S0CHODAI
Địt Bùng Đạo Tổ
Topic này tao đi thẳng vào vấn đề nhé
1- Vì chó rất nhạy với bệnh DẠI, chỉ cần thả rông, cắn giao lưu với chó (dại) khác, nó đã có thể lây cho nhau virus DẠI
2- Bạn hay nghĩ rằng, chó đã tiêm ngừa, sẽ không sao, nhưng thực tế, nó vẫn có 1 rủi ro nho nhỏ, rất nhỏ, nhưng tính mạng con người chỉ có 01, cho dù tỉ lệ đó nhỏ bao nhiêu, bạn vẫn có thể bị mất mạng khi tỉ lệ đó nổ jackpot
3- Người chủ của con chó có thể khai láo ngày, tháng mà con chó (vừa cắn con/vợ/chó của bạn) của họ tiêm ngừa, theo sự sai lệch đó, vắc xin ngừa có thể phai nhạt dần, và con chó đó có thể đang ủ bệnh mà không ai biết.
4- Bạn bị chó cắn, bạn tiêm ngừa dại, đây là phương án điều trị phơi nhiễm, nó vẫn ko hứa hẹn là bạn chắc chắn sẽ sống sót sau khi bị chó cắn.
5- Bạn có thể bị nhiễm uốn ván, khi bị uốn ván vật, bạn sẽ thập tử nhất sinh, hư hại nhiều cơ quan, cơ thể uốn cong lên cứng ngắc như tấm ván, sức khoẻ giảm sút, đề kháng thưa thớt, có thể mở đường cho virus DẠI tấn công lên não và chết ngay cả khi đã tiêm ngừa bằng vắc xin.
6- Virus Dại có thể ủ bệnh rất lâu, hơn 1 năm, thậm chí là 3 năm, trong 1 số tài liệu chính thức của trang nghiên cứu & thí nghiệm y tế như ncbi, có những ca ủ bệnh tới 14 năm sau, dù gây nhiều hồ nghi, tranh cãi, nhưng vẫn để lại sự lo âu ko lý do cho những người còn sống mà đã tiếp xúc với bệnh nhân ủ bệnh 14 năm đó.
Với 5 lí do trên, có thể nói nếu hôm nay bạn vừa tiếp xúc 1 chú cún con or 1 con chó, bạn đang gặp rất nhiều nguy hiểm.
Một người TÂY đã bày tỏ sự lo âu của anh ta với 1 dạng bệnh là "HA" (viết tắt của health anxiety, nghĩa là sự lo âu về bệnh tật tiềm ẩn) nhưng sau đó, chính anh ta cũng hoàn toàn cảm nhận mối lo đó là chính đáng, nhiều người cũng đồng tình.
Cụ thể:
- cái chết được báo trước và mô tả rất kinh dị
- không có một test nào rõ ràng để biết đang có virus Dại trong người hay không
- truyền thông thỉnh thoảng vẫn "pop" lên một ca chết vì lây DẠI theo cách lây mà cực kì hiếm gặp (vì hiếm nên dân thường chủ quan, ko nghĩ là nó lây theo cách như vậy)
- CDC chỉ khuyến cáo cho người dân tiêm phòng DẠI, chứ ko làm cho hết đi nỗi lo sợ HA đó.
Người này cho biết thêm
Việc tiêm phòng hay tiêm điều trị phơi nhiễm (trong giai đoạn mới cắn, ủ bệnh) DẠI chỉ là phương án đối phó, chứ không phải là an toàn tuyệt đối, vì vắc xin cũng chỉ có thời hiệu trong 1 thời gian nhất định, không bảo vệ cơ thể cả đời. Kể cả những người đã từng tiêm dự phòng, bị chó cắn, vẫn phải tiêm nhắc lại để đảm bảo sống sót.
Do vậy, việc tiêm phòng chỉ là cứu cánh nhất thời, nó không làm cho bệnh DẠI trở nên bớt đáng sợ hơn bất kì bệnh nào khác.
---------------------
Vâng, và đó là những cảm nhận của mấy anh Tây lông, là tây thượng đẳng đấy nhé
đừng nói tây nuôi chó như thành viên gia đình rồi nghĩ họ ko sợ, họ thông minh, vượt bậc, tiên tiến, và họ sợ 1 cách chính đáng đối với loài chó DẠI nói riêng và bệnh DẠI nói chung.
Còn tao, quan điểm của ttao, nuôi chó là nuôi 1 con quái vật giết người thầm lặng.
1- Vì chó rất nhạy với bệnh DẠI, chỉ cần thả rông, cắn giao lưu với chó (dại) khác, nó đã có thể lây cho nhau virus DẠI
2- Bạn hay nghĩ rằng, chó đã tiêm ngừa, sẽ không sao, nhưng thực tế, nó vẫn có 1 rủi ro nho nhỏ, rất nhỏ, nhưng tính mạng con người chỉ có 01, cho dù tỉ lệ đó nhỏ bao nhiêu, bạn vẫn có thể bị mất mạng khi tỉ lệ đó nổ jackpot
3- Người chủ của con chó có thể khai láo ngày, tháng mà con chó (vừa cắn con/vợ/chó của bạn) của họ tiêm ngừa, theo sự sai lệch đó, vắc xin ngừa có thể phai nhạt dần, và con chó đó có thể đang ủ bệnh mà không ai biết.
4- Bạn bị chó cắn, bạn tiêm ngừa dại, đây là phương án điều trị phơi nhiễm, nó vẫn ko hứa hẹn là bạn chắc chắn sẽ sống sót sau khi bị chó cắn.
5- Bạn có thể bị nhiễm uốn ván, khi bị uốn ván vật, bạn sẽ thập tử nhất sinh, hư hại nhiều cơ quan, cơ thể uốn cong lên cứng ngắc như tấm ván, sức khoẻ giảm sút, đề kháng thưa thớt, có thể mở đường cho virus DẠI tấn công lên não và chết ngay cả khi đã tiêm ngừa bằng vắc xin.
6- Virus Dại có thể ủ bệnh rất lâu, hơn 1 năm, thậm chí là 3 năm, trong 1 số tài liệu chính thức của trang nghiên cứu & thí nghiệm y tế như ncbi, có những ca ủ bệnh tới 14 năm sau, dù gây nhiều hồ nghi, tranh cãi, nhưng vẫn để lại sự lo âu ko lý do cho những người còn sống mà đã tiếp xúc với bệnh nhân ủ bệnh 14 năm đó.
Với 5 lí do trên, có thể nói nếu hôm nay bạn vừa tiếp xúc 1 chú cún con or 1 con chó, bạn đang gặp rất nhiều nguy hiểm.
Một người TÂY đã bày tỏ sự lo âu của anh ta với 1 dạng bệnh là "HA" (viết tắt của health anxiety, nghĩa là sự lo âu về bệnh tật tiềm ẩn) nhưng sau đó, chính anh ta cũng hoàn toàn cảm nhận mối lo đó là chính đáng, nhiều người cũng đồng tình.
Cụ thể:
- cái chết được báo trước và mô tả rất kinh dị
- không có một test nào rõ ràng để biết đang có virus Dại trong người hay không
- truyền thông thỉnh thoảng vẫn "pop" lên một ca chết vì lây DẠI theo cách lây mà cực kì hiếm gặp (vì hiếm nên dân thường chủ quan, ko nghĩ là nó lây theo cách như vậy)
- CDC chỉ khuyến cáo cho người dân tiêm phòng DẠI, chứ ko làm cho hết đi nỗi lo sợ HA đó.
Người này cho biết thêm
Việc tiêm phòng hay tiêm điều trị phơi nhiễm (trong giai đoạn mới cắn, ủ bệnh) DẠI chỉ là phương án đối phó, chứ không phải là an toàn tuyệt đối, vì vắc xin cũng chỉ có thời hiệu trong 1 thời gian nhất định, không bảo vệ cơ thể cả đời. Kể cả những người đã từng tiêm dự phòng, bị chó cắn, vẫn phải tiêm nhắc lại để đảm bảo sống sót.
Do vậy, việc tiêm phòng chỉ là cứu cánh nhất thời, nó không làm cho bệnh DẠI trở nên bớt đáng sợ hơn bất kì bệnh nào khác.
---------------------
Vâng, và đó là những cảm nhận của mấy anh Tây lông, là tây thượng đẳng đấy nhé

Còn tao, quan điểm của ttao, nuôi chó là nuôi 1 con quái vật giết người thầm lặng.
Sửa lần cuối: