Cảnh báo lừa đảo‼️ Trong thời nho giáo Vn đã có 1 sĩ phu giỏi toán ,đúng vậy đó là trạng nguyên cân voi Lương Thế Vinh ,người sáng tác ra quyển sách toán đầu tiên !!

aidokhongphailatoi

Đàn iem Duy Mạnh

Trong thời xưa, học chữ và văn là điều được coi trọng, nhưng Trạng Nguyên Lương Thế Vinh không chỉ xuất sắc về mảng này mà còn đam mê khoa học. Ông là một bậc thầy toán học, đã đóng góp nhiều phát minh toán học và ứng dụng chúng vào cuộc sống. Do đó, người dân thường gọi ông với cái tên Trạng Lường để tôn vinh sự xuất sắc của ông trong lĩnh vực này.
trang-nguyen-luong-the-vinh.jpg



Đại thành toán pháp



Một lần, Lương Thế Vinh thấy hai nông dân đang cãi nhau khi chia mảnh đất có hình phức tạp. Nghe rõ câu chuyện, ông lội xuống tận nơi để chỉ ra chỗ đúng, sai và giúp họ chia lại mảnh ruộng một cách công bằng.



Lần khác, người dân gặp khó khăn trong việc đo chiều rộng của khúc sông để bắc cầu, do nước chảy xiết. Lương Thế Vinh nói: "Không cần phải qua sông mới đo được". Ông dùng phương pháp mà ngày nay gọi là “tam giác lượng” để đo chính xác chiều rộng của sông.



Sau này, để phổ biến kiến thức toán học vào đời sống, Lương Thế Vinh soạn cuốn "Đại thành toán pháp", tổng kết những kiến thức của thời đó và cả phần mình phát minh.

dai-thanh-toan-phap.jpg



Đây chính là một trong những công trình nổi bật nhất trong lĩnh vực khoa học tự nhiên của nước ta dưới thời phong kiến, được đưa vào chương trình thi cử suốt 400 năm của giáo dục Đại Việt.


Theo sách "Kể chuyện sứ thần Việt Nam", khi sứ nhà Minh là Chu Hy thách đố cân một con voi, ông đưa voi lên thuyền rồi đánh dấu mép nước. Sau đó, dắt voi lên, đổ đá hộc xuống thuyền cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả.



Chu Hy thán phục nhưng vẫn tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ quyển sách.



Khi nghe ông nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than rằng: "Nước Nam quả lắm người tài!".


Lương Thế Vinh đáp lại người nghĩ ra cách cân voi thật sự là Tào Xung, con của Tào Tháo. Điều này càng khiến cho sứ nhà Minh hổ thẹn vì không biết sử nước nhà.

Phát minh bàn tính của Lương Thế Vinh

Trong lịch sử, Lương Thế Vinh không chỉ nổi tiếng với sự đóng góp trong lĩnh vực toán học và khoa học, mà ông còn được biết đến với một phát minh quan trọng - bàn tính. Bàn tính của Lương Thế Vinh là một công cụ đo lường giúp xác định độ cao của các vị trí trên mặt đất một cách chính xác.

Cân voi to, đo giấy mỏng của Lương Thế Vinh



Cân voi to và đo giấy mỏng là hai phát minh quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp và khoa học, và cả hai đều liên quan đến công trình của Lương Thế Vinh.

Trong cuộc đời của Lương Thế Vinh, ông đã nghiên cứu và phát triển nhiều thiết bị và công cụ khoa học có ý nghĩa. Cân voi to, hoặc còn được gọi là cân cầu, là một loại cân được thiết kế để đo lường trọng lượng của các vật thể lớn hoặc nặng. Đây là một công cụ quan trọng trong các ngành như công nghiệp và xây dựng, nơi cần đo lường trọng lượng các vật thể lớn như xe cộ, thiết bị nặng, hoặc các tải trọng.





Ngoài ra, Lương Thế Vinh cũng đã đóng góp vào lĩnh vực đo đạc và địa hình. Ông đã phát minh ra một thiết bị đo giấy mỏng, có thể được sử dụng để xác định độ mỏng của các vật liệu như giấy hoặc màng mỏng. Điều này có ứng dụng trong ngành công nghiệp giấy và in ấn, nơi độ chính xác của độ dày của giấy là rất quan trọng.



Phát minh của Lương Thế Vinh trong việc cân voi to và đo giấy mỏng đã có sự ảnh hưởng lớn đối với các ngành công nghiệp và khoa học tại Việt Nam, và ông đã để lại một di sản quan trọng trong lĩnh vực này.
 
Toán kỹ sư thôi.
Tao thợ giải toán chứ phát minh cc gì. Thằng l nào nhét chữ vào mồm tao thế này. Ông Vinh bức xúc said :confuse:
Đại thành toán pháp, hay Toán pháp đại thành (chữ Nôm: 算法大成), là một cuốn sách toán học cổ của Việt Nam, được tác giả là Lương Thế Vinh biên soạn vào giữa Thế kỉ 15. Hiện nay còn bản in Đại thành toán pháp thời vua Lê Dụ Tông, niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705-1719). Ngoài ra, Viện Nghiên cứu Hán-Nôm còn có hai bản; bản mới nhất được chép năm Giáp Thân, thời kì vua Bảo Đại (1944).

Đại thành toán pháp bao gồm các bài toán, thuật giải, và kết quả số. Ngoài bảng cửu chương, sách còn nói về các số lớn: ức, triệu, kinh, thê, cai, nhương, giản, chinh, ti, cực. Cứ vạn vạn bậc dưới ăn một bậc trên, ví dụ: vạn vạn ức là một triệu, vạn vạn triệu là một kinh. Nhưng sách lại không cho biết vạn vạn là bao nhiêu.[1]

Nội dung sách có thể tóm lược, dựa theo Alexei Volkov như sau:[2]

Các bài toán 1-35 nói về vấn đề phân chia. Thí dụ, bài toán 1-2 có thể diễn đạt theo ngôn ngữ đại số như sau: cho
y
=
a
x
,
z
=
b
x
,
x
+
y
+
z
=
n
{\displaystyle y=ax,z=bx,x+y+z=n}, tìm
x
,
y
,
z
{\displaystyle x,y,z}.

Các bài toán 36-42 nói về việc tính diện tích các hình phẳng, bao gồm hình vuông, hình chữ nhật, hình xấp xỉ hình thang, và hình tròn. Số pi, tỉ lệ giữa chu vi và đường kính hình tròn, được lấy là 3:1.

Nhóm bài toán 43-69 dành cho các vấn đề về tỉ lệ, có nói về phương pháp tính chiều cao của một vật khi chiều cao của một vật khác và độ dài bóng nắng của hai vật đã biết. Cũng liên quan đến tỉ lệ, có bài toán tính số đồ vật có thể mua với một khoản tiền khi biết giá của chúng.

Bài toán 70-85 nói về vấn đề khai căn số, các thuật giải để chuyển đổi các đơn vị tiền tệ.

Nhóm bài toán 86-93 nói về nhân, chia, và các bài toán tính thể tích (của các thuyền). Ngoài ra cũng có các thuật bói toán.

Các bài toán 94-131 nói về vấn đề tính hình phẳng, bao gồm hình chữ nhật, đoạn tròn, hình sừng trâu, hình trống, hình ellipse, hình vành khăn, hình con mắt, hình tam giác cân, hình đa giác gồm nhiều hình thang ghép lại, tứ giác. Ngoài ra có bài toán về tính căn bậc hai, thể tích các khối thẳng, và đổi đơn vị.

Sách cũng có riêng một phần về việc tính thuế đất. Phần cuối sách nói về vấn đề "bói toán", tính độ cao của cây khi biết độ dài của bóng nắng. Sách cũng có một số bài toán trích trong Tôn tử toán kinh.
 
Chưa có sao lại có số Pi trong sách
Số Pi nào vậy thằng ngu? T chán nản với sự ngu dốt ở trong này.
Tính hình tròn trong sách, không có bi biếc gì ở đây.
Hiện có một thửa ruộng tròn:

Đường kính 36 bước, chu vi 108 bước, diện tích và số mẫu là bao nhiêu?

Trả lời: Diện tích 972 bước, tương ứng 4 mẫu 5 ly.

Phép tính:

Lấy đường kính 36 bước tự nhân với chính nó, được 1.296 bước, rồi nhân với 7/5, được diện tích 972 bước.
Hoặc lấy chu vi 108 bước tự nhân với chính nó, được 11.664 bước, chia cho 12, cũng được diện tích 972 bước.
Hoặc lấy chu vi 108 bước nhân với đường kính 36 bước, được 3.880 bước, chia cho 4 tiết, cũng được 972 bước.
Hoặc lấy chu vi 108 bước chia đôi được 54 bước làm thực, nhân với đường kính 36 bước chia đôi là 18 bước, cũng được kết quả tương ứng.
 

Có thể bạn quan tâm

Top