộc họ là một trong những nước vi phạm tồi tệ nhất vì thực hiện các hoạt động thương mại không công bằng đối với Mỹ.
 
Không ăn thua

Mỹ cũng thiệt hại là chắc chắn

Nhưng người Mỹ cần phải chịu đau 1 lần để trở lại mạnh mẽ
Biết Mỹ đang tính áp thuế bao nhiêu nước không? 186 nước =))

Đúng là siêu cường có khác, anh lớn nhất khu vực nên cân 186 thằng còn lại. Chứ Nga chỉ là anh 2 nên chỉ dám cân 50 thằng thôi =))

Mẽo đế không làm chúng ta thất vọng. Kỳ này mà Trump về vườn là qua Putin nhận huân chương chiến thắng luôn. Điệp viên quá tài tình do KBG cài cắm. =))
 
Đây là lúc các anh em thiện lành BRICS thể hiện, bóp chết cmn Mỹ đế đi, cơ hội là đây chứ đâu. Nếu ae BRICS mà win quả này thì VN sẽ hạ mình vào ngồi chủ tịch danh dự BRICS cho ae ấm lòng.
 
Đây là lúc các anh em thiện lành BRICS thể hiện, bóp chết cmn Mỹ đế đi, cơ hội là đây chứ đâu. Nếu ae BRICS mà win quả này thì VN sẽ hạ mình vào ngồi chủ tịch danh dự BRICS cho ae ấm lòng.
Còn con cặc gì nửa? Cái khối hơn 5 tỉ thằng mà đéo bóp được con Mỹ thì xứng đáng để nó đè đầu cưỡi cổ =))

Cho dân Mỹ biết đô la chúng nó cũng chỉ là giấy chùi đít thôi nào =))

Cuộc chiến này ngu lắm mới kéo khối EU về phía khối BRISC =))
 
  • :*
Reactions: htp
Trong cũng loạn, mà ngoài cũng loạn. Sắp mọc ra Kennedy thứ 2 rồi đấy. =))
Thằng cố vấn cho Trump đợt này xứng đáng được lưu danh thiên cổ. Tự hai tay dâng hết đồng minh, lợi thế, dư địa của mình mấy chục năm nay cho kẻ thù =))

Các công ty Mỹ “như ngồi trên đống lửa” khi ông Trump áp thuế 46% với Việt Nam​

03/04/2025 11:35
Nhiều doanh nghiệp Mỹ, bao gồm cả những tên tuổi nổi tiếng như Nike, đang "đứng ngồi không yên" sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế đến 46% đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam.
Quang cảnh cảng hàng hóa Long Beach, California (Mỹ). (Ảnh: THX/TTXVN)
Quang cảnh cảng hàng hóa Long Beach, California (Mỹ). (Ảnh: THX/TTXVN)
Theo CNBC, nhiều nhà bán lẻ và thương hiệu đã chuyển sang Việt Nam để sản xuất hàng hóa, từ giày thể thao đến ghế sofa. Trong nhiều năm, Việt Nam đã trở thành lựa chọn thay thế “phổ biến” cho các công ty muốn tránh cuộc xung đột thương mại Mỹ-Trung. Nhưng giờ đây, khi Tổng thống Donald Trump mở rộng “mục tiêu” thuế quan của mình, những doanh nghiệp này không thể né tránh được nữa.

Chiều 2/4 (theo giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông sẽ áp thuế 46% đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam, như một phần của làn sóng đánh thuế toàn cầu mới.

Động thái này có thể sớm làm tăng chi phí cho các tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc, đồ nội thất và đồ chơi. Một số trong số các hãng này có thể chuyển những khoản chi phí “đội lên” đó cho người tiêu dùng bằng cách tăng giá bán. Chính sách thuế quan mới đối với Việt Nam có hiệu lực vào ngày 9/4.

ADVERTISEMENT


Trung Quốc đã xuất khẩu nhiều hàng hóa sang Mỹ hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong hơn hai thập kỷ, nhưng Mexico đã vượt qua Trung Quốc để trở thành nguồn cung cấp hàng hóa hàng đầu đối với Mỹ vào năm 2023.

Trung Quốc hiện là nhà cung cấp lớn thứ hai cho Mỹ, với 438,9 tỷ USD giá trị hàng hóa “vào Mỹ” trong năm ngoái - theo dữ liệu từ Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ.

Đối với các công ty muốn đa dạng hóa các quốc gia trong vai trò “cứ điểm sản xuất” để giảm rủi ro từ chiến tranh thương mại, Việt Nam đã trở thành một điểm đến phổ biến.

Theo Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, lượng hàng nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ đã tăng lên 136,6 tỷ USD vào năm 2024, tăng khoảng 19% so với năm 2023.

Trong khi đó, theo dữ liệu của Chính phủ, lượng hàng nhập khẩu [vào Mỹ] từ Trung Quốc năm ngoái chỉ tăng 2,8% so với năm 2023. Lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã giảm khoảng 18% vào năm ngoái so với năm 2022 - khi Mỹ nhập khẩu 536,3 tỷ USD hàng hóa từ quốc gia này.

Các khoản thuế sẽ ảnh hưởng đến các công ty trong bối cảnh nhiều người tiêu dùng chi tiêu “chọn lọc” do lạm phát dai dẳng và lo ngại về nền kinh tế.

Mặc dù hiện tại vẫn chưa rõ công ty nào sẽ tăng giá do thuế quan, nhưng các doanh nghiệp có thể không muốn “gánh” chi phí cao hơn vì họ dự báo chi tiêu sẽ ảm đạm trong những tháng tới.

Những công ty dễ bị tổn thương nhất

Một số tên tuổi “quen thuộc” sẽ gặp khó do mức thuế quan mới với Việt Nam.

Nike sản xuất khoảng một nửa số giày dép của mình tại Trung Quốc và Việt Nam, trong đó khoảng 25% tại Việt Nam. Tổng thống Trump sẽ “chồng thêm” 34% lên mức thuế 20% hiện hành để áp thuế 54% đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc - một quan chức Nhà Trắng nói với CNBC.

ttxvn-nike.jpg
Biểu tượng Nike tại một cửa hàng ở Bắc Kinh (Trung Quốc). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Thuế quan sẽ là một trở ngại khác đối với gã khổng lồ giày và trang phục thể thao, vốn đã đưa ra dự báo đáng thất vọng cho quý hiện tại. Dự kiến doanh số sẽ giảm ở tỷ lệ phần trăm hai con số trong giai đoạn ba tháng - bao gồm tác động ước tính từ thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và Mexico.

Thuế quan mở rộng có thể làm đình trệ hoặc làm chậm nỗ lực của Nike nhằm khôi phục thương hiệu và cải thiện doanh số dưới thời CEO mới kỳ cựu Elliott Hill - người lên nắm quyền từ mùa Thu năm ngoái.


Cổ phiếu Nike đã giảm hơn 6% trong phiên giao dịch mở rộng vào ngày 2/4 (giờ địa phương). Adidas và các công ty giày dép lớn khác cũng phụ thuộc rất nhiều vào Việt Nam.

Hai công ty đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận của CNBC.

Gần một phần ba lượng giày dép nhập khẩu vào Mỹ đến từ Việt Nam vào năm 2023. Đây là dữ liệu cả năm gần đây nhất “sẵn có” ở thời điểm hiện tại - theo Footwear Distributors and Retailers of America, một nhóm thương mại trong ngành.

Ví dụ, Steve Madden đã tuyên bố hồi đầu tháng 11 [năm ngoái] rằng họ sẽ cắt giảm lượng giày dép nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ tới 45% trong năm tiếp theo.

Nhà sản xuất giày dép này đưa ra thông báo trên chỉ vài ngày sau chiến thắng của ông Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, sau lời hứa trong chiến dịch tranh cử của ông - rằng ông sẽ áp thuế quan cao đối với các quốc gia như Trung Quốc.

Tuy nhiên, một trong những quốc gia mà Steve Madden đã đẩy nhanh động thái “chuyển hướng” là Việt Nam, cùng với Campuchia, Mexico và Brazil - CEO Edward Rosenfeld cho biết hồi đầu tháng 11.

Việt Nam là quốc gia lớn thứ hai trong các nhà cung cấp cho Deckers Brands - công ty mẹ của Ugg và Hoka - tính đến tháng này. Công ty có 68 đối tác chuỗi cung ứng tại Việt Nam, chỉ đứng sau 125 nhà cung cấp tại Trung Quốc.

Cổ phiếu của Deckers đã giảm gần 9% trong phiên giao dịch mở rộng. Công ty đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận.

VF Corporation, bao gồm các thương hiệu giày dép, quần áo và phụ kiện bao gồm The North Face, Timberland, Vans và Jansport, cũng phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc và Việt Nam.

Có khoảng 38% nhà cung cấp của công ty ở Trung Quốc, và 17% ở Việt Nam - theo một bản công bố tình hình sản xuất từ tháng 12.

Cổ phiếu của công ty đã giảm hơn 8% trong phiên giao dịch mở rộng ngày 2/4 (giờ địa phương). VF từ chối bình luận, cho biết công ty sẽ không đưa ra phát ngôn trước báo cáo thu nhập sắp tới.

Ngành công nghiệp đồ nội thất cũng đã phụ thuộc nhiều hơn vào Việt Nam.

san-xuat-noi-that-6016.jpg
Sản xuất đồ nội thất tại một doanh nghiệp ở Việt Nam. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Nội thất Gia đình, một nhóm thương mại vận động hành lang đại diện cho các nhà bán lẻ đồ gia dụng, năm 2023, có 26,5% lượng đồ nội thất nhập khẩu của Mỹ đến từ Việt Nam, xấp xỉ mức 29% đến từ Trung Quốc.

Nhóm này trích dẫn dữ liệu từ tập đoàn ngân hàng đầu tư Mann, Armistead & Epperson - một trong những nguồn dữ liệu hàng đầu của ngành nội thất. Các con số trên đồng nghĩa khoảng 56% lượng đồ nội thất nhập khẩu của Mỹ đến từ “cả hai khu vực” cộng lại.

Hồi tháng Hai vừa qua, Giám đốc Điều hành của Wayfair, Niraj Shah cho biết sự chuyển dịch sang các quốc gia bên ngoài Trung Quốc là "xu hướng ngày càng tăng" kể từ khi Tổng thống Trump ban hành thuế quan trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.


Ông cho biết những nơi như Campuchia, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam "đã trở thành những nơi mà mọi người có nhà máy, và là nơi cung cấp hàng hóa cho chúng tôi."

Cổ phiếu của Wayfair đã giảm khoảng 12% trong giao dịch mở rộng. Trong một tuyên bố, Wayfair cho biết họ đang "theo dõi chặt chẽ bối cảnh thương mại đang diễn biến."

Công ty cho biết thêm rằng họ "có vị thế tốt để tiếp tục cung cấp cho khách hàng sự kết hợp tốt nhất có thể về giá trị, chủng loại và trải nghiệm."

Các nhà sản xuất đồ chơi cũng đã dựa vào Việt Nam để sản xuất nhiều hàng hóa hơn. Họ nhập những hàng hóa này và bán cho trẻ em và cả người lớn trên khắp nước Mỹ.

Hasbro, SpinMaster, Mattel và Crayola nằm trong số các công ty hợp tác với GFT Group - một trong những nhà sản xuất đồ chơi lớn nhất Đông Nam Á.

Ngoài các cơ sở sản xuất lâu đời tại Trung Quốc, GFT hiện có năm cơ sở sản xuất ở miền Bắc Việt Nam với hơn 15.000 công nhân.

Đầu tháng Ba vừa qua, Giám đốc Tài chính của Funko Yves LePendeven cho biết công ty, vốn nổi tiếng với đồ sưu tầm “mắt to” bằng nhựa gọi là Pops, đang nỗ lực kiểm soát những gì có thể xảy ra trong năm tiếp theo.

Công ty cố gắng bù đắp thuế quan bằng cách "đàm phán lại chi phí nhà máy, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch sản xuất sang các quốc gia cung ứng khác và thực hiện điều chỉnh giá” - ông cho biết.

Giám đốc này cho hay khoảng 1/3 lượng sản phẩm mua trên toàn cầu của Funko đến từ Trung Quốc. Ông không nêu tên các quốc gia mà Funko chuyển sản xuất đến, nhưng công ty là khách hàng của GFT Group.

Những nhà sản xuất đồ chơi đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận của CNBC.

Curtis McGill là đồng sáng lập của Hey Buddy Hey Pal, một công ty đồ chơi chuyên về bộ dụng cụ trang trí trứng Phục sinh. Ông cho biết ông dự kiến mức thuế 46% sẽ làm tăng chi phí đồ chơi ở Mỹ, nhưng các công ty có thể sẽ đàm phán với các nhà cung cấp ở Việt Nam để “cố gắng giảm bớt những đợt tăng giá.”

McGill cho biết: "Nhiều nhà sản xuất và công ty đồ chơi đã trao đổi với các nhà máy sản xuất để giúp đỡ ‘về một số mặt,’ vì các hãng đồ chơi đang chịu áp lực phải cố gắng duy trì giá từ các nhà bán lẻ."

Các nhà sản xuất sẽ “đi về đâu?”

Đối với các doanh nghiệp, bao gồm cả các nhà sản xuất hàng may mặc, các chính sách thuế quan mới đặt ra câu hỏi về việc liệu có nên chuyển hoạt động sản xuất của họ hay không - và chuyển đến đâu.

Tháng trước, một nhà đầu tư đã hỏi American Eagle Outfitters về mức độ tiếp xúc của họ với Việt Nam.

may-mac-xuat-khau-7942.jpg
Gia công hàng may mặc xuất khẩu tại một doanh nghiệp ở Việt Nam. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Giám đốc Tài chính Michael Mathias cho biết sản lượng của thương hiệu quần jean và hàng may mặc này ở Việt Nam và Trung Quốc tương tự nhau, với "từ 10% đến 20%" sản lượng ở mỗi quốc gia. Ông cho biết công ty đặt mục tiêu cắt giảm tỷ lệ này xuống còn một con số vào nửa cuối năm.

Cổ phiếu American Eagle đã giảm hơn 5% vào ngày 2/4 (giờ địa phương). Công ty đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận của CNBC.


Tuy nhiên, cả Mathias và Giám đốc Điều hành American Eagle Jay Schottenstein đều cho biết trong cuộc họp báo cáo thu nhập gần đây nhất của công ty rằng điều quan trọng là phải duy trì sự linh hoạt, trong khi chờ xem tình hình thuế quan tiếp diễn ra sao và những quốc gia nào sẽ bị nhắm mục tiêu.

Schottenstein nhắc lại thời điểm tám năm trước trong “chính quyền Trump đầu tiên,” khi American Eagle cũng phải đối mặt với những thách thức và phải tìm ra một kế hoạch mới.

Schottenstein cho biết sẽ có một sự thay đổi khác sắp diễn ra, nhưng "chưa ai biết câu chuyện là gì." "Tôi sẽ không vội vàng" - ông nói.

Peter Baum là Giám đốc Tài chính và Giám đốc Điều hành của Baum Essex, một nhà sản xuất có trụ sở tại New York với giấy phép sản xuất các sản phẩm cho các thương hiệu như Nautica, Betsey Johnson và Steve Madden.

Trong nhiệm kỳ đầu tiên của chính quyền Trump vào năm 2019, Baum đã chuyển các nhà máy từ Trung Quốc sang Philippines, Campuchia, Ấn Độ và Việt Nam. Ông nói với CNBC vào ngày 2/4 (giờ địa phương) rằng thuế quan đối ứng sẽ gây thiệt hại lớn cho công ty của mình.

"Đây là cách bạn bắt đầu một cuộc suy thoái toàn cầu. Sau 80 năm và năm thế hệ, Trump vừa khiến chúng tôi phá sản" - Baum nói.

Mỹ công bố thuế đối ứng: Việt Nam bị áp thuế 46%

 
Đúng khôn nhà dại chợ, đéo lo cho chuyện trong nhà VN bị áp thuế mà đi hóng hớt chuyện thiên hạ để kiếm người đồng cảnh ngộ an ủi và cười khoái chí ngạo nghễ 😀
 
  • Haha
Reactions: htp
Giang hồ chơi bời con cặc gì mà năn nỉ =))
Chỉ có tao được đấm mày, còn mày thì đừng đấm lại tao nhé =))

Mỹ nói các nước 'đừng trả đũa', giải thích tại sao Nga không bị áp thêm thuế​


(CLO) Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đã đưa ra thông điệp rõ ràng cho các quốc gia đang cân nhắc đáp trả thuế quan mới của Mỹ: "Đừng trả đũa".​

"Lời khuyên của tôi đối với mọi quốc gia hiện nay là đừng trả đũa... Bởi vì nếu trả đũa, tình hình sẽ leo thang", ông Bessent cho biết trong một cuộc phỏng vấn hôm 2/4. Ông khẳng định đây là mức thuế cao nhất nếu các nước không trả đũa.

my noi cac nuoc dung tra dua giai thich tai sao nga khong bi ap them thue hinh 1
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu trong sự kiện "Làm nước Mỹ giàu có trở lại" tại Vườn Hồng ở Nhà Trắng vào ngày 2/4. Ảnh: Nhà Trắng

Bài liên quan
Các Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ lên kế hoạch đánh thuế 500% đối với người mua năng lượng của Nga nếu đàm phán hòa bình bị đình trệ
Danh sách 'siêu thuế quan' mà Mỹ vừa áp đặt đối với toàn thế giới
Thế giới, thị trường lo lắng khi ông Trump chuẩn bị áp thuế 'Ngày giải phóng'
Trước đó, Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố áp thuế cơ bản 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ. Ngoài ra, Mỹ cũng áp mức thuế cao hơn đối với một số đồng minh thân cận, với lý do họ đang lợi dụng Mỹ. Cụ thể, Trung Quốc chịu mức thuế 34%, Liên minh châu Âu 20%, Việt Nam 46%, Nhật Bản 24% và Đài Loan 32%. Riêng Trung Quốc bị áp mức thuế tổng cộng 54% do đã có sẵn thuế 20% trước đó.

Đáng chú ý, Mexico, Canada, Nga và Belarus không nằm trong danh sách bị áp thuế. Ông Bessent giải thích rằng Mỹ không giao dịch với Nga và Belarus do các lệnh trừng phạt, nhưng theo Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, tổng kim ngạch thương mại hàng hóa giữa Mỹ và Nga vào năm 2024 vẫn đạt 3,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu từ Mỹ sang Nga đạt 526,1 triệu USD, giảm 12,3% so với năm 2023, còn nhập khẩu từ Nga là 3,0 tỷ USD, giảm 34,2%.

Ông Bessent nhấn mạnh mục tiêu của chính sách này là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, đồng thời chỉ trích chính quyền cựu Tổng thống Joe Biden vì "chi tiêu công khổng lồ".

Ông cũng cho biết Quốc hội Mỹ đang nỗ lực biến các khoản cắt giảm thuế từ năm 2017 của ông Trump thành vĩnh viễn. "Càng có sự chắc chắn về thuế sớm, chúng ta càng tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế tiếp tục", ông nói.

Nhà Trắng xác nhận mức thuế cơ bản 10% sẽ có hiệu lực từ ngày 5/4, còn các mức thuế riêng lẻ sẽ áp dụng từ ngày 9/4. Theo thông cáo của chính quyền ông Trump, các mức thuế này sẽ duy trì đến khi Tổng thống xác định rằng mối đe dọa từ thâm hụt thương mại và sự đối xử không công bằng đã được giải quyết.

Ngọc Ánh (theo WH, Fox News, CBS)

 
Đúng khôn nhà dại chợ, đéo lo cho chuyện trong nhà VN bị áp thuế mà đi hóng hớt chuyện thiên hạ để kiếm người đồng cảnh ngộ an ủi và cười khoái chí ngạo nghễ 😀
Lo cái đéo gì? Thằng điên kia nó đấm cả thế giới, chứ đâu riêng mỗi VN mà phải lo. =))
Chuyến này sướng nhất Mẽo Nô nhé, được lấy giấy đôla mang đi chùi đít. =))

Khi mày đấm vài thằng thì cả thế giới sẽ sợ mày. Khi mày đấm cả thế giới thì thế giới coi mày là thằng đầu cặc, thằng óc chó. =))
 
  • :*
Reactions: htp
Lula h chọn 1 thôi. Hoặc là dân chủ, hoặc là độc tài. Hoặc Mẽo hoặc Trung. :vozvn (19): 3 nhiệm kỳ khiếp thật :vozvn (19): anh đi lên từ dân chủ, nhưng tại vị thì sao đây?
 

Danh sách 'siêu thuế quan' mà Mỹ vừa áp đặt đối với toàn thế giới​

Thứ năm, 03/04/2025 07:55 AM
Theo dõi trên Google News

(CLO) Tổng thống Donald Trump hôm thứ Tư đã ký một loạt sắc lệnh để áp dụng mức thuế quan tối thiểu 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ và các mức thuế siêu cao khác đối với hàng chục quốc gia khác.​

Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ giảm mạnh sau thông báo này, sau nhiều tuần giao dịch biến động khi các nhà đầu tư lo lắng thuế quan sắp tới có thể làm suy yếu nền kinh tế toàn cầu và gây ra lạm phát. Chứng khoán Mỹ đã xóa sổ gần 5 nghìn tỷ đô la giá trị kể từ tháng 2.

danh sach sieu thue quan ma my vua ap dat doi voi toan the gioi hinh 1
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký ban hành các mức thuế mới ngay trước báo chí và công chúng tại khuôn viên Nhà Trắng. Ảnh: Nhà Trắng

Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ bị đánh thuế 34%, ngoài mức 20% mà ông đã áp dụng trước đó, nâng tổng mức thuế mới lên 54%. Các đồng minh thân cận của Hoa Kỳ cũng không tránh khỏi, bao gồm Liên minh châu Âu, nơi phải đối mặt với mức thuế 20%, và Nhật Bản, nơi bị nhắm đến với mức thuế 24%.

Một viên chức Nhà Trắng, phát biểu với điều kiện giấu tên, cho biết mức thuế cao hơn sẽ có hiệu lực vào ngày 9/4 và sẽ áp dụng cho khoảng 60 quốc gia nói chung. Mức thuế cơ bản 10% sẽ có hiệu lực vào thứ Bảy, theo viên chức này cho biết.

danh sach sieu thue quan ma my vua ap dat doi voi toan the gioi hinh 2
Danh sách chi tiết mức thuế mà các quốc gia phải chịu khi xuất khẩu sang Mỹ. Ảnh: Nhà Trắng

danh sach sieu thue quan ma my vua ap dat doi voi toan the gioi hinh 3
Ông Trump cho biết, thuế quan "tương xứng" là phản ứng đối với thuế quan và các rào cản phi thuế quan khác áp dụng đối với hàng hóa của Hoa Kỳ. Ông lập luận rằng các mức thuế mới sẽ thúc đẩy việc làm trong ngành sản xuất trong nước.

"Trong nhiều thập kỷ, đất nước chúng ta đã bị cướp bóc, cướp bóc, hãm hiếp và cướp bóc bởi các quốc gia gần xa, cả bạn và thù", ông Trump phát biểu tại một sự kiện ở Nhà Trắng.



Video về việc ông Trump ký các sắc lệnh thuế quan mới của Mỹ. (nguồn: X/Nhà Trắng)

Các nhà kinh tế bên ngoài đã cảnh báo rằng thuế quan có thể làm chậm nền kinh tế toàn cầu, làm tăng nguy cơ suy thoái và làm tăng chi phí sinh hoạt của một gia đình trung bình ở Hoa Kỳ lên hàng nghìn đô la.

Canada và Mexico, hai đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ, hiện đang phải đối mặt với mức thuế 25% đối với nhiều mặt hàng và sẽ không phải chịu thêm mức thuế nào nữa kể từ thông báo hôm thứ Tư.

Theo tờ thông tin của Nhà Trắng, thuế quan đối xứng không áp dụng cho một số mặt hàng nhất định, bao gồm đồng, dược phẩm, chất bán dẫn, gỗ, vàng, năng lượng và "một số khoáng sản không có sẵn tại Hoa Kỳ".

Sau phát biểu của mình, ông Trump đã ký một lệnh nhằm đóng một lỗ hổng thương mại được sử dụng để vận chuyển các gói hàng giá trị thấp. Theo Nhà Trắng, lệnh này áp dụng cho hàng hóa từ Trung Quốc và Hồng Kông và sẽ có hiệu lực vào ngày 2 tháng 5.

Mối lo ngại về thuế quan đã làm chậm hoạt động sản xuất trên toàn cầu, đồng thời thúc đẩy doanh số bán ô tô và các sản phẩm nhập khẩu khác khi người tiêu dùng vội vã mua hàng trước khi giá tăng.

Hoàng Huy (theo WH, Reuters, CBS)


 
Lo cái đéo gì? Thằng điên kia nó đấm cả thế giới, chứ đâu riêng mỗi VN mà phải lo. =))
Chuyến này sướng nhất Mẽo Nô nhé, được lấy giấy đôla mang đi chùi đít. =))

Khi mày đấm vài thằng thì cả thế giới sẽ sợ mày. Khi mày đấm cả thế giới thì thế giới coi mày là thằng đầu cặc, thằng óc chó. =))
Hix, nhưng mỗi bọn nó có quyền phát hành $$$, đm ngày xưa 6 Thẹo bán nửa VN cho Mẽo mag ae DCCH lại giựt lại, chứ ko thì giờ này ngon choét.
 
Hix, nhưng mỗi bọn nó có quyền phát hành $$$, đm ngày xưa 6 Thẹo bán nửa VN cho Mẽo mag ae DCCH lại giựt lại, chứ ko thì giờ này ngon choét.
Với cái mức thuế được giữ nguyên thế này thì các nước cầm đô la làm cái đéo gì nữa =))
Làm đéo đủ ăn, làm đéo đủ sống, thì làm để lấy đô làm cái đéo gì? Muốn làm thuộc địa của Mỹ, hay làm Culi cho Mỹ suốt đời với cái mức thuế khùng điên của thằng Trump? =))

Thuế kiểu này thì thực dân Anh, Pháp phải kêu Mỹ bằng cụ.

Và việc đơn giản nhất là cấu kết với Ngũ Nhạc BRICS để kiếm sự bảo kê, và tẩy con mẹ nó giấy lộn đô la đi là xong. =))

Tao đéo hiểu thằng cố vấn nào cố vấn được phương án này cho thằng khùng Trump. Mức thuế này mà được áp ra thì chỉ cần 3 tháng thôi, là dân Mỹ nó chen chúc nhau bới thùng rác kiếm đồ ăn. Vì đéo đổi giấy lấy hàng hóa được nữa. =))
 
Với cái mức thuế được giữ nguyên thế này thì các nước cầm đô la làm cái đéo gì nữa =))
Làm đéo đủ ăn, làm đéo đủ sống, thì làm để lấy đô làm cái đéo gì? Muốn làm thuộc địa của Mỹ, hay làm Culi cho Mỹ suốt đời với cái mức thuế khùng điên của thằng Trump? =))

Thuế kiểu này thì thực dân Anh, Pháp phải kêu Mỹ bằng cụ.

Và việc đơn giản nhất là cấu kết với Ngũ Nhạc BRICS để kiếm sự bảo kê, và tẩy con mẹ nó giấy lộn đô la đi là xong. =))

Tao đéo hiểu thằng cố vấn nào cố vấn được phương án này cho thằng khùng Trump. Mức thuế này mà được áp ra thì chỉ cần 3 tháng thôi, là dân Mỹ nó chen chúc nhau bới thùng rác kiếm đồ ăn. Vì đéo đổi giấy lấy hàng hóa được nữa. =))
Thôi xàm cặc vừa thôi. Mày đéo nói đéo ai bảo mày ngu


Dưới đây là một số số liệu tiêu biểu về ngành nông nghiệp Mỹ, dựa trên thông tin cập nhật và đáng tin cậy tính đến thời điểm hiện tại (tháng 4 năm 2025). Lưu ý rằng các số liệu cụ thể cho năm 2025 có thể là dự báo hoặc dựa trên xu hướng từ các năm trước, vì dữ liệu chính thức cho năm nay chưa đầy đủ.

1. **Quy mô và đóng góp kinh tế**:
- Ngành nông nghiệp chiếm khoảng **1-2% GDP** của Mỹ, nhưng giá trị tuyệt đối rất lớn. Năm 2023, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt khoảng **240-260 tỷ USD**, và con số này dự kiến tăng nhẹ vào năm 2025 nhờ công nghệ và xuất khẩu.
- Tổng giá trị xuất khẩu nông sản năm 2023 đạt khoảng **178 tỷ USD**, với dự báo năm 2025 có thể vượt **180-190 tỷ USD**, tùy thuộc vào nhu cầu toàn cầu.

2. **Số lượng trang trại và diện tích**:
- Theo Điều tra Nông nghiệp năm 2017 (dữ liệu gần nhất từ USDA), Mỹ có khoảng **2,04 triệu trang trại**, với diện tích trung bình mỗi trang trại là **441 mẫu Anh (khoảng 178 ha)**. Đến năm 2025, số lượng trang trại có thể giảm nhẹ do hợp nhất, nhưng diện tích trung bình tăng lên.
- Tổng diện tích đất nông nghiệp khoảng **900 triệu mẫu Anh (364 triệu ha)**, chiếm hơn 40% diện tích đất liền của Mỹ.

3. **Lực lượng lao động**:
- Lao động nông nghiệp chiếm khoảng **1,1% tổng lực lượng lao động** (dữ liệu năm 2012), tương đương khoảng **2-3 triệu người** trong tổng số hơn 160 triệu lao động (ước tính 2025). Tỷ lệ này duy trì thấp nhờ cơ giới hóa.

4. **Sản lượng chính**:
- **Ngô (bắp)**: Mỹ sản xuất khoảng **370-390 triệu tấn** mỗi năm (2023), chiếm hơn 30% sản lượng toàn cầu. Dự báo 2025 có thể đạt **400 triệu tấn** nếu thời tiết thuận lợi.
- **Đậu nành**: Khoảng **120-130 triệu tấn** (2023), chiếm gần 35% sản lượng thế giới.
- **Lúa mì**: Khoảng **50-55 triệu tấn** mỗi năm, đứng thứ 4 thế giới.
- **Thịt**: Sản lượng thịt gà năm 2025 được USDA dự báo đạt **47,5 tỷ pound (21,5 triệu tấn)**; thịt lợn khoảng **12-13 triệu tấn**; thịt bò khoảng **12 triệu tấn**.

5. **Xuất khẩu**:
- Mỹ là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới, chiếm khoảng **18% thị phần thương mại nông sản toàn cầu**. Các mặt hàng chủ lực bao gồm ngô, đậu nành, thịt, và sữa.
- Năm 2023, xuất khẩu gạo đạt khoảng **3 triệu tấn**, trong khi thịt bò và thịt gà lần lượt là **3 triệu tấn** và **7 triệu tấn**.

6. **Công nghệ và năng suất**:
- Năng suất lao động nông nghiệp Mỹ thuộc hàng cao nhất thế giới, với chỉ **1 nông dân nuôi sống được hơn 150 người** (so với trung bình toàn cầu là 10-20 người).
- Đầu tư vào công nghệ (drone, AI, GMO) chiếm khoảng **20-25 tỷ USD/năm**, giúp tăng năng suất cây trồng thêm **10-15%** trong thập kỷ qua.



3 triệu người Mỹ làm nông đủ nuôi cả thế giới, nhập thêm ăn cặc à
 
Thôi xàm cặc vừa thôi. Mày đéo nói đéo ai bảo mày ngu


Dưới đây là một số số liệu tiêu biểu về ngành nông nghiệp Mỹ, dựa trên thông tin cập nhật và đáng tin cậy tính đến thời điểm hiện tại (tháng 4 năm 2025). Lưu ý rằng các số liệu cụ thể cho năm 2025 có thể là dự báo hoặc dựa trên xu hướng từ các năm trước, vì dữ liệu chính thức cho năm nay chưa đầy đủ.

1. **Quy mô và đóng góp kinh tế**:
- Ngành nông nghiệp chiếm khoảng **1-2% GDP** của Mỹ, nhưng giá trị tuyệt đối rất lớn. Năm 2023, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt khoảng **240-260 tỷ USD**, và con số này dự kiến tăng nhẹ vào năm 2025 nhờ công nghệ và xuất khẩu.
- Tổng giá trị xuất khẩu nông sản năm 2023 đạt khoảng **178 tỷ USD**, với dự báo năm 2025 có thể vượt **180-190 tỷ USD**, tùy thuộc vào nhu cầu toàn cầu.

2. **Số lượng trang trại và diện tích**:
- Theo Điều tra Nông nghiệp năm 2017 (dữ liệu gần nhất từ USDA), Mỹ có khoảng **2,04 triệu trang trại**, với diện tích trung bình mỗi trang trại là **441 mẫu Anh (khoảng 178 ha)**. Đến năm 2025, số lượng trang trại có thể giảm nhẹ do hợp nhất, nhưng diện tích trung bình tăng lên.
- Tổng diện tích đất nông nghiệp khoảng **900 triệu mẫu Anh (364 triệu ha)**, chiếm hơn 40% diện tích đất liền của Mỹ.

3. **Lực lượng lao động**:
- Lao động nông nghiệp chiếm khoảng **1,1% tổng lực lượng lao động** (dữ liệu năm 2012), tương đương khoảng **2-3 triệu người** trong tổng số hơn 160 triệu lao động (ước tính 2025). Tỷ lệ này duy trì thấp nhờ cơ giới hóa.

4. **Sản lượng chính**:
- **Ngô (bắp)**: Mỹ sản xuất khoảng **370-390 triệu tấn** mỗi năm (2023), chiếm hơn 30% sản lượng toàn cầu. Dự báo 2025 có thể đạt **400 triệu tấn** nếu thời tiết thuận lợi.
- **Đậu nành**: Khoảng **120-130 triệu tấn** (2023), chiếm gần 35% sản lượng thế giới.
- **Lúa mì**: Khoảng **50-55 triệu tấn** mỗi năm, đứng thứ 4 thế giới.
- **Thịt**: Sản lượng thịt gà năm 2025 được USDA dự báo đạt **47,5 tỷ pound (21,5 triệu tấn)**; thịt lợn khoảng **12-13 triệu tấn**; thịt bò khoảng **12 triệu tấn**.

5. **Xuất khẩu**:
- Mỹ là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới, chiếm khoảng **18% thị phần thương mại nông sản toàn cầu**. Các mặt hàng chủ lực bao gồm ngô, đậu nành, thịt, và sữa.
- Năm 2023, xuất khẩu gạo đạt khoảng **3 triệu tấn**, trong khi thịt bò và thịt gà lần lượt là **3 triệu tấn** và **7 triệu tấn**.

6. **Công nghệ và năng suất**:
- Năng suất lao động nông nghiệp Mỹ thuộc hàng cao nhất thế giới, với chỉ **1 nông dân nuôi sống được hơn 150 người** (so với trung bình toàn cầu là 10-20 người).
- Đầu tư vào công nghệ (drone, AI, GMO) chiếm khoảng **20-25 tỷ USD/năm**, giúp tăng năng suất cây trồng thêm **10-15%** trong thập kỷ qua.



3 triệu người Mỹ làm nông đủ nuôi cả thế giới, nhập thêm ăn cặc à
Mày áp thuế với người ta mà mày đòi xuất khẩu nông sản vô nước khác à? =))
Ngu như mày thì hỏi sao đéo làm Mẽo nô =))

Thương trường là gì? Là mối quan hệ Win - Win. Tao 50 thì mày 50, tao 40 mày 60 cũng ok, tao 30 mày 70 thì mày chết mẹ với tao =))
 
Mày áp thuế với người ta mà mày đòi xuất khẩu nông sản vô nước khác à? =))
Ngu như mày thì hỏi sao đéo làm Mẽo nô =))

Thương trường là gì? Là mối quan hệ Win - Win. Tao 50 thì mày 50, tao 40 mày 60 cũng ok, tao 30 mày 70 thì mày chết mẹ với tao =))

Thế bới rác ăn cái đĩ mẹ mày à

Dư thừa ném đi còn đéo hết
 

Có thể bạn quan tâm

Top