☄️💥🔥Việt Nam sắp bị họa như :động đất , sóng thần và...v...v .Cá mái chèo 2m nhảy tưng tưng bờ biển Vĩnh Hy.

Thợ Săn🏹

Thanh niên Ngõ chợ
Chile
Cá mái chèo dài hơn 2m xuất hiện tại Vĩnh Hy Theo truyền thuyết Nhật Bản, cá mái chèo là điềm báo động đất và sự xuất hiện của chúng báo hiệu địa chấn sắp xảy ra.



☝️☝️☝️☝️
Ngày N giờ G tại vị trí này Sẽ💥🔥☄️ chạy ngay các cháu ơi.
🤣🤣🤣🤣🤣
 
Sửa lần cuối:
nhìn con cá trông dị voãi , cứ công nghiệp hoá hại điện hoá thì từ từ rồi con người cũng lãnh đủ với thiên nhiên thôi.
 
Ôi nó đánh vô nam kì à?
Vịnh Vĩnh Hy, tên cũ là Vũng Găng, là một vịnh nhỏ nằm ở xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam
Nếu tao tra đúng thì nó ở Truke.
Đếu sao, xứ lừa này đéo ai quan tâm Truke cả. Còn Nake bị gì thì cả đám sẽ bu vào chửi bới + đạp thêm vài cái cho nó chết (như vụ 2021), bake bị gì thì sẽ cào Lồn đòi cứu trợ bằng mọi cách trừ việc xin giúp đỡ (bão Yagi) :boss:
 
con này trông quái dị nhỉ,ai biết thêm thông tin chi tiết về truyền thuyết này ko
k phải truyền thuyết mà là khoa học
con này sống đáy sâu tầm 1000m dưới mặt biển
trc khi nhật động đất sóng thần nó cũng ngoi lên cả đàn
dân nhật rất sợ con này, vì nó ngoi lên là có thiên tai
còn dân vịt thì tùy khu, nhưng đa phần tao biết là k ăn con này, vì nghe bảo mấy con sống tầng sâu thì thịt chứa nhiều thủy ngân
có lần đi phú quốc nghe bảo tàu đánh cá thấy con này ngoi lên ở trên biển là quay đầu chạy vô đảo k dám ra, sau đó mưa bão (biển động)
 
Hiện tượng cá mái chèo (cá ruy băng) xuất hiện và bơi vào bờ thường được người dân ở một số nơi, đặc biệt là ở các khu vực ven biển châu Á như Nhật Bản, Philippines, và một số vùng của Việt Nam, xem là điềm báo không may. Dưới đây là một số quan niệm dân gian và lý giải:


🐟 Cá mái chèo là gì?

Cá mái chèo (còn gọi là cá ruy băng đại dương, tên khoa học Regalecus glesne) là loài cá sống ở vùng biển sâu, thường ở độ sâu từ 200 - 1.000 mét. Chúng rất hiếm khi xuất hiện ở gần bờ.



📜 Quan niệm dân gian – Cá mái chèo bơi vào bờ là điềm gì?

  1. Điềm báo thiên tai:
    Nhiều nền văn hóa tin rằng khi cá mái chèo – loài sống ở đáy biển sâu – bơi lên mặt nước hoặc dạt vào bờ, đó là dấu hiệu của động đất, sóng thần, hoặc biến động địa chất sắp xảy ra dưới đáy biển.
  2. Báo hiệu thay đổi khí hậu bất thường:
    Sự xuất hiện của cá mái chèo đôi khi được xem là dấu hiệu thời tiết khắc nghiệt, bão lớn hoặc hiện tượng biến đổi sinh thái.
  3. Tín hiệu tâm linh hoặc điềm gở:
    Một số nơi coi đây là loài “sứ giả từ đáy biển”, xuất hiện để báo hiệu điềm xấu, tai họa cho vùng đó.


🔬 Góc nhìn khoa học:

Theo các nhà khoa học, hiện tượng cá mái chèo trôi dạt vào bờ có thể do:
  • Chấn động địa chất khiến cá rời khỏi nơi trú ngụ.
  • Bị bệnh hoặc thương tích khiến chúng bơi lạc hướng.
  • Biến đổi môi trường sống dưới đáy biển.
Hiện vẫn chưa có bằng chứng khoa học chắc chắn cho thấy sự xuất hiện của cá mái chèo là dấu hiệu trực tiếp của thiên tai, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn theo dõi chặt chẽ những trường hợp này.
 
Theo truyền thuyết Nhật Bản, cá mái chèo, được gọi là "ryugu no tsukai" (sứ giả từ cung điện Rồng), được coi là điềm báo của động đất hoặc sóng thần, khi chúng nổi lên từ đáy biển sâu để cảnh báo về thảm họa sắp xảy ra. Niềm tin này trở nên nổi bật vào năm 2011 khi 20 con cá mái chèo trôi dạt vào bờ biển Nhật Bản vài tháng trước một trận động đất lớn. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học, bao gồm một phân tích năm 2019, cho thấy không có mối liên hệ giữa sự xuất hiện của cá mái chèo và hoạt động địa chấn, mà nguyên nhân thường là do bệnh tật, dòng hải lưu hoặc bão.
 
Lỵt pẹ

Từ trường trái đất đang thay đổi. Bml động vật nó đéo định hướng được

Chớ thiên tai sập xuống thì phải cả đàn của nhiều loài cùng chạy mới đúng

Dù sao cũng khen bml dân đen thả cá về biển

Hố hố
 
Bị đứt đuôi, đéo hiểu thả về biển có sống đc ko
Nhìn cái đuôi còn nhúc nhích chứng tỏ mới đứt (có thể nó va chạm với chân vịt của tàu. Cát chung quanh con cá khá khô nên loại trừ khả năng sóng đánh dạt vào bờ vì vậy ko hiểu nó lên bờ bằng cách nào?
 

Có thể bạn quan tâm

Top