Cảnh báo lừa đảo‼️ [Trải lòng] Về cái chuyện IELTS ở đông lào...

Nếu mày cần gấp thì mày đi vô lò luyện để có tips tricks, mấy cái kỹ năng giải đề, rồi làm nhiều đề nhất có thể.


Còn mày muốn có thực lực sử dụng thì phải bỏ công sức và thời gian thôi, đéo có đường tắt.


Cà phê nó đắng, mà lời mày nói nó còn đắng và cay hơn :sad: :sad: :sad:
t nói mượt nhưng phần ngữ điệu nó vẫn có cái j đó VN
Có cách nào luyện ngữ điệu cho nó Tây chút ko nhỉ
 
Đủ tư chất thì học

Tao không sợ 1 thằng biết 29 ngôn ngữ.

Tao chỉ sợ thằng học 1 ngôn ngữ trong 29 năm.
cong-an-meme-1.jpg
 
t nói mượt nhưng phần ngữ điệu nó vẫn có cái j đó VN
Có cách nào luyện ngữ điệu cho nó Tây chút ko nhỉ
Nói trôi chảy là đc r, ko cần cố luyện cho giống tây. Tiếng anh cũng chỉ là công cụ giao tiếp, ko nên thần thánh nó cũng như người giỏi tiếng anh. Dân tộc có tiếng nói riêng thì khi nói tiếng anh họ cũng sẽ bị pha 1 chút tạo thành đặc trưng, ví dụ như tiếng anh ấn độ. Mày thấy phiên dịch viên cho ông Lâm đấy, nói tiếng anh pha tiếng việt để thể hiện tự tôn dân tộc, ko bị lép vế hoàn toàn đến mức phải bắt chước sao cho giống tây
 
Nói trôi chảy là đc r, ko cần cố luyện cho giống tây. Tiếng anh cũng chỉ là công cụ giao tiếp, ko nên thần thánh nó cũng như người giỏi tiếng anh. Dân tộc có tiếng nói riêng thì khi nói tiếng anh họ cũng sẽ bị pha 1 chút tạo thành đặc trưng, ví dụ như tiếng anh ấn độ. Mày thấy phiên dịch viên cho ông Lâm đấy, nói tiếng anh pha tiếng việt để thể hiện tự tôn dân tộc, ko bị lép vế hoàn toàn đến mức phải bắt chước sao cho giống tây
mục tiêu của t là trở thành Plant Director nên cần phải thế
@Goadiator mấy lần t làm việc với VF thấy top manager bên nj English phèn vãi vd như Mr Nhích Quality, 1 loạt Production Director/Manager
 
:sad: :sad:
Tao làm trong nghề tới giờ chắc ngót 6 năm.

Giờ mỗi lần lên MXH thấy thầy bà thi nhau quảng bá Học ielts này nọ riết rồi tao nản với chán nghề...

Từ đầu năm nay đến giờ tao chính thức lui về đi dạy giao tiếp + phản xạ, quá mệt mỏi với cái đám thợ dạy ở cái xứ lừa.

Trong khi ngoại ngữ nó có nhiều hơn là những cái kỳ thi, học cho đã xài đéo được cũng bằng không.
Công sức tao bỏ ra cũng phải 10 năm mới bắt đầu lên C1-C2.
Mấy con chó thợ dạy thì lúc nào cũng đảm bảo đầu ra, luyện cấp tốc vài tháng nâng band điểm?!?

:ah::ah:
Nâng cái lồn má tụi mày, lừa vừa thôi.



ĐỊT MẸ TỤI MÀY LẦN NỮA!
T chưa giỏi để đến mức đi làm thầy dạy cũng chưa có bằng sư phạm, nên t chỉ nói trên trải nghiệm cá nhân. T có đi coach free cho người thân hoặc anh chị em bạn bè đủ thân, trong đó có nhận hỗ trợ học ielts. Trên mặt người học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng anh, t đồng tình với việc:

1. Không có con đường nào là con đường tắt để học nhanh. T lấy ví dụ từ chính t, listening từ 7.5 (lớp 12) -> 8.5 (lần thi lại 8 năm sau) là do năm tháng cày series film, youtube - từ lúc nghe phải mở sub cho đến khi tự nhận ra không cần sub. Quá trình tích lũy thụ động dài nên cảm thấy thoải mái, không coi nó là cuộc thi cũng không chống đối. Nỗ lực của thầy là 5 thì của bản thân là 10
2. IELTS có đạt band điểm thì việc nộp nó vào (thường chủ yếu là đi học) nhằm để chứng minh khả năng sử dụng tiếng anh. Những đứa lỡ cỡ 6-7 là band dễ bị tác động nhất, vì ráng để lên tới band đó mà trình độ thật sự không đúng thì vào đi học sẽ bị ảnh hưởng nặng. Gieo nhân nào gặt quả ấy
3. Nhiều trung tâm làm mọi giá để thí sinh mình đạt điểm nhằm chạy theo lợi. Trong vòng 2 năm gần đây, t thấy rất rõ tình trạng mua bán đề như ngoài chợ, đỡ hơn chút là học tủ. T hoàn toàn không đồng ý với cách làm này

2&3 => hệ lụy là bắt đầu nhiều bài test sinh ra để thay thế dần IELTS, vì các trường nhận ra dần IELTS bị "mua" năng lực như thế nào. Ví dụ, bây giờ nộp Úc có PTE (mà một số đứa kêu là dễ hơn) hoặc Mỹ có Duolingo English test. Các bài mới này chuyển hướng đánh vào năng lực phản ứng tức thời - cho một câu hỏi với xxx giây chuẩn bị và trả lời trong xxx phút chẳng hạn. Đây cũng là xu hướng video interview dạo này nổi lên trong recruiting ở các cty lớn nói tiếng Anh và admission các trường lớn ở Mỹ.

Bây giờ với góc độ là người hỗ trợ / thầy hướng dẫn / người kinh doanh luyện đề, t có một số góp ý:

4. Thường khi kiếm tới thầy rồi có 2 dạng: Có đủ thời gian và kế hoạch chuẩn bị trước hoặc Quá tuyệt vọng với kết quả cho tới hiện tại hoặc còn ít thời gian để nộp hồ sơ. Loại thứ 2 chính là loại cần tăng band nhanh, và với nhu cầu này việc các trung tâm mở ra để đáp ứng là một nhu cầu bình thường (Xét tới khía cạnh cung-cầu). Việc kinh doanh hóa giáo dục cũng là xu hướng tất yếu khi con người cần nhanh - kết quả tốt.

5. Vậy thì trước kết quả này, mình nên làm gì: (1) đổi hướng hay (2) giáo dục người học phổ thông? Cái thứ 2 là cái đúng, nhưng không nhanh và không cá nhân nào đủ lực để làm. Cái này hơn phân nửa thuộc về trách nhiệm của bên tổ chức thi. Ví dụ như việc đổi sang thi máy thay vì thi giấy chẳng hạn (tuy t thấy tụi nó vẫn cheat được, khó học tủ hơn thôi). Do vậy như m đổi hướng sang một cái khác hay một bài thi khác, t thấy cũng bình thường

6. Nhu cầu kèm riêng 1-1 là nhu cầu luôn hiện hữu. Với t, mỗi người học gặp một tổ hợp các vấn đề khác nhau. T nghĩ là m nên nhắm vào đối tượng thật sự muốn thay đổi và gặp rắc rối với nhiều vấn đề trong việc học tiếng Anh mà mãi chưa có lối ra. Thương hiệu riêng kiểu ông thầy dạy GMAT của t "People always come to me at the last resort". T thấy tập này vẫn phát sinh lợi nhuận lớn mà vẫn không trái lương tâm của m. T kèm 1 người 1 lúc mà để cùng lên plan, rồi mổ xẻ cách làm bài, sửa bài mà đã thấy mệt mỏi, huống chi là làm một lớp công nghiệp 10-20 đứa là chuyện t thấy k giúp được gì ngoài mục đích chỉ để lên band công nghiệp.

7. Việc định hình lộ trình và mục tiêu sau x tháng/năm không sai, nó giúp người dạy và cả người học bám theo sự tiến bộ khi thời điểm đầu vẫn chưa rõ mình có thể đi tới đâu. Tuy nhiên, khuôn khổ chỉ là thứ để con người phá vỡ rào cản. Khi người dạy đủ hiểu người học và người học đạt đến một ngưỡng bắt đầu tự do hơn trong việc học (với t là ngưỡng 6.5-7.0 của IELTS) thì việc tiếp thu thụ động trong thời gian dài bắt đầu phát huy hiệu quả tối đa. Và việc set mục tiêu so với trình độ hiện tại cũng giúp m lọc những học sinh phù hợp với cách m muốn hướng tới trong việc dạy. Nói cách khác, trending của xã hội chính là bộ lọc tốt nhất để m hướng tới những khách hàng ngách "tinh túy" của m. Đừng nên phiền lòng quá về việc đó.

T lạm bàn như vầy hy vọng có thể chia sẻ với m một ít =))
 
dạy mấy em sắp du học gạ địt chúng nó ăn nước đầu xong đéo phải chịu trách nhiệm phê vl
tuổi này chỉ cần xạo Lồn dẻo cặc là đc
 
Thằng nào có con cái mà có ý định học IELTS gì đó sớm thì nên dẹp suy nghĩ đó đi,

Tao từng đi làm và bị nhét mấy đứa lớp 7-8 đi thi IELTS?!?

Trong khi tụi nó còn quá nhỏ để có đủ kiến thức xã hội, kiến thức phổ thông để hiểu cái đề.


ĐỤ MÁ TỤI MÀY BỌN SÚC VẬT THỢ DẠY LỪA ĐẢO!!!
lớp 8 9 thì ielts bt mà m
tuổi đó đụ còn đc
 
T chưa giỏi để đến mức đi làm thầy dạy cũng chưa có bằng sư phạm, nên t chỉ nói trên trải nghiệm cá nhân. T có đi coach free cho người thân hoặc anh chị em bạn bè đủ thân, trong đó có nhận hỗ trợ học ielts. Trên mặt người học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng anh, t đồng tình với việc:

1. Không có con đường nào là con đường tắt để học nhanh. T lấy ví dụ từ chính t, listening từ 7.5 (lớp 12) -> 8.5 (lần thi lại 8 năm sau) là do năm tháng cày series film, youtube - từ lúc nghe phải mở sub cho đến khi tự nhận ra không cần sub. Quá trình tích lũy thụ động dài nên cảm thấy thoải mái, không coi nó là cuộc thi cũng không chống đối. Nỗ lực của thầy là 5 thì của bản thân là 10
2. IELTS có đạt band điểm thì việc nộp nó vào (thường chủ yếu là đi học) nhằm để chứng minh khả năng sử dụng tiếng anh. Những đứa lỡ cỡ 6-7 là band dễ bị tác động nhất, vì ráng để lên tới band đó mà trình độ thật sự không đúng thì vào đi học sẽ bị ảnh hưởng nặng. Gieo nhân nào gặt quả ấy
3. Nhiều trung tâm làm mọi giá để thí sinh mình đạt điểm nhằm chạy theo lợi. Trong vòng 2 năm gần đây, t thấy rất rõ tình trạng mua bán đề như ngoài chợ, đỡ hơn chút là học tủ. T hoàn toàn không đồng ý với cách làm này

2&3 => hệ lụy là bắt đầu nhiều bài test sinh ra để thay thế dần IELTS, vì các trường nhận ra dần IELTS bị "mua" năng lực như thế nào. Ví dụ, bây giờ nộp Úc có PTE (mà một số đứa kêu là dễ hơn) hoặc Mỹ có Duolingo English test. Các bài mới này chuyển hướng đánh vào năng lực phản ứng tức thời - cho một câu hỏi với xxx giây chuẩn bị và trả lời trong xxx phút chẳng hạn. Đây cũng là xu hướng video interview dạo này nổi lên trong recruiting ở các cty lớn nói tiếng Anh và admission các trường lớn ở Mỹ.

Bây giờ với góc độ là người hỗ trợ / thầy hướng dẫn / người kinh doanh luyện đề, t có một số góp ý:

4. Thường khi kiếm tới thầy rồi có 2 dạng: Có đủ thời gian và kế hoạch chuẩn bị trước hoặc Quá tuyệt vọng với kết quả cho tới hiện tại hoặc còn ít thời gian để nộp hồ sơ. Loại thứ 2 chính là loại cần tăng band nhanh, và với nhu cầu này việc các trung tâm mở ra để đáp ứng là một nhu cầu bình thường (Xét tới khía cạnh cung-cầu). Việc kinh doanh hóa giáo dục cũng là xu hướng tất yếu khi con người cần nhanh - kết quả tốt.

5. Vậy thì trước kết quả này, mình nên làm gì: (1) đổi hướng hay (2) giáo dục người học phổ thông? Cái thứ 2 là cái đúng, nhưng không nhanh và không cá nhân nào đủ lực để làm. Cái này hơn phân nửa thuộc về trách nhiệm của bên tổ chức thi. Ví dụ như việc đổi sang thi máy thay vì thi giấy chẳng hạn (tuy t thấy tụi nó vẫn cheat được, khó học tủ hơn thôi). Do vậy như m đổi hướng sang một cái khác hay một bài thi khác, t thấy cũng bình thường

6. Nhu cầu kèm riêng 1-1 là nhu cầu luôn hiện hữu. Với t, mỗi người học gặp một tổ hợp các vấn đề khác nhau. T nghĩ là m nên nhắm vào đối tượng thật sự muốn thay đổi và gặp rắc rối với nhiều vấn đề trong việc học tiếng Anh mà mãi chưa có lối ra. Thương hiệu riêng kiểu ông thầy dạy GMAT của t "People always come to me at the last resort". T thấy tập này vẫn phát sinh lợi nhuận lớn mà vẫn không trái lương tâm của m. T kèm 1 người 1 lúc mà để cùng lên plan, rồi mổ xẻ cách làm bài, sửa bài mà đã thấy mệt mỏi, huống chi là làm một lớp công nghiệp 10-20 đứa là chuyện t thấy k giúp được gì ngoài mục đích chỉ để lên band công nghiệp.

7. Việc định hình lộ trình và mục tiêu sau x tháng/năm không sai, nó giúp người dạy và cả người học bám theo sự tiến bộ khi thời điểm đầu vẫn chưa rõ mình có thể đi tới đâu. Tuy nhiên, khuôn khổ chỉ là thứ để con người phá vỡ rào cản. Khi người dạy đủ hiểu người học và người học đạt đến một ngưỡng bắt đầu tự do hơn trong việc học (với t là ngưỡng 6.5-7.0 của IELTS) thì việc tiếp thu thụ động trong thời gian dài bắt đầu phát huy hiệu quả tối đa. Và việc set mục tiêu so với trình độ hiện tại cũng giúp m lọc những học sinh phù hợp với cách m muốn hướng tới trong việc dạy. Nói cách khác, trending của xã hội chính là bộ lọc tốt nhất để m hướng tới những khách hàng ngách "tinh túy" của m. Đừng nên phiền lòng quá về việc đó.

T lạm bàn như vầy hy vọng có thể chia sẻ với m một ít =))
cảm ơn mày, tao giờ kèm mấy đứa ngu ngơ là chính.

Hỗ trợ một thằng giỏi dễ hơn hỗ trợ một thằng dốt lên mức trung bình
 
Mày nghĩ vạy thì học làm con cặc gì bạn?


với cá nhân tao - người có 2 ngoại ngữ, thì english với tao là ngoại ngữ để thu thập thông tin kiến thức.

Tiếng việt là để đi xạo lồn kiếm cơm
Tao học anh,đức,nhật,ý,trung thấy còn chill chán,học dồn dễ quên lắm,cứ từ từ mà học,vừa học vừa nghiên cứu giáo trình cái nào phù hợp cho mình
 

Có thể bạn quan tâm

Top