Việt Nam già hoá nhanh nhất châu Á, tuổi thọ cao, sức khoẻ yếu

newboi

Thanh niên Ngõ chợ
Chủ nhật, 30/3/2025,Lê Nga 12:14 (GMT+7)
Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất châu Á, thời gian chuyển từ giai đoạn già hóa sang già là 17-20 năm.

Bộ Y tế thông tin như trên khi trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bạc Liêu sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, hôm 27/3. Trước đó, cử tri địa phương này kiến nghị tăng cường các chính sách hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, giám sát việc thực hiện chính sách tại cơ sở, nâng mức kinh phí hỗ trợ cho các chi hội người cao tuổi, trong bối cảnh già hóa dân số.

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay theo dữ liệu cư dân quốc gia, cả nước hiện có 16,1 triệu người cao tuổi, chiếm 16% dân số. "Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất châu Á, thời gian chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già ngắn hơn so với các nước khác", Bộ trưởng Lan giải thích, thêm rằng dự báo đến năm 2038, nghĩa là chỉ còn hơn 10 năm nữa, nước ta sẽ bước vào thời kỳ dân số già.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan tiếp Giám đốc Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Hoa  Kỳ tại Việt Nam


Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là hai vùng có chỉ số già hóa cao nhất cả nước (tương ứng là 76,8% và 70,6%). Tây Nguyên là nơi có chỉ số già hóa thấp nhất so với các vùng còn lại (37%). TP HCM là địa phương có chỉ số già hóa dân số dẫn đầu cả nước, với hơn 1,3 triệu người trên 60 tuổi, chiếm 12,5% dân số. Dự báo đến năm 2030, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tại TP HCM là 20% (khoảng 1,8 triệu người).

Già hóa dân số là một trong các thách thức của công tác dân số, tác động đến tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, lao động, thiết kế cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Già hóa dân số cũng làm cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động giảm đi, cơ cấu nghề nghiệp sẽ thay đổi, gánh nặng kinh tế cho người lao động trẻ cũng cao hơn...

Các cụ gia bên Hồ Gươm. Ảnh: Giang Huy

Các cụ già bên Hồ Gươm. ảnh trên: Giang Huy

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam cao nhưng sức khỏe yếu, bình quân 14 năm sống trong bệnh tật. Trong khu vực Đông Nam Á, tuổi thọ nam giới Việt Nam xếp thứ 5, nữ giới thứ 2, nhưng số năm bệnh tật lại cao. Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh không lây nhiễm cần điều trị suốt đời như huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, sa sút trí tuệ. Chi phí chăm sóc sức khỏe cho nhóm người này cũng ngày càng tăng, gây áp lực tài chính lên hệ thống bảo hiểm y tế và ngân sách nhà nước.

Để ứng phó với già hóa dân số, ngành y tế nỗ lực giải quyết tình trạng mức sinh thấp, củng cố và hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh cho người cao tuổi. Cụ thể, hằng năm, ngân sách nhà nước bố trí khoảng 28.000 tỷ đồng để chi trả trợ cấp xã hội hằng tháng và mua thẻ bảo hiểm y tế cho các nhóm được hỗ trợ, trong đó có người cao tuổi. Đến nay, 95% người cao tuổi được cấp thẻ BHYT; 1,87 triệu người cao tuổi được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.


Bộ Y tế tiếp tục kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đối với người cao tuổi để đánh giá tình hình, làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung cơ chế. Bộ trưởng cho hay trách nhiệm đề xuất nâng mức kinh tế hỗ trợ cho các chi hội người cao tuổi, thuộc Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam. Bộ Y tế sẽ phối hợp xây dựng chính sách phù hợp với người cao tuổi khi có đề nghị từ các đơn vị liên quan
 
Nghèo top dưới, BĐS thì top đầu. Các bác chỉ lo đớp thôi :feel_good:
Nếu có nói ra, phản biên, bình luận trên mạng thì lại bị bỏ húc bảo là phản động, bảo là ko yêu nước, chuyển hộ khẩu...

đỉnh cao chế độ, nuôi một lũ ngu, tuyên giáo
 
  • Xứ này nohope rồi. Đám BĐS, Ngân hàng, Nhà lước úp bô nhân dân với chi phí BĐS top đầu.
  • Cái già hóa dân số này sợ vkl. Già + Nghèo + Ngập do nước biển + Hạn Hán ngập mặn do Funan + FDI vác dái chạy + Tàu hà hiếp thì không thấy tương lai ở xứ Vẹm này.
  • Đứa nào đi xuất ngoại được nên đi.
 
Tao nghĩ già hoá nhanh do chi phí sinh hoạt, giáo dục, y tế, nhà ở quá cao so với thu nhập của người dân.

Về giáo dục, y tế thì chính phủ đang trả mức lương cực thấp cho nhân viên giáo dục, y tế. Đây là biện pháp cực đoan nhưng cũng hay, ít ra nó kéo chi phí giáo dục, y tế xuống.

Cái cần làm ngay là tìm cách đánh thuế để hạ giá bđs. Làm sao cho ai cũng có thể mua được nhà. Như vậy mới kích thích người ta sinh đẻ.
 
- Môi trường sống: Ô nhiễm bậc nhất TG
- Vệ sinh, An toàn thực phẩm: Như con cặc, thực phẩm bẩn chiếm đa số. Thực phẩm đạt chuẩn thì đem xuất khẩu chứ thằng dân tuổi gì được ăn, loại 1 xuất Mỹ, loại 2, 3 xuất Trung. Gian thương nhập khẩu thực phẩm hạng bét từ TQ về cho VN sử dụng.
- Chất lượng dịch vụ y tế: Như con cặc, quá tải. Người dân thu nhập thấp nên đéo đầu tư vào chi phí khám, ktra hằng năm
- Thể thao: Làm như trâu bò thời gian chó nào mà rèn luyện
- Thu nhập/người: Quá thấp so với giá BDS
Giới trẻ nằm ngửa hết. Chi phí sinh hoạt tạm chấp nhận cho gia đình 3 người
( 2 vợ chồng + 1 con ) trên dưới 20 củ. Gấp vài lần thu nhập trung bình 🤣🤣🤣
 
Tao nghĩ già hoá nhanh do chi phí sinh hoạt, giáo dục, y tế, nhà ở quá cao so với thu nhập của người dân.

Về giáo dục, y tế thì chính phủ đang trả mức lương cực thấp cho nhân viên giáo dục, y tế. Đây là biện pháp cực đoan nhưng cũng hay, ít ra nó kéo chi phí giáo dục, y tế xuống.

Cái cần làm ngay là tìm cách đánh thuế để hạ giá bđs. Làm sao cho ai cũng có thể mua được nhà. Như vậy mới kích thích người ta sinh đẻ.
T thấy chả cần ai cũng phải mua đc nhà, cốt yếu là giảm chi phí mặt bằng -> giảm giá dịch vụ, tiêu dùng -> dân dễ thở hơn ms tính tới chuyện sinh con
 
Dân xứ lừa sức khỏe yếu vkl
Trai thì nghiện rượu,gái thì ỏng eo
Tập gym thì nó đồn chim bé, cầu lông quần vợt thì nó đồn làm đĩ, bơi lội thì nó đồn hắc lào lang beng,.......
Bởi vậy dân xứ này mới đi hâm mộ thằng tài K3 hay thằng tooc H mông múa võ cào cào :tire:
 
Thì đã có bộ pha kè để dân ta nhanh đầu thai kiếp khác còn gì. Sữa pha kè, thuốc pha kè, thuốc ung thư giả pha kè của con điếm Tiến, ngẫm lại cũng rất nhân văn ấy chứ.
 
Nói thế thôi, chứ việc giải quyết vấn đề già hóa dân số này lại ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi trước mắt của tầng lớp elite. Khi ko có incentive gì để thay đổi thì mọi lời nói chỉ là tuyên truyền.
 
Nghèo top dưới, BĐS thì top đầu. Các bác chỉ lo đớp thôi :feel_good:
hạnh phúc nhất thế giới là gì
là được cầm cờ ngạo nghễ 30/4
được uống sữa giả
được dùng thuốc giả
được ăn đồ bẩn ngâm hóa chất
 
Khi mà hơn 1 nữa thu nhập tế trực tiếp/ gián tiếp cho con nghiện BDS thì xứ này nohope.

Stress gây giảm tỉ lệ thu thai
Việc làm thì ko có, 35+ thì chuẩn bị đuổi
Thực phẩm thì toàn bơm hóa chất, ung thư với vô sinh từ đây ra
Vaccine công thì đéo có
Y tế, giáo dục và môi trường thì tệ :vozvn (19):
 
Dân ít mà phải có công nghiệp.
Giống một số nước EU. Nước có 5 6tr dân, mà kinh tế top 20 thế giới chứ giỡn.

Vn có gì ngoài nông nghiệp lạc hậu đâu tụi bây
 
Chủ nhật, 30/3/2025,Lê Nga 12:14 (GMT+7)
Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất châu Á, thời gian chuyển từ giai đoạn già hóa sang già là 17-20 năm.

Bộ Y tế thông tin như trên khi trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bạc Liêu sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, hôm 27/3. Trước đó, cử tri địa phương này kiến nghị tăng cường các chính sách hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, giám sát việc thực hiện chính sách tại cơ sở, nâng mức kinh phí hỗ trợ cho các chi hội người cao tuổi, trong bối cảnh già hóa dân số.

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay theo dữ liệu cư dân quốc gia, cả nước hiện có 16,1 triệu người cao tuổi, chiếm 16% dân số. "Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất châu Á, thời gian chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già ngắn hơn so với các nước khác", Bộ trưởng Lan giải thích, thêm rằng dự báo đến năm 2038, nghĩa là chỉ còn hơn 10 năm nữa, nước ta sẽ bước vào thời kỳ dân số già.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan tiếp Giám đốc Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Hoa  Kỳ tại Việt Nam


Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là hai vùng có chỉ số già hóa cao nhất cả nước (tương ứng là 76,8% và 70,6%). Tây Nguyên là nơi có chỉ số già hóa thấp nhất so với các vùng còn lại (37%). TP HCM là địa phương có chỉ số già hóa dân số dẫn đầu cả nước, với hơn 1,3 triệu người trên 60 tuổi, chiếm 12,5% dân số. Dự báo đến năm 2030, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tại TP HCM là 20% (khoảng 1,8 triệu người).

Già hóa dân số là một trong các thách thức của công tác dân số, tác động đến tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, lao động, thiết kế cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Già hóa dân số cũng làm cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động giảm đi, cơ cấu nghề nghiệp sẽ thay đổi, gánh nặng kinh tế cho người lao động trẻ cũng cao hơn...

Các cụ gia bên Hồ Gươm. Ảnh: Giang Huy

Các cụ già bên Hồ Gươm. ảnh trên: Giang Huy

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam cao nhưng sức khỏe yếu, bình quân 14 năm sống trong bệnh tật. Trong khu vực Đông Nam Á, tuổi thọ nam giới Việt Nam xếp thứ 5, nữ giới thứ 2, nhưng số năm bệnh tật lại cao. Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh không lây nhiễm cần điều trị suốt đời như huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, sa sút trí tuệ. Chi phí chăm sóc sức khỏe cho nhóm người này cũng ngày càng tăng, gây áp lực tài chính lên hệ thống bảo hiểm y tế và ngân sách nhà nước.

Để ứng phó với già hóa dân số, ngành y tế nỗ lực giải quyết tình trạng mức sinh thấp, củng cố và hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh cho người cao tuổi. Cụ thể, hằng năm, ngân sách nhà nước bố trí khoảng 28.000 tỷ đồng để chi trả trợ cấp xã hội hằng tháng và mua thẻ bảo hiểm y tế cho các nhóm được hỗ trợ, trong đó có người cao tuổi. Đến nay, 95% người cao tuổi được cấp thẻ BHYT; 1,87 triệu người cao tuổi được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.


Bộ Y tế tiếp tục kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đối với người cao tuổi để đánh giá tình hình, làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung cơ chế. Bộ trưởng cho hay trách nhiệm đề xuất nâng mức kinh tế hỗ trợ cho các chi hội người cao tuổi, thuộc Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam. Bộ Y tế sẽ phối hợp xây dựng chính sách phù hợp với người cao tuổi khi có đề nghị từ các đơn vị liên quan
Múi mít MILF ĐHL nhìn cặp mắt gợi cảm quá 😆
 
T thấy chả cần ai cũng phải mua đc nhà, cốt yếu là giảm chi phí mặt bằng -> giảm giá dịch vụ, tiêu dùng -> dân dễ thở hơn ms tính tới chuyện sinh con

Vấn đề lớn nhất nằm ở cách quản lý của Việt Nam.
Muốn tăng GDP bất chấp bằng mọi giá.
Kết quả là tiền in ra nhiều, lạm phát thực tế cao.

Muốn đỡ thì việc đầu tiên là phải nâng cấp chất lượng dữ liệu của Việt Nam lên.
Bây giờ dữ liệu thống kê của Việt Nam có độ tin cậy rác rưởi.
Chính phủ muốn thay đổi cũng chịu
 

Có thể bạn quan tâm

Top