đéo có hình chó nó tin
Địt Bùng Đạo Tổ
Từ ngày 1.6.2025, doanh nghiệp không còn phải hủy hóa đơn điện tử nếu sai tên, địa chỉ người mua hoặc sai mã số thuế….
Những trường hợp không cần hủy hóa đơn. Ảnh: Thanh Nguyễn
Những trường hợp không cần hủy hóa đơn
Theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 20.3.2025, sửa đổi Nghị định 123/2020/NĐ-CP, từ ngày 1.6 tới, quy định xử lý hóa đơn điện tử có sai sót sẽ thay đổi theo hướng linh hoạt và giảm thủ tục hơn.
Nếu sai tên hoặc địa chỉ người mua, nhưng mã số thuế vẫn đúng, thì không cần lập lại hóa đơn. Người bán chỉ cần:
Thông báo cho người mua biết hóa đơn đã sai.
Gửi thông báo đến cơ quan thuế theo mẫu 04/SS-HĐĐT.
Sai mã số thuế, số tiền, thuế suất, hàng hóa thì làm sao?
Nếu hóa đơn điện tử có sai mã số thuế, số tiền, thuế suất hoặc hàng hóa… thì người bán được chọn 1 trong 2 cách xử lý:
Lập hóa đơn điều chỉnh: Ghi rõ “Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm...”.
Lập hóa đơn thay thế: Ghi rõ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm...”.
Sau khi lập, người bán ký số và:
Gửi cho người mua (nếu dùng hóa đơn không có mã thuế).
Hoặc gửi cho cơ quan thuế để cấp mã (nếu dùng hóa đơn có mã thuế).
Lưu ý đặc biệt: Nếu trong cùng tháng, người bán lập sai nhiều hóa đơn cho cùng một người mua với lỗi giống nhau, chỉ cần lập 1 hóa đơn điều chỉnh/thay thế kèm bảng kê (theo Mẫu số 01/BK-ĐCTT).
Có cần văn bản thỏa thuận không?
Có. Trước khi điều chỉnh hoặc thay thế hóa đơn, cần:
Văn bản thỏa thuận giữa người bán - người mua (nếu là tổ chức, hộ kinh doanh…).
Hoặc thông báo qua website hoặc trực tiếp cho người mua (nếu người mua là cá nhân).
Riêng ngành hàng không, hóa đơn đổi - hoàn vé được xem là hóa đơn điều chỉnh, không cần ghi dòng “điều chỉnh tăng/giảm cho hóa đơn...”. Doanh nghiệp hàng không vẫn được phép tự xuất hóa đơn cho các chứng từ do đại lý xuất sai.

Những trường hợp không cần hủy hóa đơn. Ảnh: Thanh Nguyễn
Những trường hợp không cần hủy hóa đơn
Theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 20.3.2025, sửa đổi Nghị định 123/2020/NĐ-CP, từ ngày 1.6 tới, quy định xử lý hóa đơn điện tử có sai sót sẽ thay đổi theo hướng linh hoạt và giảm thủ tục hơn.
Nếu sai tên hoặc địa chỉ người mua, nhưng mã số thuế vẫn đúng, thì không cần lập lại hóa đơn. Người bán chỉ cần:
Thông báo cho người mua biết hóa đơn đã sai.
Gửi thông báo đến cơ quan thuế theo mẫu 04/SS-HĐĐT.
Sai mã số thuế, số tiền, thuế suất, hàng hóa thì làm sao?
Nếu hóa đơn điện tử có sai mã số thuế, số tiền, thuế suất hoặc hàng hóa… thì người bán được chọn 1 trong 2 cách xử lý:
Lập hóa đơn điều chỉnh: Ghi rõ “Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm...”.
Lập hóa đơn thay thế: Ghi rõ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm...”.
Sau khi lập, người bán ký số và:
Gửi cho người mua (nếu dùng hóa đơn không có mã thuế).
Hoặc gửi cho cơ quan thuế để cấp mã (nếu dùng hóa đơn có mã thuế).
Lưu ý đặc biệt: Nếu trong cùng tháng, người bán lập sai nhiều hóa đơn cho cùng một người mua với lỗi giống nhau, chỉ cần lập 1 hóa đơn điều chỉnh/thay thế kèm bảng kê (theo Mẫu số 01/BK-ĐCTT).
Có cần văn bản thỏa thuận không?
Có. Trước khi điều chỉnh hoặc thay thế hóa đơn, cần:
Văn bản thỏa thuận giữa người bán - người mua (nếu là tổ chức, hộ kinh doanh…).
Hoặc thông báo qua website hoặc trực tiếp cho người mua (nếu người mua là cá nhân).
Riêng ngành hàng không, hóa đơn đổi - hoàn vé được xem là hóa đơn điều chỉnh, không cần ghi dòng “điều chỉnh tăng/giảm cho hóa đơn...”. Doanh nghiệp hàng không vẫn được phép tự xuất hóa đơn cho các chứng từ do đại lý xuất sai.