Vì sao Trung Quốc đáp trả thuế đối ứng Mỹ

Chuyên gia nói Trung Quốc không thấy triển vọng đàm phán và khó nhượng bộ khi thuế bị áp quá cao, nên buộc áp thuế 34% hàng Mỹ.

Ngày 4/4, Bộ Tài chính Trung Quốc thông báo sẽ áp thuế nhập khẩu bổ sung 34% lên toàn bộ hàng Mỹ, hiệu lực từ 10/4. Động thái nhằm đáp trả mức thuế đối ứng 34% của Tổng thống Mỹ Donald Trump lên hàng hóa nước này từ 9/4. Tổng cộng trong nhiệm kỳ 2 của ông Trump, hàng Trung Quốc đã bị áp thêm thuế 54%.

Phản ứng từ Trung Quốc lập tức khiến thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo. S&P 500 trải qua tuần giao dịch tệ nhất kể từ tháng 3/2020 - thời điểm đại dịch làm rung chuyển kinh tế thế giới. Chỉ số Dow Jones lao dốc 5,5%, trong khi Nasdaq giảm 5,8% và mất hơn 20% so với mức đỉnh thiết lập hồi tháng 12.

Cổ phiếu của 486 trong 500 công ty S&P 500 đều giảm điểm phiên hôm qua (4/4). Giá dầu thô xuống mức thấp nhất kể từ năm 2021. Vật liệu cơ bản như đồng cũng mất giá do lo ngại thương chiến làm suy yếu kinh tế toàn cầu.

Diễn biến S&P 500 đầu năm đến nay. Đồ họa: AP
Xem toàn màn hình
Diễn biến S&P 500 đầu năm đến nay. Đồ họa: AP

Sáng 5/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun đăng một bức ảnh chụp biểu đồ thị trường Mỹ hôm 3/4 trên trang cá nhân với bình luận: "Thị trường đã lên tiếng".

"Đây là lúc Mỹ ngừng làm những điều sai trái và giải quyết những bất đồng với các đối tác thương mại thông qua tham vấn bình đẳng", ông Guo viết.

Đòn thuế đáp trả mạnh đến đâu?

Không chỉ chứng khoán, giá nông sản tại Mỹ cũng lao dốc tương tự ngay sau khi ông Trump công bố mức thuế mới hồi đầu tuần. Tim Dufault, nông dân tại tây bắc Minnesota, thành viên Farmers for Free Trade - tổ chức vận động mở cửa thị trường, lo ngại rằng thuế mới có thể đẩy nhiều nông dân đến bờ vực phá sản.

Trung Quốc chi 24,65 tỷ USD mua nông sản Mỹ năm ngoái. Các chủ trang trại Mỹ đang lo mất thị phần khi Trung Quốc chuyển sang Brazil và các nước khác để mua đậu nành, thịt bò, thịt gà và các cây trồng khác.

Trong cuộc chiến thương mại lần đầu, phản ứng chính của Bắc Kinh là đánh thuế mạnh nông sản Mỹ, khiến xuất khẩu nhóm hàng này sang Trung Quốc năm 2018 giảm 54% so với 2017. Tính chung, tổng kim ngạch hàng hóa Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc đã giảm khoảng 18% từ năm 2017 đến 2019.

Lần này, mức thuế 34% gần như chắc chắn sẽ khiến nhiều mặt hàng nông sản Mỹ không còn khả năng cạnh tranh tại thị trường Trung Quốc, theo ING (Hà Lan). Tập đoàn tài chính này cũng chỉ ra nhóm hàng công nghiệp chế tạo của Mỹ cũng sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ dù chưa thể tính toán chính xác lúc này.

Xét về quy mô, xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc nhỏ hơn nhiều so với lượng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc (438,9 tỷ USD năm 2024). Theo Cơ quan thương mại Mỹ, thâm hụt của nước này với Trung Quốc tăng từ 279,1 tỷ USD lên 295,4 tỷ USD trong 2023 và 2024.

"Do đó, tác động trả đũa có thể không 'gắt' như nhìn nhận ban đầu, nhưng vẫn sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến một số ngành, đặc biệt là ngành đậu tương vốn phụ thuộc lớn vào nhu cầu từ Trung Quốc", báo cáo của ING nhận định.

Ngoài ra, Trung Quốc đã bổ sung 11 công ty Mỹ vào "danh sách thực thể không đáng tin",16 vào danh sách hạn chế xuất khẩu, đồng thời áp dụng kiểm soát xuất khẩu với 7 kim loại liên quan đến đất hiếm.

ING cho rằng các biện pháp này chưa tác động ngay lập tức nhưng sẽ mở đường cho các biện pháp hạn chế, bao gồm khả năng cấm đầu tư và thương mại với Trung Quốc. Trong trường hợp căng thẳng tiếp tục leo thang, giai đoạn tiếp theo của trả đũa có thể sẽ nhắm thẳng vào lợi ích của các tập đoàn Mỹ.

Vì sao Trung Quốc cứng rắn?

ING cho rằng thuế trả đũa của Trung Quốc không ngạc nhiên. Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã ám chỉ tháng trước rằng nếu Mỹ khăng khăng đòi đối đầu thuế quan thì "Trung Quốc sẽ chiến đấu đến cùng".

Nhưng mức độ cứng rắn ngày càng rõ nét. Vào tháng 2, để đáp trả mức thuế 10% đầu tiên của ông Trump, Trung Quốc đã công bố mức thuế 15% đối với than và các sản phẩm khí đốt hóa lỏng nhập khẩu từ Mỹ. Nước này cũng áp dụng mức thuế 10% riêng đối với dầu thô, máy móc nông nghiệp và ôtô động cơ lớn.

Một tháng sau, Bắc Kinh đã đáp trả vòng thứ hai của ông Trump bằng mức thuế bổ sung lên tới 15% với hàng nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp chính, gồm thịt gà, lợn, bò và đậu nành. Sau đó, các chuyên gia cho biết Bắc Kinh đã kiềm chế, tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán với Washington.

Hiện hàng chục công ty Mỹ phải chịu sự kiểm soát về thương mại và đầu tư, trong khi nhiều công ty Trung Quốc khác cũng phải đối mặt với những hạn chế tương tự khi giao dịch với các đối tác Mỹ.

Đồ hoạ: Viễn Thông

Đồ hoạ: Viễn Thông

Craig Singleton, thành viên cấp cao về Trung Quốc tại Quỹ Bảo vệ Dân chủ, nhóm nghiên cứu trụ sở tại Washington (Mỹ) ví các phản ứng trước đây của Trung Quốc là dao mổ, còn lần này họ đã "rút kiếm ra".
 
Chuyên gia nói Trung Quốc không thấy triển vọng đàm phán và khó nhượng bộ khi thuế bị áp quá cao, nên buộc áp thuế 34% hàng Mỹ.

Ngày 4/4, Bộ Tài chính Trung Quốc thông báo sẽ áp thuế nhập khẩu bổ sung 34% lên toàn bộ hàng Mỹ, hiệu lực từ 10/4. Động thái nhằm đáp trả mức thuế đối ứng 34% của Tổng thống Mỹ Donald Trump lên hàng hóa nước này từ 9/4. Tổng cộng trong nhiệm kỳ 2 của ông Trump, hàng Trung Quốc đã bị áp thêm thuế 54%.

Phản ứng từ Trung Quốc lập tức khiến thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo. S&P 500 trải qua tuần giao dịch tệ nhất kể từ tháng 3/2020 - thời điểm đại dịch làm rung chuyển kinh tế thế giới. Chỉ số Dow Jones lao dốc 5,5%, trong khi Nasdaq giảm 5,8% và mất hơn 20% so với mức đỉnh thiết lập hồi tháng 12.

Cổ phiếu của 486 trong 500 công ty S&P 500 đều giảm điểm phiên hôm qua (4/4). Giá dầu thô xuống mức thấp nhất kể từ năm 2021. Vật liệu cơ bản như đồng cũng mất giá do lo ngại thương chiến làm suy yếu kinh tế toàn cầu.

Diễn biến S&P 500 đầu năm đến nay. Đồ họa: AP
Xem toàn màn hình
Diễn biến S&P 500 đầu năm đến nay. Đồ họa: AP

Sáng 5/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun đăng một bức ảnh chụp biểu đồ thị trường Mỹ hôm 3/4 trên trang cá nhân với bình luận: "Thị trường đã lên tiếng".

"Đây là lúc Mỹ ngừng làm những điều sai trái và giải quyết những bất đồng với các đối tác thương mại thông qua tham vấn bình đẳng", ông Guo viết.

Đòn thuế đáp trả mạnh đến đâu?

Không chỉ chứng khoán, giá nông sản tại Mỹ cũng lao dốc tương tự ngay sau khi ông Trump công bố mức thuế mới hồi đầu tuần. Tim Dufault, nông dân tại tây bắc Minnesota, thành viên Farmers for Free Trade - tổ chức vận động mở cửa thị trường, lo ngại rằng thuế mới có thể đẩy nhiều nông dân đến bờ vực phá sản.

Trung Quốc chi 24,65 tỷ USD mua nông sản Mỹ năm ngoái. Các chủ trang trại Mỹ đang lo mất thị phần khi Trung Quốc chuyển sang Brazil và các nước khác để mua đậu nành, thịt bò, thịt gà và các cây trồng khác.

Trong cuộc chiến thương mại lần đầu, phản ứng chính của Bắc Kinh là đánh thuế mạnh nông sản Mỹ, khiến xuất khẩu nhóm hàng này sang Trung Quốc năm 2018 giảm 54% so với 2017. Tính chung, tổng kim ngạch hàng hóa Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc đã giảm khoảng 18% từ năm 2017 đến 2019.

Lần này, mức thuế 34% gần như chắc chắn sẽ khiến nhiều mặt hàng nông sản Mỹ không còn khả năng cạnh tranh tại thị trường Trung Quốc, theo ING (Hà Lan). Tập đoàn tài chính này cũng chỉ ra nhóm hàng công nghiệp chế tạo của Mỹ cũng sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ dù chưa thể tính toán chính xác lúc này.

Xét về quy mô, xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc nhỏ hơn nhiều so với lượng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc (438,9 tỷ USD năm 2024). Theo Cơ quan thương mại Mỹ, thâm hụt của nước này với Trung Quốc tăng từ 279,1 tỷ USD lên 295,4 tỷ USD trong 2023 và 2024.

"Do đó, tác động trả đũa có thể không 'gắt' như nhìn nhận ban đầu, nhưng vẫn sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến một số ngành, đặc biệt là ngành đậu tương vốn phụ thuộc lớn vào nhu cầu từ Trung Quốc", báo cáo của ING nhận định.

Ngoài ra, Trung Quốc đã bổ sung 11 công ty Mỹ vào "danh sách thực thể không đáng tin",16 vào danh sách hạn chế xuất khẩu, đồng thời áp dụng kiểm soát xuất khẩu với 7 kim loại liên quan đến đất hiếm.

ING cho rằng các biện pháp này chưa tác động ngay lập tức nhưng sẽ mở đường cho các biện pháp hạn chế, bao gồm khả năng cấm đầu tư và thương mại với Trung Quốc. Trong trường hợp căng thẳng tiếp tục leo thang, giai đoạn tiếp theo của trả đũa có thể sẽ nhắm thẳng vào lợi ích của các tập đoàn Mỹ.

Vì sao Trung Quốc cứng rắn?

ING cho rằng thuế trả đũa của Trung Quốc không ngạc nhiên. Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã ám chỉ tháng trước rằng nếu Mỹ khăng khăng đòi đối đầu thuế quan thì "Trung Quốc sẽ chiến đấu đến cùng".

Nhưng mức độ cứng rắn ngày càng rõ nét. Vào tháng 2, để đáp trả mức thuế 10% đầu tiên của ông Trump, Trung Quốc đã công bố mức thuế 15% đối với than và các sản phẩm khí đốt hóa lỏng nhập khẩu từ Mỹ. Nước này cũng áp dụng mức thuế 10% riêng đối với dầu thô, máy móc nông nghiệp và ôtô động cơ lớn.

Một tháng sau, Bắc Kinh đã đáp trả vòng thứ hai của ông Trump bằng mức thuế bổ sung lên tới 15% với hàng nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp chính, gồm thịt gà, lợn, bò và đậu nành. Sau đó, các chuyên gia cho biết Bắc Kinh đã kiềm chế, tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán với Washington.

Hiện hàng chục công ty Mỹ phải chịu sự kiểm soát về thương mại và đầu tư, trong khi nhiều công ty Trung Quốc khác cũng phải đối mặt với những hạn chế tương tự khi giao dịch với các đối tác Mỹ.

Đồ hoạ: Viễn Thông

Đồ hoạ: Viễn Thông

Craig Singleton, thành viên cấp cao về Trung Quốc tại Quỹ Bảo vệ Dân chủ, nhóm nghiên cứu trụ sở tại Washington (Mỹ) ví các phản ứng trước đây của Trung Quốc là dao mổ, còn lần này họ đã "rút kiếm ra".
Áp thì mệt, ko áp thì hèn. Làm anh 2 khó quá 😆
 
Cá nhân tao thấy việc Trung Quốc, cường quốc số 2 thế giới, đáp trả lại Mỹ, cường quốc số 1 hiện tại, bằng việc thông báo áp thuế nhập khẩu bổ sung 34% lên toàn bộ hàng Mỹ, hiệu lực từ 10/4 một cách nhanh chóng thể hiện :

+ Bản lĩnh nước mạnh, dám đối đầu tới cùng với Mỹ, lưỡng bại câu thương chứ không hề thể hiện thái độ sợ sệt. Tuy đứng số 2 nhưng không hề run sợ trước thằng số 1.
+ Kinh tế với Mỹ có vẻ không còn là trọng tâm số 1 trong ngắn hạn, Trung Quốc chắc đã có chuẩn bị dự trữ ngoại tệ, lương thực, quân sự, khoa học công nghệ để kéo dài cuộc chiến này với Mỹ. Về dài hạn, nếu nước Mỹ thay đổi thì chính sách cũng sẽ có sự điều chỉnh nhưng tao nghĩ cũng còn tùy, nếu TQ họ vượt xa ra được và tự chủ được thì có khi Mỹ cũng không còn quan trọng số 1, có khi Mỹ trong mắt Trung Hoa lúc đó chỉ còn là người yêu số 2, số 3... :vozvn (19):
+ Bản lĩnh của người đứng đầu của đối trọng với Mỹ, dứt khoát chứ không chần chừ, không do dự, không họp báo, không nói nhiều, ra phản đòn đáp trả ngay lập tức. Điều này thể hiện Trung Quốc đã có sự chuẩn bị các plan A, B, C, D... khi cần là duyệt plan nào được chọn và phát đi luôn.
+ Họ mạnh, có tiền, có nhân lực, vật lực, ít nhất là trong lúc này nên tao nghĩ trong ngắn hạn chưa sao. Nếu họ còn có plan chắc chắn cho dài hạn 20-30 năm để toàn dân Trung Hoa ổn định bền vững thì chắc Mỹ không đụng vào được.

“For all imported goods originating from the US, an additional tariff of 34% on top of the current applicable tariff rate will be imposed,” Beijing’s finance ministry said.

Tao còn thấy Trung Quốc tuyên bố sẽ còn ra đòn hạn chế Mỹ tiếp cận các nguyên tố hiếm để sản xuất Pin và Xe điện.
Như vậy nhưng hãng điện tử và xe điện Mỹ như Apple, NVIDIA, Intel, Tesla... chắc chắc sẽ bị ảnh hưởng mạnh...
Thậm chí còn bổ sung 16 công ty Mỹ nằm trong danh sách hạn chế giao dịch thương mại...

China’s commerce ministry said that it would also impose more restrictions on the export of rare earths, which are used in hi-tech manufacturing such as batteries and electric vehicles. It added a further 16 US companies and organisations to its export control list, meaning that Chinese companies are restricted from doing business with them.

Về phần Mỹ, Trump phản hồi lại những quyết định này của China như sau

“CHINA PLAYED IT WRONG, THEY PANICKED – THE ONE THING THEY CANNOT AFFORD TO DO!”
"Trung Quốc đã chơi sai cách, họ đã khoảng sợ, một điều mà họ không có điều kiện để thực hiện"

Tao thấy Trump phát biểu trong trạng thái viết hoa như vậy thì tao lại nghi ngờ không biết ai đang hoảng sợ?
Qua những việc diễn ra, tao chưa hề thấy Trung Quốc "hoảng sợ", trái lại thấy họ rất bình tĩnh và yên lặng phản hồi, sự yên lặng đến đáng sợ...
 
Anh đánh, em hàng
Sau thằng anh đội lốt hàng thằng e xuất mẽo ăn thuế 0 đồng
2 Đánh 1 ko chột cũng què
 
Cá nhân tao thấy việc Trung Quốc, cường quốc số 2 thế giới, đáp trả lại Mỹ, cường quốc số 1 hiện tại, bằng việc thông báo áp thuế nhập khẩu bổ sung 34% lên toàn bộ hàng Mỹ, hiệu lực từ 10/4 một cách nhanh chóng thể hiện :

+ Bản lĩnh nước mạnh, dám đối đầu tới cùng với Mỹ, lưỡng bại câu thương chứ không hề thể hiện thái độ sợ sệt. Tuy đứng số 2 nhưng không hề run sợ trước thằng số 1.
+ Kinh tế với Mỹ có vẻ không còn là trọng tâm số 1 trong ngắn hạn, Trung Quốc chắc đã có chuẩn bị dự trữ ngoại tệ, lương thực, quân sự, khoa học công nghệ để kéo dài cuộc chiến này với Mỹ. Về dài hạn, nếu nước Mỹ thay đổi thì chính sách cũng sẽ có sự điều chỉnh nhưng tao nghĩ cũng còn tùy, nếu TQ họ vượt xa ra được và tự chủ được thì có khi Mỹ cũng không còn quan trọng số 1, có khi Mỹ trong mắt Trung Hoa lúc đó chỉ còn là người yêu số 2, số 3... :vozvn (19):
+ Bản lĩnh của người đứng đầu của đối trọng với Mỹ, dứt khoát chứ không chần chừ, không do dự, không họp báo, không nói nhiều, ra phản đòn đáp trả ngay lập tức. Điều này thể hiện Trung Quốc đã có sự chuẩn bị các plan A, B, C, D... khi cần là duyệt plan nào được chọn và phát đi luôn.
+ Họ mạnh, có tiền, có nhân lực, vật lực, ít nhất là trong lúc này nên tao nghĩ trong ngắn hạn chưa sao. Nếu họ còn có plan chắc chắn cho dài hạn 20-30 năm để toàn dân Trung Hoa ổn định bền vững thì chắc Mỹ không đụng vào được.

“For all imported goods originating from the US, an additional tariff of 34% on top of the current applicable tariff rate will be imposed,” Beijing’s finance ministry said.

Tao còn thấy Trung Quốc tuyên bố sẽ còn ra đòn hạn chế Mỹ tiếp cận các nguyên tố hiếm để sản xuất Pin và Xe điện.
Như vậy nhưng hãng điện tử và xe điện Mỹ như Apple, NVIDIA, Intel, Tesla... chắc chắc sẽ bị ảnh hưởng mạnh...
Thậm chí còn bổ sung 16 công ty Mỹ nằm trong danh sách hạn chế giao dịch thương mại...

China’s commerce ministry said that it would also impose more restrictions on the export of rare earths, which are used in hi-tech manufacturing such as batteries and electric vehicles. It added a further 16 US companies and organisations to its export control list, meaning that Chinese companies are restricted from doing business with them.

Về phần Mỹ, Trump phản hồi lại những quyết định này của China như sau

“CHINA PLAYED IT WRONG, THEY PANICKED – THE ONE THING THEY CANNOT AFFORD TO DO!”
"Trung Quốc đã chơi sai cách, họ đã khoảng sợ, một điều mà họ không có điều kiện để thực hiện"

Tao thấy Trump phát biểu trong trạng thái viết hoa như vậy thì tao lại nghi ngờ không biết ai đang hoảng sợ?
Qua những việc diễn ra, tao chưa hề thấy Trung Quốc "hoảng sợ", trái lại thấy họ rất bình tĩnh và yên lặng phản hồi, sự yên lặng đến đáng sợ...
Trước mắt các công ty Tàu chạy hết cmn ra nước ngoài sx, dân Tàu thất nghiệp cả núi.

Và hiện giờ Tàu đang dính gánh nặng dân số già, 20-30 năm nữa còn tồi tệ hơn.

Tàu đang đi lại con đường y như Nhật, đéo khác tí gì luôn, thậm chí có thể còn tồi tệ hơn vì bị Mĩ đánh thuế quá nặng.
 
Cá nhân tao thấy việc Trung Quốc, cường quốc số 2 thế giới, đáp trả lại Mỹ, cường quốc số 1 hiện tại, bằng việc thông báo áp thuế nhập khẩu bổ sung 34% lên toàn bộ hàng Mỹ, hiệu lực từ 10/4 một cách nhanh chóng thể hiện :

+ Bản lĩnh nước mạnh, dám đối đầu tới cùng với Mỹ, lưỡng bại câu thương chứ không hề thể hiện thái độ sợ sệt. Tuy đứng số 2 nhưng không hề run sợ trước thằng số 1.
+ Kinh tế với Mỹ có vẻ không còn là trọng tâm số 1 trong ngắn hạn, Trung Quốc chắc đã có chuẩn bị dự trữ ngoại tệ, lương thực, quân sự, khoa học công nghệ để kéo dài cuộc chiến này với Mỹ. Về dài hạn, nếu nước Mỹ thay đổi thì chính sách cũng sẽ có sự điều chỉnh nhưng tao nghĩ cũng còn tùy, nếu TQ họ vượt xa ra được và tự chủ được thì có khi Mỹ cũng không còn quan trọng số 1, có khi Mỹ trong mắt Trung Hoa lúc đó chỉ còn là người yêu số 2, số 3... :vozvn (19):
+ Bản lĩnh của người đứng đầu của đối trọng với Mỹ, dứt khoát chứ không chần chừ, không do dự, không họp báo, không nói nhiều, ra phản đòn đáp trả ngay lập tức. Điều này thể hiện Trung Quốc đã có sự chuẩn bị các plan A, B, C, D... khi cần là duyệt plan nào được chọn và phát đi luôn.
+ Họ mạnh, có tiền, có nhân lực, vật lực, ít nhất là trong lúc này nên tao nghĩ trong ngắn hạn chưa sao. Nếu họ còn có plan chắc chắn cho dài hạn 20-30 năm để toàn dân Trung Hoa ổn định bền vững thì chắc Mỹ không đụng vào được.

“For all imported goods originating from the US, an additional tariff of 34% on top of the current applicable tariff rate will be imposed,” Beijing’s finance ministry said.

Tao còn thấy Trung Quốc tuyên bố sẽ còn ra đòn hạn chế Mỹ tiếp cận các nguyên tố hiếm để sản xuất Pin và Xe điện.
Như vậy nhưng hãng điện tử và xe điện Mỹ như Apple, NVIDIA, Intel, Tesla... chắc chắc sẽ bị ảnh hưởng mạnh...
Thậm chí còn bổ sung 16 công ty Mỹ nằm trong danh sách hạn chế giao dịch thương mại...

China’s commerce ministry said that it would also impose more restrictions on the export of rare earths, which are used in hi-tech manufacturing such as batteries and electric vehicles. It added a further 16 US companies and organisations to its export control list, meaning that Chinese companies are restricted from doing business with them.

Về phần Mỹ, Trump phản hồi lại những quyết định này của China như sau

“CHINA PLAYED IT WRONG, THEY PANICKED – THE ONE THING THEY CANNOT AFFORD TO DO!”
"Trung Quốc đã chơi sai cách, họ đã khoảng sợ, một điều mà họ không có điều kiện để thực hiện"

Tao thấy Trump phát biểu trong trạng thái viết hoa như vậy thì tao lại nghi ngờ không biết ai đang hoảng sợ?
Qua những việc diễn ra, tao chưa hề thấy Trung Quốc "hoảng sợ", trái lại thấy họ rất bình tĩnh và yên lặng phản hồi, sự yên lặng đến đáng sợ...
T có 1 số điểm thắc mắc:
- Tại sao US ko đặt giới hạn cảnh báo. Việc US lo sợ 1 nền kinh tế thứ 2 vươn lên vượt mặt đã từng xảy ra. Đó chính là chiến tranh thương mại Mỹ Nhật 80, 90. Thực ra lúc đó Nhật còn mạnh hơn Tàu h nhưng bị thua thiệt ở khoản các đk ràng buộc sau khi thua trận WW2. Vậy sao US ko có team nghiên cứu mức độ phát triển kinh tế các nc. Để 1 thằng phát phiển tới 7/10 là phải kiềm ngay. H tàu nó tầm 8.5 hoặc 9 r. Trạng chết chúa cũng băng hà. US là sư tử thì Tàu nó cũng là gấu đen
- Tại sao Trump lại đấm cả khối đồng minh. Làm vậy ko khác j tự cô lập mình. Tàu liên minh với 1 bên có thực lực thì US đéo chơi lại đc. VD: Tàu + EU+ Aus+ Cana. hoặc Tàu + Hàn + Nhật
- Việc kéo công việc về US nói thật nghe như trò hề. Dân US lâu nay sướng quen r. Nó ko thể nào lđ trong xưởng sx như ng châu á hiện tại đc.
- Việc làm của Trump nó giống như kiểu 1 thằng giỏi nhất lớp nhưng sống ích kỉ. T chỉ quan tâm lợi ích của t, muốn đấm thằng học giỏi thứ 2 và ko quan tâm lợi ích đám còn lại. Vậy chắc chắn dài hơi thì sẽ bị cô lập. Các nc khác sẽ đạt thỏa thuận để xây dựng nền kinh tế ít phụ thuộc vào US
 
Cá nhân tao thấy việc Trung Quốc, cường quốc số 2 thế giới, đáp trả lại Mỹ, cường quốc số 1 hiện tại, bằng việc thông báo áp thuế nhập khẩu bổ sung 34% lên toàn bộ hàng Mỹ, hiệu lực từ 10/4 một cách nhanh chóng thể hiện :

+ Bản lĩnh nước mạnh, dám đối đầu tới cùng với Mỹ, lưỡng bại câu thương chứ không hề thể hiện thái độ sợ sệt. Tuy đứng số 2 nhưng không hề run sợ trước thằng số 1.
+ Kinh tế với Mỹ có vẻ không còn là trọng tâm số 1 trong ngắn hạn, Trung Quốc chắc đã có chuẩn bị dự trữ ngoại tệ, lương thực, quân sự, khoa học công nghệ để kéo dài cuộc chiến này với Mỹ. Về dài hạn, nếu nước Mỹ thay đổi thì chính sách cũng sẽ có sự điều chỉnh nhưng tao nghĩ cũng còn tùy, nếu TQ họ vượt xa ra được và tự chủ được thì có khi Mỹ cũng không còn quan trọng số 1, có khi Mỹ trong mắt Trung Hoa lúc đó chỉ còn là người yêu số 2, số 3... :vozvn (19):
+ Bản lĩnh của người đứng đầu của đối trọng với Mỹ, dứt khoát chứ không chần chừ, không do dự, không họp báo, không nói nhiều, ra phản đòn đáp trả ngay lập tức. Điều này thể hiện Trung Quốc đã có sự chuẩn bị các plan A, B, C, D... khi cần là duyệt plan nào được chọn và phát đi luôn.
+ Họ mạnh, có tiền, có nhân lực, vật lực, ít nhất là trong lúc này nên tao nghĩ trong ngắn hạn chưa sao. Nếu họ còn có plan chắc chắn cho dài hạn 20-30 năm để toàn dân Trung Hoa ổn định bền vững thì chắc Mỹ không đụng vào được.

“For all imported goods originating from the US, an additional tariff of 34% on top of the current applicable tariff rate will be imposed,” Beijing’s finance ministry said.

Tao còn thấy Trung Quốc tuyên bố sẽ còn ra đòn hạn chế Mỹ tiếp cận các nguyên tố hiếm để sản xuất Pin và Xe điện.
Như vậy nhưng hãng điện tử và xe điện Mỹ như Apple, NVIDIA, Intel, Tesla... chắc chắc sẽ bị ảnh hưởng mạnh...
Thậm chí còn bổ sung 16 công ty Mỹ nằm trong danh sách hạn chế giao dịch thương mại...

China’s commerce ministry said that it would also impose more restrictions on the export of rare earths, which are used in hi-tech manufacturing such as batteries and electric vehicles. It added a further 16 US companies and organisations to its export control list, meaning that Chinese companies are restricted from doing business with them.

Về phần Mỹ, Trump phản hồi lại những quyết định này của China như sau

“CHINA PLAYED IT WRONG, THEY PANICKED – THE ONE THING THEY CANNOT AFFORD TO DO!”
"Trung Quốc đã chơi sai cách, họ đã khoảng sợ, một điều mà họ không có điều kiện để thực hiện"

Tao thấy Trump phát biểu trong trạng thái viết hoa như vậy thì tao lại nghi ngờ không biết ai đang hoảng sợ?
Qua những việc diễn ra, tao chưa hề thấy Trung Quốc "hoảng sợ", trái lại thấy họ rất bình tĩnh và yên lặng phản hồi, sự yên lặng đến đáng sợ...
Tao thì lại thấy khác,
TQ đơn giản là nó đang sản xuất quy mô lớn lớn hơn cả nhu cầu nội địa TQ, nên buộc phải xuất khẩu hàng hóa.
Nhìn lại thị trường thì chỉ có Mỹ + EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất của TQ, các quốc gia còn lại cũng đang tự cung tự cấp hoặc quá nghèo.
Điều này làm gợi nhớ đến nước Đức trong thế chiến thứ 2. Đức là quốc gia công nghiệp nhưng sản xuất tràn lan các sản phẩm ra nước ngoài, các nước EU cấm hạn chế nhập nên Đức bị khủng hoảng lạm phát cuối cùng dùng đến chiến tranh để trừng phạt chính phủ các quốc gia.
Không chỉ Mỹ mà các quốc gia khác cũng đang dựng hàng rào thuế quan với hàng TQ, thêm đợt Mỹ áp thuế do chênh lệch xnk nữa thì các nước này sẽ không giúp TQ trở thành nước thứ 3 trung chuyển sang Mỹ nữa, mà họ chuyển sang ưu tiên hàng nội địa đi xuất khẩu.
Lợi thế của TQ là có các phố Tàu của người TQ nhưng quốc tịch bản địa và thương mại điện tử online gần đây để giúp tăng xuất khẩu hàng TQ ra cả thế giới. Nếu TQ dùng cách này không thành công ty thì có thể dùng quân sự để ép buộc chính phủ các nước nhập hàng giống phát xít Đức.
VN sẽ là nạn nhân đầu tiên.
Trump chơi thuế cục bộ với cả thế giới là nhằm để đập TQ, tránh việc TQ dùng các nước trung gian để lách luật.
 
Xưa tao nói rồi. Trung Quốc giờ rất mạnh.
Nhưng nhiều thằng An Nam mít vẫn cứ bắt Tàu phải như nước chúng nó, phải yếu ớt cơ. Năng lực tự chủ của nó khá ổn r.
Đéo phải vì đổ tài nguyên chạy đua top 1. Thì nó đóng cửa, bẻ gãy chuỗi cung ứng, thế giới chết trc nó.
 
Tao thì lại thấy khác,
TQ đơn giản là nó đang sản xuất quy mô lớn lớn hơn cả nhu cầu nội địa TQ, nên buộc phải xuất khẩu hàng hóa.
Nhìn lại thị trường thì chỉ có Mỹ + EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất của TQ, các quốc gia còn lại cũng đang tự cung tự cấp hoặc quá nghèo.
Điều này làm gợi nhớ đến nước Đức trong thế chiến thứ 2. Đức là quốc gia công nghiệp nhưng sản xuất tràn lan các sản phẩm ra nước ngoài, các nước EU cấm hạn chế nhập nên Đức bị khủng hoảng lạm phát cuối cùng dùng đến chiến tranh để trừng phạt chính phủ các quốc gia.
Không chỉ Mỹ mà các quốc gia khác cũng đang dựng hàng rào thuế quan với hàng TQ, thêm đợt Mỹ áp thuế do chênh lệch xnk nữa thì các nước này sẽ không giúp TQ trở thành nước thứ 3 trung chuyển sang Mỹ nữa, mà họ chuyển sang ưu tiên hàng nội địa đi xuất khẩu.
Lợi thế của TQ là có các phố Tàu của người TQ nhưng quốc tịch bản địa và thương mại điện tử online gần đây để giúp tăng xuất khẩu hàng TQ ra cả thế giới. Nếu TQ dùng cách này không thành công ty thì có thể dùng quân sự để ép buộc chính phủ các nước nhập hàng giống phát xít Đức.
VN sẽ là nạn nhân đầu tiên.
Trump chơi thuế cục bộ với cả thế giới là nhằm để đập TQ, tránh việc TQ dùng các nước trung gian để lách luật.
T thấy bản thân Trump cũng chưa thống nhất đc với các tập đoàn của Mẽo
Cụ thể là dù có động thái dịch chuyển sx sang Ấn & ĐNA
Nhưng % rất ít
Thực tế tất cả các hãng lớn của Mẽo vẫn đang lắp ráp chính tạo Tàu, tất cả luông bao gồm cả Apple, Google, Amazon, Dell, Tesla...
 
TRung quốc cứ áp thuế cao thì ta cứ 0% . Thay vì doanh nghiệp Trung nhập trực tiếp từ Mỹ đế thì cứ mở công ty ở Việt Nam rồi tuồn ngược vào Trung . Ta cứ đứng giữa mà hưởng lợi thôi
 
Trước mắt các công ty Tàu chạy hết cmn ra nước ngoài sx, dân Tàu thất nghiệp cả núi.

Và hiện giờ Tàu đang dính gánh nặng dân số già, 20-30 năm nữa còn tồi tệ hơn.

Tàu đang đi lại con đường y như Nhật, đéo khác tí gì luôn, thậm chí có thể còn tồi tệ hơn vì bị Mĩ đánh thuế quá nặng.
Tàu không có công nghệ cao như Nhật Bản để xuất khẩu hàng ra thế giới kiếm ngoại tệ về
Con vịt còn tồi tệ hơn vì nó đéo có con kẹc gì để so với hai thằng trên mà cũng đang mắc căn bệnh tương tự
 
T có 1 số điểm thắc mắc:
- Tại sao US ko đặt giới hạn cảnh báo. Việc US lo sợ 1 nền kinh tế thứ 2 vươn lên vượt mặt đã từng xảy ra. Đó chính là chiến tranh thương mại Mỹ Nhật 80, 90. Thực ra lúc đó Nhật còn mạnh hơn Tàu h nhưng bị thua thiệt ở khoản các đk ràng buộc sau khi thua trận WW2. Vậy sao US ko có team nghiên cứu mức độ phát triển kinh tế các nc. Để 1 thằng phát phiển tới 7/10 là phải kiềm ngay. H tàu nó tầm 8.5 hoặc 9 r. Trạng chết chúa cũng băng hà. US là sư tử thì Tàu nó cũng là gấu đen
- Tại sao Trump lại đấm cả khối đồng minh. Làm vậy ko khác j tự cô lập mình. Tàu liên minh với 1 bên có thực lực thì US đéo chơi lại đc. VD: Tàu + EU+ Aus+ Cana. hoặc Tàu + Hàn + Nhật
- Việc kéo công việc về US nói thật nghe như trò hề. Dân US lâu nay sướng quen r. Nó ko thể nào lđ trong xưởng sx như ng châu á hiện tại đc.
- Việc làm của Trump nó giống như kiểu 1 thằng giỏi nhất lớp nhưng sống ích kỉ. T chỉ quan tâm lợi ích của t, muốn đấm thằng học giỏi thứ 2 và ko quan tâm lợi ích đám còn lại. Vậy chắc chắn dài hơi thì sẽ bị cô lập. Các nc khác sẽ đạt thỏa thuận để xây dựng nền kinh tế ít phụ thuộc vào US
- Mỹ đế nó quá hiểu vấn đề, nhưng nó phải nuôi những thằng như thế cho lớn mạnh và sau đó bóp chết từ từ đến khi nào quy phục mới thôi. Mỹ nó nắm đằng cán thì cửa nào chả thắng.
- Chả có thằng tư bản nào lại dại dột đi liên minh với thằng cs rồi quay lại đấm anh em mình cả.
- Ở đất nước nào mà chả làm việc để tạo ra của cải vật chất.
- Mày bỏ thời gian công sức của cải bao năm trời cho đám đàn em bất tài vô tướng suốt ngày chỉ mõm thậm chí có lúc còn đéo nghe mình, vậy theo mày có cần nghĩ cho chúng thêm hay không?
 
Tụi mày phân tích nhiều vl, một là nó cũng không yếu, 2 là nhiệm kỳ 1 trump đã đấm Trung rồi, giờ nó có 5 năm chuẩn bị, sẵn sàng các phương án chứ có phải bị động như nhiệm kỳ 1 nữa đâu. 3 là nhường rồi nhường đến khi nào, bạn thân Canada nằm cạnh còn bị đấm sml chứ nói gì đến đối thủ. Không đánh được cũng phải đánh.
 

Có thể bạn quan tâm

Top