Trung Quốc chê bắp Mỹ, Nhật Bản nhảy vào húp

newboi

Thanh niên Ngõ chợ
28-04-2025 - 05:58 am

Mỹ và Brazil đang cạnh tranh nhau tại thị trường tiềm năng này​

Ảnh minh họa

Nhật Bản đang xem xét tăng nhập khẩu ngô từ Mỹ như một phần của các đàm phán thuế quan, đồng thời có thể thay thế một phần cho nhà nhập khẩu Trung Quốc. Mỹ là nguồn nhập khẩu ngô lớn nhất của Nhật Bản, chiếm gần 80% vào năm 2024 và thường được dùng nhiều trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Đây cũng là mặt hàng mà Mỹ xuất khẩu nhiều sang Trung Quốc, tuy nhiên gần đây Bắc Kinh đã hạn chế nhập khẩu ngô và đậu tương của Mỹ như một phần của những căng thẳng thuế quan đang diễn ra giữa 2 bên.

Bioethanol làm từ ngô và các loại cây trồng khác có thể được sử dụng làm nhiên liệu hàng không bền vững và trộn với xăng cho ô tô. Nhu cầu dự kiến sẽ tăng khi quá trình khử cacbon tiến triển. Chính phủ Nhật Bản đã đặt mục tiêu tăng tỷ lệ bioethanol pha vào xăng từ mức 3% hiện tại lên 10% vào năm tài chính 2030.
U.S. ethanol industry banks on carbon capture to solve emissions problem |  Reuters

Hầu hết lượng bioethanol nhập khẩu của Nhật Bản đến từ Mỹ và Brazil, trong khi Washington tập trung vào xuất khẩu bioethanol từ ngô. Một báo cáo trước đây từ Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ đã kêu gọi Nhật Bản mở rộng việc sử dụng. Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản cũng đang cân nhắc tăng cường nhập khẩu đậu tương đến từ Mỹ

Tokyo tin rằng việc tăng cường nhập khẩu ngô và đậu tương sẽ là một chiến lược hiệu quả trong các cuộc đàm phán thuế quan. Tổng thư ký Đảng Dân chủ Tự do Hiroshi Moriyama (ảnh dưới) ra tín hiệu chấp thuận ý tưởng này vào cuối tuần vừa qua.
Who is Hiroshi Moriyama, the man behind the prime minister? - The Japan  Times


"Thật không may, sản lượng của Nhật Bản không thể theo kịp nhu cầu. Sẽ không có vấn đề gì khi tăng nhập khẩu". Bioethanol cũng đã được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản-Mỹ diễn ra vào tháng 2 vừa qua.

"Nhật Bản có lợi khi có các nguồn tài nguyên như bioethanol và amoniac, cũng như khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) sẵn ổn định và với giá cả hợp lý", Thủ tướng Shigeru Ishiba (ảnh dưới: trái) phát biểu tại một cuộc họp báo chung. "Điều này cũng sẽ dẫn đến việc giảm thâm hụt thương mại Mỹ đối với Nhật Bản."
Thủ tướng Ishiba Shigeru: Việt Nam là đối tác không thể thiếu của Nhật Bản  - Tuổi Trẻ Online


Năm 2025 được dự báo sẽ chứng kiến sự xáo trộn mạnh trong cơ cấu nguồn cung nông sản Mỹ, khi giá cả và chính sách thương mại trở thành yếu tố quyết định việc phân bổ đất đai giữa hai cây trồng chủ lực là ngô và đậu tương. Ngô và đậu tương là những cây trồng được sản xuất cùng thời điểm trong năm tại Mỹ và thường cạnh tranh diện tích trồng của nhau trong mùa vụ. Theo phân tích của S&P Global Commodity Insights, diện tích trồng ngô niên vụ 2025 tại Mỹ dự kiến tăng 3,2 triệu mẫu, đạt 93,5 triệu mẫu. Ngược lại, đậu tương tiếp tục "mất đất" khi diện tích ước tính giảm 4,3% (còn 83,3 triệu mẫu). Điều này phản ảnh kỳ vọng rằng nguồn cung ngô của Mỹ sẽ mở rộng hơn trong năm tới.

Tuy nhiên, sự mở rộng này cũng đặt ra thách thức về khả năng tiêu thụ. Nếu xuất khẩu ngô từ Mỹ sang Trung Quốc và Mexico gặp trở ngại, nguồn cung dư thừa có thể khiến giá ngô CBOT giảm mạnh.
 
Bắp Mẽo nhìn ngon thế mà chê, thằng Trung này kén ăn quá thở.



28-04-2025 - 05:58 am

Mỹ và Brazil đang cạnh tranh nhau tại thị trường tiềm năng này​

Ảnh minh họa

Nhật Bản đang xem xét tăng nhập khẩu ngô từ Mỹ như một phần của các đàm phán thuế quan, đồng thời có thể thay thế một phần cho nhà nhập khẩu Trung Quốc. Mỹ là nguồn nhập khẩu ngô lớn nhất của Nhật Bản, chiếm gần 80% vào năm 2024 và thường được dùng nhiều trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Đây cũng là mặt hàng mà Mỹ xuất khẩu nhiều sang Trung Quốc, tuy nhiên gần đây Bắc Kinh đã hạn chế nhập khẩu ngô và đậu tương của Mỹ như một phần của những căng thẳng thuế quan đang diễn ra giữa 2 bên.

Bioethanol làm từ ngô và các loại cây trồng khác có thể được sử dụng làm nhiên liệu hàng không bền vững và trộn với xăng cho ô tô. Nhu cầu dự kiến sẽ tăng khi quá trình khử cacbon tiến triển. Chính phủ Nhật Bản đã đặt mục tiêu tăng tỷ lệ bioethanol pha vào xăng từ mức 3% hiện tại lên 10% vào năm tài chính 2030.

Hầu hết lượng bioethanol nhập khẩu của Nhật Bản đến từ Mỹ và Brazil, trong khi Washington tập trung vào xuất khẩu bioethanol từ ngô. Một báo cáo trước đây từ Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ đã kêu gọi Nhật Bản mở rộng việc sử dụng. Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản cũng đang cân nhắc tăng cường nhập khẩu đậu tương đến từ Mỹ

Tokyo tin rằng việc tăng cường nhập khẩu ngô và đậu tương sẽ là một chiến lược hiệu quả trong các cuộc đàm phán thuế quan. Tổng thư ký Đảng Dân chủ Tự do Hiroshi Moriyama (ảnh dưới) ra tín hiệu chấp thuận ý tưởng này vào cuối tuần vừa qua.
Who is Hiroshi Moriyama, the man behind the prime minister? - The Japan  Times


"Thật không may, sản lượng của Nhật Bản không thể theo kịp nhu cầu. Sẽ không có vấn đề gì khi tăng nhập khẩu". Bioethanol cũng đã được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản-Mỹ diễn ra vào tháng 2 vừa qua.

"Nhật Bản có lợi khi có các nguồn tài nguyên như bioethanol và amoniac, cũng như khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) sẵn ổn định và với giá cả hợp lý", Thủ tướng Shigeru Ishiba (ảnh dưới: trái) phát biểu tại một cuộc họp báo chung. "Điều này cũng sẽ dẫn đến việc giảm thâm hụt thương mại Mỹ đối với Nhật Bản."
Thủ tướng Ishiba Shigeru: Việt Nam là đối tác không thể thiếu của Nhật Bản  - Tuổi Trẻ Online


Năm 2025 được dự báo sẽ chứng kiến sự xáo trộn mạnh trong cơ cấu nguồn cung nông sản Mỹ, khi giá cả và chính sách thương mại trở thành yếu tố quyết định việc phân bổ đất đai giữa hai cây trồng chủ lực là ngô và đậu tương. Ngô và đậu tương là những cây trồng được sản xuất cùng thời điểm trong năm tại Mỹ và thường cạnh tranh diện tích trồng của nhau trong mùa vụ. Theo phân tích của S&P Global Commodity Insights, diện tích trồng ngô niên vụ 2025 tại Mỹ dự kiến tăng 3,2 triệu mẫu, đạt 93,5 triệu mẫu. Ngược lại, đậu tương tiếp tục "mất đất" khi diện tích ước tính giảm 4,3% (còn 83,3 triệu mẫu). Điều này phản ảnh kỳ vọng rằng nguồn cung ngô của Mỹ sẽ mở rộng hơn trong năm tới.

Tuy nhiên, sự mở rộng này cũng đặt ra thách thức về khả năng tiêu thụ. Nếu xuất khẩu ngô từ Mỹ sang Trung Quốc và Mexico gặp trở ngại, nguồn cung dư thừa có thể khiến giá ngô CBOT giảm mạnh.
 
bắp Mĩ làm sữa ok vl, uống đéo ngán
Con lợn ngu.
Bắp Mỹ Tàu nhập về nuoi gia súc.
Vì 100% bắp Mỹ là biến đổi gen =))) đúng con lợn

Thằng @zte_sieucap mày có thích ăn bắp mỹ hơm?
Con lợn ngu.
Bắp Mỹ Tàu nhập về nuoi gia súc.
Vì 100% bắp Mỹ là biến đổi gen =))) đúng con lợn

28-04-2025 - 05:58 am

Mỹ và Brazil đang cạnh tranh nhau tại thị trường tiềm năng này​

Ảnh minh họa

Nhật Bản đang xem xét tăng nhập khẩu ngô từ Mỹ như một phần của các đàm phán thuế quan, đồng thời có thể thay thế một phần cho nhà nhập khẩu Trung Quốc. Mỹ là nguồn nhập khẩu ngô lớn nhất của Nhật Bản, chiếm gần 80% vào năm 2024 và thường được dùng nhiều trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Đây cũng là mặt hàng mà Mỹ xuất khẩu nhiều sang Trung Quốc, tuy nhiên gần đây Bắc Kinh đã hạn chế nhập khẩu ngô và đậu tương của Mỹ như một phần của những căng thẳng thuế quan đang diễn ra giữa 2 bên.

Bioethanol làm từ ngô và các loại cây trồng khác có thể được sử dụng làm nhiên liệu hàng không bền vững và trộn với xăng cho ô tô. Nhu cầu dự kiến sẽ tăng khi quá trình khử cacbon tiến triển. Chính phủ Nhật Bản đã đặt mục tiêu tăng tỷ lệ bioethanol pha vào xăng từ mức 3% hiện tại lên 10% vào năm tài chính 2030.
U.S. ethanol industry banks on carbon capture to solve emissions problem |  Reuters

Hầu hết lượng bioethanol nhập khẩu của Nhật Bản đến từ Mỹ và Brazil, trong khi Washington tập trung vào xuất khẩu bioethanol từ ngô. Một báo cáo trước đây từ Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ đã kêu gọi Nhật Bản mở rộng việc sử dụng. Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản cũng đang cân nhắc tăng cường nhập khẩu đậu tương đến từ Mỹ

Tokyo tin rằng việc tăng cường nhập khẩu ngô và đậu tương sẽ là một chiến lược hiệu quả trong các cuộc đàm phán thuế quan. Tổng thư ký Đảng Dân chủ Tự do Hiroshi Moriyama (ảnh dưới) ra tín hiệu chấp thuận ý tưởng này vào cuối tuần vừa qua.
Who is Hiroshi Moriyama, the man behind the prime minister? - The Japan  Times


"Thật không may, sản lượng của Nhật Bản không thể theo kịp nhu cầu. Sẽ không có vấn đề gì khi tăng nhập khẩu". Bioethanol cũng đã được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản-Mỹ diễn ra vào tháng 2 vừa qua.

"Nhật Bản có lợi khi có các nguồn tài nguyên như bioethanol và amoniac, cũng như khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) sẵn ổn định và với giá cả hợp lý", Thủ tướng Shigeru Ishiba (ảnh dưới: trái) phát biểu tại một cuộc họp báo chung. "Điều này cũng sẽ dẫn đến việc giảm thâm hụt thương mại Mỹ đối với Nhật Bản."
Thủ tướng Ishiba Shigeru: Việt Nam là đối tác không thể thiếu của Nhật Bản  - Tuổi Trẻ Online


Năm 2025 được dự báo sẽ chứng kiến sự xáo trộn mạnh trong cơ cấu nguồn cung nông sản Mỹ, khi giá cả và chính sách thương mại trở thành yếu tố quyết định việc phân bổ đất đai giữa hai cây trồng chủ lực là ngô và đậu tương. Ngô và đậu tương là những cây trồng được sản xuất cùng thời điểm trong năm tại Mỹ và thường cạnh tranh diện tích trồng của nhau trong mùa vụ. Theo phân tích của S&P Global Commodity Insights, diện tích trồng ngô niên vụ 2025 tại Mỹ dự kiến tăng 3,2 triệu mẫu, đạt 93,5 triệu mẫu. Ngược lại, đậu tương tiếp tục "mất đất" khi diện tích ước tính giảm 4,3% (còn 83,3 triệu mẫu). Điều này phản ảnh kỳ vọng rằng nguồn cung ngô của Mỹ sẽ mở rộng hơn trong năm tới.

Tuy nhiên, sự mở rộng này cũng đặt ra thách thức về khả năng tiêu thụ. Nếu xuất khẩu ngô từ Mỹ sang Trung Quốc và Mexico gặp trở ngại, nguồn cung dư thừa có thể khiến giá ngô CBOT giảm mạnh.
Con lợn ngu.
Bắp Mỹ Tàu nhập về nuoi gia súc.
Vì 100% bắp Mỹ là biến đổi gen =))) đúng con lợn
 
Con lợn ngu.
Bắp Mỹ Tàu nhập về nuoi gia súc.
Vì 100% bắp Mỹ là biến đổi gen =))) đúng con lợn


Con lợn ngu.
Bắp Mỹ Tàu nhập về nuoi gia súc.
Vì 100% bắp Mỹ là biến đổi gen =))) đúng con lợn


Con lợn ngu.
Bắp Mỹ Tàu nhập về nuoi gia súc.
Vì 100% bắp Mỹ là biến đổi gen =))) đúng con lợn
Bên Tàu ăn bánh bao không à, đâu có ăn bắp
 
Ngu ngư chó.
Mày đúng là ngu hết thuốc chữa =)))
Dân Tàu đéo biết trồng ngô à
Ngô bên tàu ăn ngon hơn bắp Mỹ mà sao không đem qua bán cho chợ Bình điền? Mày chỉ được cái quăng bơm… trái bắp à thức ăn của nhà nghèo mà cũng tranh hơn thua. Địt mẹ mặt trăng khựa tròn hơn trăng VN à?
 
bọn mẽo trồng bắp kinh vl éo hiểu kiểu gì, cái xăng sinh học có dạo mới làm hẹo động cơ ô tô một rạp, HFCS thì đang có tin đồn là gây gan nhiễm mỡ không do rượu, thg nào ăn đồ ngọt nhiều cứ cẩn thận.
 
bọn mẽo trồng bắp kinh vl éo hiểu kiểu gì, cái xăng sinh học có dạo mới làm hẹo động cơ ô tô một rạp, HFCS thì đang có tin đồn là gây gan nhiễm mỡ không do rượu, thg nào ăn đồ ngọt nhiều cứ cẩn thận.
Các nước đều phải công bố danh sách xe chạy được E5 hoặc E10.

VN thì lờ đi tự coi như xe nào cũng chạy được hết.

Theo danh sách tụi nước ngoài công bố tao nhớ là ko có xe Honda nào chạy được E5 chứ đừng nói E10.
 
Ngô Khựa có cái lồn chiết xuất được HFC =)) @zte_sieucap
Ngu Lồn. Xăng dầu Nga bán rẻ như chó =))) làm HFC con cặc à? Mày xem Giao chỉ dùng HFC dc bao lâu rồi bỏ

Ngô bên tàu ăn ngon hơn bắp Mỹ mà sao không đem qua bán cho chợ Bình điền? Mày chỉ được cái quăng bơm… trái bắp à thức ăn của nhà nghèo mà cũng tranh hơn thua. Địt mẹ mặt trăng khựa tròn hơn trăng VN à?
Đọc cmt đi con chó ngu =)))
Ngô Mỹ là cồn, làm xăng và cho gia súc ăn.
Nhà mày đúng là loại ngu ngục, khố rách
 

Có thể bạn quan tâm

Top