Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạy: Giáo viên phát ngượng, học sinh phản ứng

nhật bản BỆNH HOẠN

Bát sứ hư hỏng
Giáo viên phát ngượng vì phải dạy những kiến thức lạc hậu, còn học sinh thì phản ứng và tranh luận vì những khái niệm trong sách giáo khoa quá xa rời với thực tế.
Nội dung sách giáo khoa của chương trình hiện hành còn rất lạc hậu so với sự phát triển của cuộc sống /// Đào Ngọc Thạch
Nội dung sách giáo khoa của chương trình hiện hành còn rất lạc hậu so với sự phát triển của cuộc sống
ĐÀO NGỌC THẠCH

Thế giới “khai tử”, Việt Nam vẫn cho học sinh thi​

Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạy: Giáo viên phát ngượng, học sinh phản ứng ! - ảnh 1

TIN LIÊN QUAN​

Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạyHằng năm, khi hướng dẫn tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tin, trong văn bản của Sở GD-ĐT TP.HCM có ghi rõ học sinh (HS) có thể chọn thi phần lập trình Pascal tương tự kỳ thi HS giỏi lớp 9 cấp TP. Có phụ huynh đã thốt lên rằng: “Ngôn ngữ lập trình Pascal đã xuất hiện trên thế giới cách đây hơn 40 năm và thế giới công nghệ đã “khai tử” ngôn ngữ này đồng thời phát triển thêm hàng loạt ngôn ngữ khác, mà sao giờ này việc lựa chọn HS vào lớp chuyên lại sử dụng những kiến thức này”.
Còn một giáo viên (GV) phụ trách môn tin học của một trường THCS tại Q.1, TP.HCM, cho rằng: “Tôi đến phát ngượng khi dạy những kiến thức đó cho HS trong khi thế giới thay đổi từng ngày”.
Hay mới đây, khi học về chủ đề tình yêu của môn giáo dục công dân, một số HS lớp 10 tại TP.HCM đã phản ứng khái niệm tình yêu được nêu trong sách giáo khoa (SGK). HS không đồng tình khi đến giờ này SGK đưa ra định nghĩa “tình yêu là sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa 2 người khác giới”. Các HS tranh luận rằng, định nghĩa này không phù hợp với thực tế của đời sống. Tình yêu hiện nay đâu chỉ là sự rung động của 2 người khác giới.

SGK vẫn tiếp tục lạc hậu​

Thầy Vũ Quốc Lịch, GV địa lý Trường THPT Hà Nội - Amsterdam là tác giả của bài viết Lạc hậu như SGK địa lý trên Báo Thanh Niên cách đây 4 năm. Đến thời điểm này, ông khẳng định SGK địa vẫn tiếp tục lạc hậu như vậy.
Đã nâng cấp môn tin học từ năm 2016
Trước phản ánh về việc dạy học tin học trong trường phổ thông hiện nay quá lạc hậu, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT), cho biết: “Bộ sách Tin học dành cho THCS - quyển 1, 2, 3, 4 được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lần đầu phát hành năm 2006, sau 10 năm sử dụng, nhiều nội dung đã trở nên lạc hậu không còn phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học, gây khó khăn cho GV và HS bậc THCS trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học cũng như có thể tiếp cận đến những kiến thức công nghệ thông tin mới trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với các tác giả tiến hành nâng cấp bộ sách trên từ tháng 7.2016”.
Ví dụ, SGK địa lý lớp 12 vẫn sử dụng số liệu của năm 2005, thậm chí của năm 2004 như số liệu về dân số, mật độ dân số, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước, thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng, “mục tiêu về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đến năm… 2010”, các công trình thủy điện đi vào hoạt động từ cả chục năm nhưng SGK vẫn là “đang xây dựng”... Điều này thật khó chấp nhận bởi tính thời sự bài học không có, tính thực tiễn còn ít giá trị. Các cuốn sách lỗi thời cứ được tái bản và đẩy GV vào tình thế khó. “Bởi phân tích tình hình thực trạng mà lại lấy số liệu của cách đây hơn 10 năm thì hỏi GV nào dạy trên lớp với số liệu đó mà không thấy ngượng mồm, mặc dù họ dạy bám theo SGK thì không có lỗi”, thầy Lịch nói.

Đồng tình, một GV địa lý của Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM) đưa ra nhận xét, nhìn chung trong chương trình SGK hiện hành đang sử dụng các số liệu từ những mốc thời gian chủ yếu là năm 2005 và một số của năm 2006; Altat Địa lý Việt Nam cũng cập nhật đến năm 2007. Như vậy những số liệu đó đến nay (2019) cũng đã quá cũ, đã quá lạc hậu so với những biến đổi của các sự vật, hiện tượng và có những điều không còn phù hợp trong thời điểm hiện tại nữa.
Tương tự, GV Nguyễn Đức Hiệp, dạy vật lý bậc THCS tại Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cho biết lượng kiến thức môn vật lý ở khối THCS hiện nay khá nhiều và rườm rà. Có những phần mà chương trình vật lý ở các nước khác chú trọng về kiến thức “định tính” và tích hợp một cách nhẹ nhàng, không đặt nặng về “tính toán” thì ở VN, HS phải học và ghi nhớ rất vất vả. Đặc biệt, ông Hiệp nhấn mạnh: “Bài thực hành trong SGK khối THPT dựa trên các thiết bị dạy học chất lượng thô sơ, kém hấp dẫn và thiếu chính xác. Kết quả là giờ thực hành vật lý ở một số nơi trở thành giờ học buồn chán, HS thiếu tin tưởng vào việc tìm hiểu và nghiên cứu khoa học”.

Do chương trình, SGK bị "bó cứng"​

Ông Nguyễn Văn Tùng, Phó tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, khi trả lời Báo Thanh Niên xung quanh vấn đề này cũng thừa nhận: “Vì được biên soạn cách đây khá lâu nên số liệu trong SGK không tránh khỏi lạc hậu so với thực tế; song nếu tiến hành cập nhật hằng năm thì phải viết lại nhận định đánh giá và sẽ kéo theo cấu trúc SGK phải thay đổi”.
Theo ông Tùng, để khắc phục điều này, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo hướng dẫn của sách GV, GV trong quá trình giảng dạy cần phải cập nhật số liệu, bổ sung thêm những nhận định, đánh giá cho phù hợp...
Tuy nhiên, thầy Vũ Quốc Lịch cho rằng vấn đề địa lý kinh tế - xã hội có đặc thù riêng là luôn thay đổi. GV dạy học cần phải cập nhật thông tin, nhưng không nên cứ phó mặc hết cho GV, bởi họ đã quá bận rộn và không phải nơi nào cũng có đủ điều kiện để cập nhật thông tin. Nếu đẩy hết cho GV có thể vừa không chuyên nghiệp, giảm tính khoa học, và còn gây lãng phí nhân lực vô cùng lớn.
 
ĐM đúng là cái Pascal như loz còn dạy cho học sinh.
Giờ cả thế giới chuyển sang Python còn giáo viên VN thì dốt quá đéo cập nhật được.
Chán đéo thể tả =))
 
Nga ngố, Triều Tiên vẫn dạy Pascal đó mà có đứa nào dám bảo IT lạc hậu kém phát triển đâu, đm người ta dạy là dạy cái tư duy lập trình, pascal vừa đơn giản vừa cơ bản, ko học thì học cái nồn ah :|
 
ĐM đúng là cái Pascal như loz còn dạy cho học sinh.
Giờ cả thế giới chuyển sang Python còn giáo viên VN thì dốt quá đéo cập nhật được.
Chán đéo thể tả =))
Cái tào lao là mấy cái học vẹt nhảm nhí, mấy cái giải tích, dao động điều hòa nhồi nhét không nói, đi lái qua Pascal.
Pascal 40 năm thì đã sao, nó vẫn nằm trong top 20 language phổ biến nhất index | TIOBE - The Software Quality Company
Python thì có nhiều cái lợi, tao dùng python hằng ngày mà vẫn thấy nó ko nên làm ngôn ngữ đầu tiên để học lập trình. Những ngôn ngữ có tính type checking mạnh như C/C++, Pascal dạy trong nhà trường là đúng.
 
Cái tào lao là mấy cái học vẹt nhảm nhí, mấy cái giải tích, dao động điều hòa nhồi nhét không nói, đi lái qua Pascal.
Pascal 40 năm thì đã sao, nó vẫn nằm trong top 20 language phổ biến nhất index | TIOBE - The Software Quality Company
Python thì có nhiều cái lợi, tao dùng python hằng ngày mà vẫn thấy nó ko nên làm ngôn ngữ đầu tiên để học lập trình. Những ngôn ngữ có tính type checking mạnh như C/C++, Pascal dạy trong nhà trường là đúng.
Giải tích mà mày nói nhảm nhí thì mày học cái gì?
Giờ có biết Machine Learning đang là ngành hot của thế giới ko.
Mà đéo có giải tích thì Machine Learning ăn cứt à. Chưa kể các ngành liên quan đến kĩ sư. =))
Còn bản chất Python và Pascal đơn giản như nhau, đều phù hợp để áp dụng giảng dạy.
Nhưng Python là ngôn ngữ thực tế và có triển vọng tương lai hơn. Nhiều nước đã áp dụng để giảng dạy.
Type checking chỉ quan trọng với đại học chứ phổ thông chỉ cần dạy nó algorithm là đủ.
Pascal nằm trong top 20 ngôn ngữ phổ biến vì quá khứ của nó thôi. Chứ thế hệ mới lên này ai dùng?
 
học sinh thì cho chúng nó học mấy cái cơ bản thôi,lập trình thì cho học python là chuẩn rồi
học C,C++ với pascal ăn loz à,đến chuyên tin học còn khó nữa là bọn học sinh thường
 
Cái tào lao là mấy cái học vẹt nhảm nhí, mấy cái giải tích, dao động điều hòa nhồi nhét không nói, đi lái qua Pascal.
Pascal 40 năm thì đã sao, nó vẫn nằm trong top 20 language phổ biến nhất index | TIOBE - The Software Quality Company
Python thì có nhiều cái lợi, tao dùng python hằng ngày mà vẫn thấy nó ko nên làm ngôn ngữ đầu tiên để học lập trình. Những ngôn ngữ có tính type checking mạnh như C/C++, Pascal dạy trong nhà trường là đúng.
Mà ĐM mày dẫn cái link làm gì có Pascal trong đấy vậy?
Delphi hay Object Pascal khác Pascal nhé =))
 
+1 Tao thấy toán lý hóa phổ thông nhảm nhí lắm rồi

Cái tào lao là mấy cái học vẹt nhảm nhí, mấy cái giải tích, dao động điều hòa nhồi nhét không nói, đi lái qua Pascal.
Pascal 40 năm thì đã sao, nó vẫn nằm trong top 20 language phổ biến nhất index | TIOBE - The Software Quality Company
Python thì có nhiều cái lợi, tao dùng python hằng ngày mà vẫn thấy nó ko nên làm ngôn ngữ đầu tiên để học lập trình. Những ngôn ngữ có tính type checking mạnh như C/C++, Pascal dạy trong nhà trường là đúng.
 
Nga ngố, Triều Tiên vẫn dạy Pascal đó mà có đứa nào dám bảo IT lạc hậu kém phát triển đâu, đm người ta dạy là dạy cái tư duy lập trình, pascal vừa đơn giản vừa cơ bản, ko học thì học cái nồn ah :|
Học cái mà người ta bỏ đi thì học làm cc gì
 
Giải tích mà mày nói nhảm nhí thì mày học cái gì?
Giờ có biết Machine Learning đang là ngành hot của thế giới ko.
Mà đéo có giải tích thì Machine Learning ăn cứt à. Chưa kể các ngành liên quan đến kĩ sư. =))
Còn bản chất Python và Pascal đơn giản như nhau, đều phù hợp để áp dụng giảng dạy.
Nhưng Python là ngôn ngữ thực tế và có triển vọng tương lai hơn. Nhiều nước đã áp dụng để giảng dạy.
Type checking chỉ quan trọng với đại học chứ phổ thông chỉ cần dạy nó algorithm là đủ.
Pascal nằm trong top 20 ngôn ngữ phổ biến vì quá khứ của nó thôi. Chứ thế hệ mới lên này ai dùng?
Dạy gì thì dạy nhưng phải dạy cho học sinh được cái bản chất, nguyên lý để sau nó cũng tự tìm hiểu để tự học được chứ dạy mà cưỡi ngựa xem hoa thì chán lắm. Tao nhớ ngày xưa tao học Pascal mà gõ xong đéo chạy hỏi ông thầy ông thầy cũng đéo biết, trong khi bạn tao nó chép của tao gõ lại thì chạy được :vozvn (21):
 
Bậc PTTH dạy Pascal là đúng rồi, ngôn ngữ cơ bản cho tư duy lập trình, biểu diễn lưu đồ dễ hiểu, nó là nền tảng về sau. Lên bậc đại học có ai dạy đâu, có hàng tá ngôn ngữ khác cho lựa chọn. Như thằng Cheat Engine viết bằng Pascal 48,6% và nó là công cụ không thể thay thế (cần nhưng chưa đủ) để quậy tưng bừng mấy cái game đó thôi.:vozvn (19):
 
Sai chỗ nào???
____________
HS không đồng tình khi đến giờ này SGK đưa ra định nghĩa “tình yêu là sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa 2 người khác giới”. Các HS tranh luận rằng, định nghĩa này không phù hợp với thực tế của đời sống. Tình yêu hiện nay đâu chỉ là sự rung động của 2 người khác giới.
Bê đê yêu nhau thì sao mày :vozvn (13):
 
Giải tích mà mày nói nhảm nhí thì mày học cái gì?
Giờ có biết Machine Learning đang là ngành hot của thế giới ko.
Mà đéo có giải tích thì Machine Learning ăn cứt à. Chưa kể các ngành liên quan đến kĩ sư. =))
Còn bản chất Python và Pascal đơn giản như nhau, đều phù hợp để áp dụng giảng dạy.
Nhưng Python là ngôn ngữ thực tế và có triển vọng tương lai hơn. Nhiều nước đã áp dụng để giảng dạy.
Type checking chỉ quan trọng với đại học chứ phổ thông chỉ cần dạy nó algorithm là đủ.
Pascal nằm trong top 20 ngôn ngữ phổ biến vì quá khứ của nó thôi. Chứ thế hệ mới lên này ai dùng?
Cái tào lao là mấy cái học vẹt nhảm nhí, mấy cái giải tích, dao động điều hòa nhồi nhét không nói, đi lái qua Pascal.
Pascal 40 năm thì đã sao, nó vẫn nằm trong top 20 language phổ biến nhất index | TIOBE - The Software Quality Company
Python thì có nhiều cái lợi, tao dùng python hằng ngày mà vẫn thấy nó ko nên làm ngôn ngữ đầu tiên để học lập trình. Những ngôn ngữ có tính type checking mạnh như C/C++, Pascal dạy trong nhà trường là đúng.
Mài đọc kỹ bài tao trước khi quote nha tml tao nói học vẹt nhảm nhí chứ méo phải giải tích nhảm nhí. Giải tích phổ thông bắt tính đạo hàm làm tích phân như đúng rồi, nhưng mấy cái bản chất của nó, các định lý cơ bản lại méo dạy, toàn áp dụng lung tung để làm thợ giải toán. Giao động điều hòa là 1 ví dụ, thằng nào học 12 mà hiểu (nghĩa là chứng minh được) vì sao chuyển động con lắc hay lò xo lại có phương trình dó thì tao gọi bằng cụ.
Mài nói Machine Learning thì để tao nói luôn vì đây là cần câu cơm của tao. Tao phỏng vấn không biết bao nhiêu đứa rồi, kể cả bách khoa Tự nhiên này nọ (thi đậu ĐH là đã học giải tích phổ thông nhão nhuyễn rồi) hỏi về mấy cái căn bản của giải tích khi áp vô ML thì đến 80% là thọt. Vì chúng mài chỉ học cái ngọn mà không biết cái gốc, làm toán thì như đúng rồi, nhưng khi hỏi cái nà từ đâu ra, vì sao nó như vậy thì lại câm như thóc.
Cái list ranking các programming language là up-to-date những cái đang xài, chứ éo phải quá khứ gì thằng ml. Mài có biết Pascal, Delphi, object Pascal cũng giống như C và C++ là cùng 1 họ không? Dốt thì bớt bớt cái mồm
 
Mài đọc kỹ bài tao trước khi quote nha tml tao nói học vẹt nhảm nhí chứ méo phải giải tích nhảm nhí. Giải tích phổ thông bắt tính đạo hàm làm tích phân như đúng rồi, nhưng mấy cái bản chất của nó, các định lý cơ bản lại méo dạy, toàn áp dụng lung tung để làm thợ giải toán. Giao động điều hòa là 1 ví dụ, thằng nào học 12 mà hiểu (nghĩa là chứng minh được) vì sao chuyển động con lắc hay lò xo lại có phương trình dó thì tao gọi bằng cụ.
Mài nói Machine Learning thì để tao nói luôn vì đây là cần câu cơm của tao. Tao phỏng vấn không biết bao nhiêu đứa rồi, kể cả bách khoa Tự nhiên này nọ (thi đậu ĐH là đã học giải tích phổ thông nhão nhuyễn rồi) hỏi về mấy cái căn bản của giải tích khi áp vô ML thì đến 80% là thọt. Vì chúng mài chỉ học cái ngọn mà không biết cái gốc, làm toán thì như đúng rồi, nhưng khi hỏi cái nà từ đâu ra, vì sao nó như vậy thì lại câm như thóc.
Cái list ranking các programming language là up-to-date những cái đang xài, chứ éo phải quá khứ gì thằng ml. Mài có biết Pascal, Delphi, object Pascal cũng giống như C và C++ là cùng 1 họ không? Dốt thì bớt bớt cái mồm
Văn vẻ quá nhóc =)). Câu văn thì nói giải tích nhảm nhí giờ lại bảo học vẹt mới nhảm nhí à.
Học vẹt thì cái đéo nào chả nhảm nhí. Nó liên quan đến cách học chứ liên quan gì giải tích mà lôi vào =))
Mày làm liên quan gì đến Machine Learning đấy mà phát biểu ngu vl =))
Chắc mày gặp toàn đứa dốt nên mới thế chứ gì. Kể cả mày là cái thằng phỏng vấn còn phát biểu ra mấy cái câu ngu loz thì đòi hỏi thế đéo nào được mấy thằng apply cho nó khôn. Hài vl =))
Mày ngu quá. Cái list kia up-to-date nhưng nó có thống kê độ tuổi nào xài ko?
Tao nói quá khứ vì pascal nó được dạy trong quá khứ. Những thằng già đầu nhưng đéo cập nhật được công nghệ thì mới tiếp tục dùng. Ví dụ như mày đấy =))
Còn Pascal và Delphi cùng 1 họ. Giống như C và C++ là đúng. Nhưng 2 cái này có giống hệt ko? Ko =))
Còn cái Pascal đang dạy trong trường là Pascal hay Delphi vậy =)). Phát biểu óc chó vl
 
Văn vẻ quá nhóc =)). Câu văn thì nói giải tích nhảm nhí giờ lại bảo học vẹt mới nhảm nhí à.
Học vẹt thì cái đéo nào chả nhảm nhí. Nó liên quan đến cách học chứ liên quan gì giải tích mà lôi vào =))
Mày làm liên quan gì đến Machine Learning đấy mà phát biểu ngu vl =))
Chắc mày gặp toàn đứa dốt nên mới thế chứ gì. Kể cả mày là cái thằng phỏng vấn còn phát biểu ra mấy cái câu ngu loz thì đòi hỏi thế đéo nào được mấy thằng apply cho nó khôn. Hài vl =))
Mày ngu quá. Cái list kia up-to-date nhưng nó có thống kê độ tuổi nào xài ko?
Tao nói quá khứ vì pascal nó được dạy trong quá khứ. Những thằng già đầu nhưng đéo cập nhật được công nghệ thì mới tiếp tục dùng. Ví dụ như mày đấy =))
Còn Pascal và Delphi cùng 1 họ. Giống như C và C++ là đúng. Nhưng 2 cái này có giống hệt ko? Ko =))
Còn cái Pascal đang dạy trong trường là Pascal hay Delphi vậy =)). Phát biểu óc chó vl
Khi 1 thằng trả lời và dùng nhiều mặt cười, là tao biết đuối lý rồi.
Mài tìm cái chữ tao nói "giải tích nhảm nhí" tao sẽ tụt quần xin lỗi mài và bồi thường nhân phẩm cho mài ko dưới 1 củ (vì tao chỉ đánh giá nhân phẩm mài ngang mức đó thôi).
Tao làm ML thế nào thì xin lỗi méo thể kể mài nghe được, nhưng những thằng apply vô làm với tao thì có mấy đứa là top 5 Tự Nhiên, Bách Khoa,.. Mấy đứa đó làm với tao 2-3 năm xong ra đi làm PhD hoặc học Master bên Mỹ, Đức, Sing, đứa nào ít quan hệ thì có nhờ tao viết Recommendation letter để mông má tí kinh nghiệm ngoài công nghiệp vào profile học thuật. Tao thì ko giỏi gì, nhưng đám đó qua những trường top 20 của Mỹ, top1 của Sing để làm PhD thì tao nghĩ tụi nó cũng ko quá dốt đâu.
Còn vụ Pascal Delphi mài cãi cùn vãi cl. Trên đời méo cái gì giống hệt nhau, nhưng nếu mài học C thì chuyển qua C++ nhẹ nhàng, nếu biết Pascal rồi thì học những cái khác cũng dễ. Cái quan trọng là tư duy về những gì một ngôn ngữ lập trình có thể hỗ trợ để mài hiện thực 1 cái thuật toán, mấy cái này xài Pascal ngon lành rồi. Python lại là một ngôn ngữ ko có type checking, nên có mấy cái concept về compiler, kiến trúc máy tính sẽ ko ánh xạ trực tiếp lên để thấy ngay bong được. Còn về kỹ thuật, mài thì dốt nên chắc méo biết là ở những framework chạy C, đám guru vẫn có cách để call những function chạy bằng C++ (thậm chí là override lại nếu muốn) được, gần như là straightforward luôn nếu hiểu rõ cách trình biên dịch đóng gói các object C++ và class functin của nó lúc run-time.
 
Giải tích mà mày nói nhảm nhí thì mày học cái gì?
Giờ có biết Machine Learning đang là ngành hot của thế giới ko.
Mà đéo có giải tích thì Machine Learning ăn cứt à. Chưa kể các ngành liên quan đến kĩ sư. =))
Còn bản chất Python và Pascal đơn giản như nhau, đều phù hợp để áp dụng giảng dạy.
Nhưng Python là ngôn ngữ thực tế và có triển vọng tương lai hơn. Nhiều nước đã áp dụng để giảng dạy.
Type checking chỉ quan trọng với đại học chứ phổ thông chỉ cần dạy nó algorithm là đủ.
Pascal nằm trong top 20 ngôn ngữ phổ biến vì quá khứ của nó thôi. Chứ thế hệ mới lên này ai dùng?
Tao ghét nhất là những thằng đi bàn luận về những thứ mà bản thân nó đéo hiểu hết được

1640674057992.jpeg
 
Sai chỗ nào???
____________
HS không đồng tình khi đến giờ này SGK đưa ra định nghĩa “tình yêu là sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa 2 người khác giới”. Các HS tranh luận rằng, định nghĩa này không phù hợp với thực tế của đời sống. Tình yêu hiện nay đâu chỉ là sự rung động của 2 người khác giới.
tau khoái đồng zới, chỉ đồng zới mới êu nhao thực nòng
::xamvl19:: ::xamvl19:: ::xamvl19:: ::xamvl19:: ::xamvl19::
 
Khi 1 thằng trả lời và dùng nhiều mặt cười, là tao biết đuối lý rồi.
Mài tìm cái chữ tao nói "giải tích nhảm nhí" tao sẽ tụt quần xin lỗi mài và bồi thường nhân phẩm cho mài ko dưới 1 củ (vì tao chỉ đánh giá nhân phẩm mài ngang mức đó thôi).
Tao làm ML thế nào thì xin lỗi méo thể kể mài nghe được, nhưng những thằng apply vô làm với tao thì có mấy đứa là top 5 Tự Nhiên, Bách Khoa,.. Mấy đứa đó làm với tao 2-3 năm xong ra đi làm PhD hoặc học Master bên Mỹ, Đức, Sing, đứa nào ít quan hệ thì có nhờ tao viết Recommendation letter để mông má tí kinh nghiệm ngoài công nghiệp vào profile học thuật. Tao thì ko giỏi gì, nhưng đám đó qua những trường top 20 của Mỹ, top1 của Sing để làm PhD thì tao nghĩ tụi nó cũng ko quá dốt đâu.
Còn vụ Pascal Delphi mài cãi cùn vãi cl. Trên đời méo cái gì giống hệt nhau, nhưng nếu mài học C thì chuyển qua C++ nhẹ nhàng, nếu biết Pascal rồi thì học những cái khác cũng dễ. Cái quan trọng là tư duy về những gì một ngôn ngữ lập trình có thể hỗ trợ để mài hiện thực 1 cái thuật toán, mấy cái này xài Pascal ngon lành rồi. Python lại là một ngôn ngữ ko có type checking, nên có mấy cái concept về compiler, kiến trúc máy tính sẽ ko ánh xạ trực tiếp lên để thấy ngay bong được. Còn về kỹ thuật, mài thì dốt nên chắc méo biết là ở những framework chạy C, đám guru vẫn có cách để call những function chạy bằng C++ (thậm chí là override lại nếu muốn) được, gần như là straightforward luôn nếu hiểu rõ cách trình biên dịch đóng gói các object C++ và class functin của nó lúc run-time.
Thôi thôi bớt Xạo loz =))
Làm trong ngành Machine Learning mà lôi cái giải tích vào bảo là thừa thải, nhảm nhí thì hiểu độ xàm loz của mày như thế nào rồi.
Giờ lại bao biện ko nói là giải tích nhảm nhí, sao ban đầu lôi vào luận điểm để làm gì vậy =))
Recommendation Letter ưu tiên lấy của giảng viên, giáo viên trước đây đã từng giảng dạy hoặc làm luận án cho bọn sinh viên kia. Vì PhD Machine Learning đặt nặng vấn đề nghiên cứu.
Thằng nào xin Recommendation Letter của thằng nhân viên công ty như mày mày chỉ tao để tao ỉa vào mồm nó cái. Xàm loz cũng phải nghiên cứu tí đi chứ =))
Pascal và Delphi nó khác nhau. Delphi nó được phát triển lên bởi Pascal. Còn trong cái list mày dẫn ra nó đã nói nó Delphi mới nằm trong top 20. Cụ thể là 16 =))
Nói như mày đéo khác gì C và C++ nó giống nhau à óc bò.
Mày nói để giải thuật toán dùng Pascal ngon lành giờ tao hỏi dùng Python cái nào ngon hơn =)). Giờ còn thằng nào dùng Pascal gốc ko? Hay phải bổ sung thêm thành Object Pascal mới dùng đc =)). Dốt mà còn xàm loz vl
 
Học cái gì kiếm được tiền liền thì bỏ công sức ra mà học. Đạo đức quần què, lịch sử cục cứt, Văn học láo chó.
Học để kiếm tiền thế cho nó nhanh, cái nào không kiếm được tiền thì học làm gì ?
 
Nga ngố, Triều Tiên vẫn dạy Pascal đó mà có đứa nào dám bảo IT lạc hậu kém phát triển đâu, đm người ta dạy là dạy cái tư duy lập trình, pascal vừa đơn giản vừa cơ bản, ko học thì học cái nồn ah :|
Chỗ em trc là mấy cái môn lập trình pascal là coi như bỏ không. Chủ yếu dạy toán lí hoa anh văn sử địa. Môn nghề là k ai dạy cả. Nên lúc lên đại học thấy cno đc học pascal thấy hơi ngớ
 

Có thể bạn quan tâm

Top