Miu Miu Tây Bắcc
Khổ vì lồn
Ủy ban Châu Âu đang xem xét đóng cửa toàn bộ thị trường EU đối với hàng hóa Mỹ . 1 cuộc chiến thương mại lớn nhất trong hành 100 năm qua rất có thể sẽ sảy ra, điều này là vô cùng nguy hiểm cho tài chính thế giới.
Trump phải học lại bài học từ cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới những năm 1929-1933 . Mỹ đã gây ra cuộc đại suy thoái thế giới những năm 1930 và lan rộng ra khắp hệ thống tư bản chủ nghĩa - Châu Âu.
Với quy mô và tính chất nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng hiện nay, chỉ có một cuộc khủng hoảng khác trong lịch sử được xem là xứng tầm để đem ra so sánh. Đó là Đại khủng hoảng 1930.
Nguyên nhân chủ yếu đưa đến cuộc khủng hoảng là do lượng hàng hóa sản xuất tăng lên quá nhanh trong giai đoạn ổn định, nhưng nhu cầu và sức mua của người dân lại không tăng tương ứng, khiến hàng hóa ế thừa và dẫn tới suy thoái trong sản xuất.

Trong thời điểm hiện tại, cũng gần giống như những năm chuẩn bị bước vào thời kỳ đại suy thoái trong quá khứ , thế giới đang dư thừa năng lực sản xuất đặc biệt với sức mạnh sản xuất của Trung Quốc, trong khi nhu cầu tiêu dùng của thế giới đang gần như bão hòa, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại , do đó người dân trên thế giới ít chi tiêu hơn .
Ở thời điểm đó như tại Mỹ, sau khi giá cổ phiếu hạ xuống mức chưa từng có ở thị trường chứng khoán New York trong “ngày Thứ Năm đen tối” (24/10/1929), ngày 29/10/1929, giá một cổ phiếu được coi là bảo đảm nhất đã sụt giảm 80% so với tháng 9. Các cổ đông đã mất 15 tỉ USD, giá trị các loại chứng khoán giảm 40 tỉ USD, hàng triệu người bị mất sạch số tiền mà họ tích cóp cả đời. Hiện tại giá cổ phiếu Mỹ đang giảm liên tục , Thị trường vốn hóa của Mỹ đã mất đến 7 nghìn tỷ USD.
Các nhà đầu tư quốc tế đang làm tình hình tài chính Mỹ thêm khó lường bởi vì nếu các nhà đầu tư chịu thua lỗ ở một quốc gia nào đó, họ có thể bán tháo cổ phiếu và trái phiếu ở các quốc gia khác để huy động tiền mặt. Khi các ngân hàng giảm bớt nợ vay, họ cũng đồng thời giảm cho vay và giảm việc đầu tư ở nhiều quốc gia khác . Vàng tăng lên trong thời gian này cho thấy không còn kênh nào giữ được tài sản ngoài vàng.
Đạo luật Smoot-Hawley năm 1930 đã làm trầm trọng thêm sự suy thoái .Hoa Kỳ đã ban hành luật để áp thuế đối với hàng nhập khẩu để bảo vệ một số ngành trong nước. Nhiều quốc gia đã không đồng tình và tiến hành trả đũa. Vì vậy thương mại thế giới giảm sút và làm bùng nổ đại suy thoái .
Hiện tại, Hoa Kỳ đang muốn áp thuế cho toàn cầu , từ Bắc Mỹ, Châu Á, đến Châu Âu - EU . 1 cuộc đại suy thoái sẽ có thể xuất hiện nếu tiếp tục có những cuộc chiến thương mại được đẩy lên cao trào .
Năm 1930 Hoa Kỳ đã đẩy thế giới đến đại suy thoái , bây giờ là năm 2025, Mỹ có đẩy thế giới đến bờ vực đó hay không cũng còn phải cẩn thận cân nhắc .
Trump phải học lại bài học từ cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới những năm 1929-1933 . Mỹ đã gây ra cuộc đại suy thoái thế giới những năm 1930 và lan rộng ra khắp hệ thống tư bản chủ nghĩa - Châu Âu.
Với quy mô và tính chất nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng hiện nay, chỉ có một cuộc khủng hoảng khác trong lịch sử được xem là xứng tầm để đem ra so sánh. Đó là Đại khủng hoảng 1930.
Nguyên nhân chủ yếu đưa đến cuộc khủng hoảng là do lượng hàng hóa sản xuất tăng lên quá nhanh trong giai đoạn ổn định, nhưng nhu cầu và sức mua của người dân lại không tăng tương ứng, khiến hàng hóa ế thừa và dẫn tới suy thoái trong sản xuất.

Trong thời điểm hiện tại, cũng gần giống như những năm chuẩn bị bước vào thời kỳ đại suy thoái trong quá khứ , thế giới đang dư thừa năng lực sản xuất đặc biệt với sức mạnh sản xuất của Trung Quốc, trong khi nhu cầu tiêu dùng của thế giới đang gần như bão hòa, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại , do đó người dân trên thế giới ít chi tiêu hơn .
Ở thời điểm đó như tại Mỹ, sau khi giá cổ phiếu hạ xuống mức chưa từng có ở thị trường chứng khoán New York trong “ngày Thứ Năm đen tối” (24/10/1929), ngày 29/10/1929, giá một cổ phiếu được coi là bảo đảm nhất đã sụt giảm 80% so với tháng 9. Các cổ đông đã mất 15 tỉ USD, giá trị các loại chứng khoán giảm 40 tỉ USD, hàng triệu người bị mất sạch số tiền mà họ tích cóp cả đời. Hiện tại giá cổ phiếu Mỹ đang giảm liên tục , Thị trường vốn hóa của Mỹ đã mất đến 7 nghìn tỷ USD.
Các nhà đầu tư quốc tế đang làm tình hình tài chính Mỹ thêm khó lường bởi vì nếu các nhà đầu tư chịu thua lỗ ở một quốc gia nào đó, họ có thể bán tháo cổ phiếu và trái phiếu ở các quốc gia khác để huy động tiền mặt. Khi các ngân hàng giảm bớt nợ vay, họ cũng đồng thời giảm cho vay và giảm việc đầu tư ở nhiều quốc gia khác . Vàng tăng lên trong thời gian này cho thấy không còn kênh nào giữ được tài sản ngoài vàng.
Đạo luật Smoot-Hawley năm 1930 đã làm trầm trọng thêm sự suy thoái .Hoa Kỳ đã ban hành luật để áp thuế đối với hàng nhập khẩu để bảo vệ một số ngành trong nước. Nhiều quốc gia đã không đồng tình và tiến hành trả đũa. Vì vậy thương mại thế giới giảm sút và làm bùng nổ đại suy thoái .
Hiện tại, Hoa Kỳ đang muốn áp thuế cho toàn cầu , từ Bắc Mỹ, Châu Á, đến Châu Âu - EU . 1 cuộc đại suy thoái sẽ có thể xuất hiện nếu tiếp tục có những cuộc chiến thương mại được đẩy lên cao trào .
Năm 1930 Hoa Kỳ đã đẩy thế giới đến đại suy thoái , bây giờ là năm 2025, Mỹ có đẩy thế giới đến bờ vực đó hay không cũng còn phải cẩn thận cân nhắc .