Don Jong Un
Địt xong chạy

Bộ Ngoại Giao Việt Nam loan báo đã đưa 471 người Việt hồi hương bằng tiền của những người này sau khi họ bị Miến Điện trục xuất vì làm việc lừa đảo trực tuyến.
Theo báo VNExpress hôm 17 Tháng Năm, mỗi người hồi hương phải tạm ứng chi phí 12.2 triệu đồng ($470) để được thu xếp lên xe đi đường bộ qua Thái Lan rồi sau đó bay về Việt Nam.
Cả 471 người này nằm trong số gần 700 công dân Việt Nam bị bắt trong đợt bố ráp của cảnh sát Thái Lan và Miến Điện tại các công ty lừa đảo trực tuyến ở thị trấn Myawaddy, tại khu vực biên giới giữa hai nước, hồi Tháng Ba.
Bản tin cho biết, trước khi những người nêu trên được hồi hương, thân nhân của họ phải nộp 12.2 triệu đồng tiền tạm ứng.
Sau khi về đến Việt Nam, những thanh niên này sẽ được nhà chức trách thông báo chi phí thực tế và có thể nộp thêm tiền.
Bản tin dẫn lời ông Lương Thanh Quảng, cục phó Cục Lãnh Sự, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, nói: “Bộ Ngoại Giao đã trao đổi với Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng, các địa phương và các cơ quan đều cho biết không có cơ sở để xác định những công dân Việt Nam bị phía Miến Điện trục xuất là nạn nhân của tội phạm mua bán người.”
Ông Quảng giải thích thêm, theo quy định về sử dụng Quỹ Bảo Hộ Công Dân và Pháp Nhân Việt Nam Ở Ngoại Quốc, công dân Việt Nam chỉ được ngân sách nhà nước chi trả chi phí về nước với lý do chiến tranh hoặc là nạn nhân buôn người với điều kiện được cơ quan có thẩm quyền xác định là nạn nhân.
Hàng trăm người Việt làm việc lừa đảo trực tuyến tại Miến Điện bị xếp vào diện “vi phạm pháp luật ở ngoại quốc, bị trục xuất” nên phải tự chi trả chi phí về Việt Nam.
Ông Quảng cho biết thêm rằng khoảng 200 người Việt còn lại, đang bị giam giữ tại Miến Điện sẽ được đưa về Việt Nam “trong thời gian sớm nhất,” sau khi thân nhân của họ nộp khoản tiền nêu trên.
Đây là lần đầu tiên Bộ Ngoại Giao công khai việc thu tiền người hồi hương sau nhiều bài báo mô tả rằng cơ quan này đã “giải cứu” họ khỏi các cơ sở lừa đảo trực tuyến ở ngoại quốc.
Ông Lương Thanh Quảng, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: BNG
Liên quan vụ này, báo Dân Trí hôm 14 Tháng Năm đưa tin ông Nguyễn Văn Công, 31 tuổi, bị Công An Ninh Bình lấy lời khai sau khi bị Miến Điện trục xuất và Bộ Ngoại Giao Việt Nam đưa về nước.
Ông Công cho biết mình bị dụ “việc nhẹ, lương cao,” rồi bị đưa sang Miến Điện làm việc lừa đảo trực tuyến.
Tại đây, ông phải gọi điện thoại về Việt Nam giả danh là người có uy tín, người có tài chính, có nhu cầu mua hàng hóa, sau đó dùng thủ đoạn chiếm đoạt tiền của các nạn nhân
vnexpress.net
Theo báo VNExpress hôm 17 Tháng Năm, mỗi người hồi hương phải tạm ứng chi phí 12.2 triệu đồng ($470) để được thu xếp lên xe đi đường bộ qua Thái Lan rồi sau đó bay về Việt Nam.
Cả 471 người này nằm trong số gần 700 công dân Việt Nam bị bắt trong đợt bố ráp của cảnh sát Thái Lan và Miến Điện tại các công ty lừa đảo trực tuyến ở thị trấn Myawaddy, tại khu vực biên giới giữa hai nước, hồi Tháng Ba.
Bản tin cho biết, trước khi những người nêu trên được hồi hương, thân nhân của họ phải nộp 12.2 triệu đồng tiền tạm ứng.
Sau khi về đến Việt Nam, những thanh niên này sẽ được nhà chức trách thông báo chi phí thực tế và có thể nộp thêm tiền.
Bản tin dẫn lời ông Lương Thanh Quảng, cục phó Cục Lãnh Sự, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, nói: “Bộ Ngoại Giao đã trao đổi với Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng, các địa phương và các cơ quan đều cho biết không có cơ sở để xác định những công dân Việt Nam bị phía Miến Điện trục xuất là nạn nhân của tội phạm mua bán người.”
Ông Quảng giải thích thêm, theo quy định về sử dụng Quỹ Bảo Hộ Công Dân và Pháp Nhân Việt Nam Ở Ngoại Quốc, công dân Việt Nam chỉ được ngân sách nhà nước chi trả chi phí về nước với lý do chiến tranh hoặc là nạn nhân buôn người với điều kiện được cơ quan có thẩm quyền xác định là nạn nhân.
Hàng trăm người Việt làm việc lừa đảo trực tuyến tại Miến Điện bị xếp vào diện “vi phạm pháp luật ở ngoại quốc, bị trục xuất” nên phải tự chi trả chi phí về Việt Nam.
Ông Quảng cho biết thêm rằng khoảng 200 người Việt còn lại, đang bị giam giữ tại Miến Điện sẽ được đưa về Việt Nam “trong thời gian sớm nhất,” sau khi thân nhân của họ nộp khoản tiền nêu trên.
Đây là lần đầu tiên Bộ Ngoại Giao công khai việc thu tiền người hồi hương sau nhiều bài báo mô tả rằng cơ quan này đã “giải cứu” họ khỏi các cơ sở lừa đảo trực tuyến ở ngoại quốc.

Ông Lương Thanh Quảng, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: BNG
Liên quan vụ này, báo Dân Trí hôm 14 Tháng Năm đưa tin ông Nguyễn Văn Công, 31 tuổi, bị Công An Ninh Bình lấy lời khai sau khi bị Miến Điện trục xuất và Bộ Ngoại Giao Việt Nam đưa về nước.
Ông Công cho biết mình bị dụ “việc nhẹ, lương cao,” rồi bị đưa sang Miến Điện làm việc lừa đảo trực tuyến.
Tại đây, ông phải gọi điện thoại về Việt Nam giả danh là người có uy tín, người có tài chính, có nhu cầu mua hàng hóa, sau đó dùng thủ đoạn chiếm đoạt tiền của các nạn nhân

Hành trình hồi hương hàng trăm người Việt bị Myanmar trục xuất
Bộ Ngoại giao cho hay đã đưa 471 công dân bị Myanmar trục xuất đi đường bộ qua Thái Lan rồi bay về Việt Nam, chi phí với mỗi cá nhân là 12,2 triệu.
