đéo có hình chó nó tin
Địt Bùng Đạo Tổ
(PLO)- Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) cho biết đã khởi kiện BHMedia liên quan đến việc bị tố "ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng".
Như PLO đã thông tin, Công ty Bihaco (BHMedia) mới đây đã lên tiếng về thông tin của Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) liên quan đến vụ ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng.
Trong văn bản trả lời PLO, BHMedia cho rằng VCPMC “không minh bạch”, “lạm quyền” khi yêu cầu đơn vị này trả tiền bản quyền.
Trước thông tin từ BHMedia, VCPMC đã có phản hồi gửi đến PLO khẳng định đây là cách hiểu hoàn toàn sai lệch và nguy hiểm, có thể dẫn đến sự ngộ nhận nghiêm trọng về trách nhiệm pháp lý của các đơn vị sản xuất nội dung.
Theo VCPMC, việc các quyền PR (quyền biểu diễn) và MR (quyền sao chép cơ khí) hiển thị trong hệ thống CMS (Content Management System) của YouTube chỉ đơn thuần là thông tin kỹ thuật hiển thị trên nền tảng, không phải “chứng cứ” chứng minh việc miễn trừ nghĩa vụ pháp lý.
YouTube sử dụng các thuật ngữ quốc tế như PR và MR là tên các loại quyền tài sản thuộc quyền tác giả, có tính tương thích với quy định tại Điều 20, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Tuy nhiên, khoản tiền mà YouTube phân chia gồm PR và MR để trả cho các tổ chức quản lý tập thể như VCPMC chỉ với mục đích để Youtube được sử dụng quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng trên nền tảng của họ, hoàn toàn không bao gồm quyền sao chép để đồng bộ hóa (Sync rights) nhằm tạo ra bản ghi tác phẩm (video) hoặc bản sao kỹ thuật số để thực hiện việc đăng tải, phát hành trên nền tảng nhằm với mục đích “kiếm tiền”, khai thác thương mại.
VCPMC lên tiếng liên quan đến vụ bị tố "ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng".
Theo quy định, chủ thể thực hiện việc sao chép để sản xuất bản ghi /video và để đăng tải lên nền tảng số như YouTube có nghĩa vụ xin phép và trả tiền sử dụng quyền sao chép tác phẩm. Đây là quyền độc lập, không mặc nhiên được cấp thông qua việc video được truyền đạt trên nền tảng.
“Không thể lẫn lộn giữa việc YouTube thực hiện nghĩa vụ đối với việc sao chép và truyền đạt tác phẩm đến công chúng sau khi nội dung đã được đăng tải và nghĩa vụ pháp lý của chính người đăng tải trong việc xin phép trước khi thực hiện việc sao chép, ghi hình tác phẩm để đưa lên nền tảng", đại diện VCPMC khẳng định.
YouTube cũng từng nhiều lần nhấn mạnh nguyên tắc này: “Trước khi tải video lên, nhà sáng tạo nội dung phải đảm bảo có quyền sử dụng mọi thành phần trong video, bao gồm cả âm nhạc".
Về lập luận của BHMedia cho rằng các tổ chức bản quyền quốc tế như ASCAP, BMI, ICE, Songtrust... không thu thêm tiền hay liên hệ từng chủ kênh để yêu cầu chi trả quyền sao chép như VCPMC. Nhưng theo VCPMC, đây là sự đánh tráo khái niệm.
Thực tế, các tổ chức như ASCAP, BMI (Hoa Kỳ) chỉ quản lý quyền PR chứ không quản lý quyền Sync (đồng bộ hóa). Còn MLC chỉ thu tiền từ một số nền tảng cho quyền MR, không cấp phép và không được uỷ quyền cho quyền Sync. Tức là các tổ chức này không thể làm điều mà BHMedia cho rằng họ “không làm”.
Việc đưa các tổ chức không có chức năng quản lý quyền Sync ra để so sánh với VCPMC – vốn là tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả có uỷ quyền rõ ràng – là thiếu hiểu biết hoặc cố tình dẫn dắt sai sự thật, theo khẳng định từ VCPMC.
Trước các diễn biến vi phạm bản quyền ngày càng phức tạp, VCPMC cho biết đã tiếp tục khởi kiện Công ty Bihaco (BHMedia) tại TAND TP Hà Nội vào ngày 15-5-2025 do hành vi xâm phạm quyền tác giả của BHMedia, đồng thời tiến hành các biện pháp pháp lý yêu cầu đơn vị này cải chính thông tin, công khai xin lỗi vì đã phát ngôn sai sự thật, gây tổn hại đến hình ảnh và uy tín của VCPMC.
plo.vn
Như PLO đã thông tin, Công ty Bihaco (BHMedia) mới đây đã lên tiếng về thông tin của Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) liên quan đến vụ ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng.
Trong văn bản trả lời PLO, BHMedia cho rằng VCPMC “không minh bạch”, “lạm quyền” khi yêu cầu đơn vị này trả tiền bản quyền.
Trước thông tin từ BHMedia, VCPMC đã có phản hồi gửi đến PLO khẳng định đây là cách hiểu hoàn toàn sai lệch và nguy hiểm, có thể dẫn đến sự ngộ nhận nghiêm trọng về trách nhiệm pháp lý của các đơn vị sản xuất nội dung.
Theo VCPMC, việc các quyền PR (quyền biểu diễn) và MR (quyền sao chép cơ khí) hiển thị trong hệ thống CMS (Content Management System) của YouTube chỉ đơn thuần là thông tin kỹ thuật hiển thị trên nền tảng, không phải “chứng cứ” chứng minh việc miễn trừ nghĩa vụ pháp lý.
YouTube sử dụng các thuật ngữ quốc tế như PR và MR là tên các loại quyền tài sản thuộc quyền tác giả, có tính tương thích với quy định tại Điều 20, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Tuy nhiên, khoản tiền mà YouTube phân chia gồm PR và MR để trả cho các tổ chức quản lý tập thể như VCPMC chỉ với mục đích để Youtube được sử dụng quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng trên nền tảng của họ, hoàn toàn không bao gồm quyền sao chép để đồng bộ hóa (Sync rights) nhằm tạo ra bản ghi tác phẩm (video) hoặc bản sao kỹ thuật số để thực hiện việc đăng tải, phát hành trên nền tảng nhằm với mục đích “kiếm tiền”, khai thác thương mại.

VCPMC lên tiếng liên quan đến vụ bị tố "ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng".
Theo quy định, chủ thể thực hiện việc sao chép để sản xuất bản ghi /video và để đăng tải lên nền tảng số như YouTube có nghĩa vụ xin phép và trả tiền sử dụng quyền sao chép tác phẩm. Đây là quyền độc lập, không mặc nhiên được cấp thông qua việc video được truyền đạt trên nền tảng.
“Không thể lẫn lộn giữa việc YouTube thực hiện nghĩa vụ đối với việc sao chép và truyền đạt tác phẩm đến công chúng sau khi nội dung đã được đăng tải và nghĩa vụ pháp lý của chính người đăng tải trong việc xin phép trước khi thực hiện việc sao chép, ghi hình tác phẩm để đưa lên nền tảng", đại diện VCPMC khẳng định.
YouTube cũng từng nhiều lần nhấn mạnh nguyên tắc này: “Trước khi tải video lên, nhà sáng tạo nội dung phải đảm bảo có quyền sử dụng mọi thành phần trong video, bao gồm cả âm nhạc".
Về lập luận của BHMedia cho rằng các tổ chức bản quyền quốc tế như ASCAP, BMI, ICE, Songtrust... không thu thêm tiền hay liên hệ từng chủ kênh để yêu cầu chi trả quyền sao chép như VCPMC. Nhưng theo VCPMC, đây là sự đánh tráo khái niệm.
Thực tế, các tổ chức như ASCAP, BMI (Hoa Kỳ) chỉ quản lý quyền PR chứ không quản lý quyền Sync (đồng bộ hóa). Còn MLC chỉ thu tiền từ một số nền tảng cho quyền MR, không cấp phép và không được uỷ quyền cho quyền Sync. Tức là các tổ chức này không thể làm điều mà BHMedia cho rằng họ “không làm”.
Việc đưa các tổ chức không có chức năng quản lý quyền Sync ra để so sánh với VCPMC – vốn là tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả có uỷ quyền rõ ràng – là thiếu hiểu biết hoặc cố tình dẫn dắt sai sự thật, theo khẳng định từ VCPMC.
Trước các diễn biến vi phạm bản quyền ngày càng phức tạp, VCPMC cho biết đã tiếp tục khởi kiện Công ty Bihaco (BHMedia) tại TAND TP Hà Nội vào ngày 15-5-2025 do hành vi xâm phạm quyền tác giả của BHMedia, đồng thời tiến hành các biện pháp pháp lý yêu cầu đơn vị này cải chính thông tin, công khai xin lỗi vì đã phát ngôn sai sự thật, gây tổn hại đến hình ảnh và uy tín của VCPMC.

Vụ ‘ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng': VCPMC khởi kiện, yêu cầu xin lỗi
(PLO)- Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) cho biết đã khởi kiện BHMedia liên quan đến việc bị tố "ngăn chặn phổ biến ca khúc cách mạng".
