Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

jayde

Đẹp trai mà lại có tài

Nhàn​

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.
Ở ngoài Nhàn mà về Việt Nam lại bớt Nhàn:embarrassed::embarrassed:
 
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
 
Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao
34fbdb11-c02e-4433-a973-b7c9e7252200.jpg

Nghe mà nó ngon ngon là :sweet_kiss:
 
34fbdb11-c02e-4433-a973-b7c9e7252200.jpg

Nghe mà nó ngon ngon là :sweet_kiss:
T cũng bt như chúng xàm thui (trừ các tml đại gia toàn nc trăm tỏi ra)
Nc do job lương lậu cũng ổn và cá nhân t nhu cầu cũng thấp nên t sống cũng thoải mái, nhưng bỏ làm ăn chơi dài ngày thì cũng đói thôi.
Ng giàu tiền là ng biết bắt đồng tiền làm thay cho mình. T chưa đến level đó
 
T cũng bt như chúng xàm thui (trừ các tml đại gia toàn nc trăm tỏi ra)
Nc do job lương lậu cũng ổn và cá nhân t nhu cầu cũng thấp nên t sống cũng thoải mái, nhưng bỏ làm ăn chơi dài ngày thì cũng đói thôi.
Ng giàu tiền là ng biết bắt đồng tiền làm thay cho mình. T chưa đến level đó
Nào nào, ai đánh mà mày đã khai? [-(

Tao đang phân vân về cái bài thơ này. Có phải từ thời xưa, các cụ đã hay có tính làm dáng? Động tí là kêu muốn nhàn tản, bỏ quan về cuốc ruộng đuổi gà. Rồi thì người ta cứ tấm tắc khen.

Ví dụ:
Rằng xưa có gã từ quan
 Lên non tìm động hoa vàng ngủ say


Ví dụ tiếp:
 Nhà tranh thì sẵn đấy
 Vợ xấu có làm sao
Cuốc kêu dài bãi sậy
 Hoa súng nở đầy ao


Trong khi, rằng thì mà là, thời nay, muốn "nhàn/lười" chắc là phải giàu. Chứ không thì treo mõm :sweet_kiss:
 
Sửa lần cuối:
Nào nào, ai đánh mà mày đã khai? [-(

Tao đang phân vân về cái bài thơ này. Có phải từ thời xưa, các cụ đã hay có tính làm dáng? Động tí là kêu muốn nhàn tản, bỏ quan về cuốc ruộng đuổi gà. Rồi thì người ta cứ tấm tắc khen.

Ví dụ:
Rằng xưa có gã từ quan
 Lên non tìm động hoa vàng ngủ say


Ví dụ tiếp:
 Nhà tranh thì sẵn đấy
 Vợ xấu có làm sao
Cuốc kêu dài bãi sậy
 Hoa súng nở đầy ao


Trong khi, rằng thì mà là, thời nay, muốn "nhàn/lười" chắc là phải giàu. Chứ không thì tro mõm :sweet_kiss:
Tại a e xàm nhiều ng tưởng t "đại gia" nên sẵn đây t khai lun cho a e đỡ hiểu lầm.
Tư tưởng thánh hiền thời xưa là đéo giúp đc đời (trị quốc, bình thiên hạ) thì về cuốc đất, dạy trẻ (làm thầy đồ). Ở ẩn tự nhiên nó trở thành 1 lifestyle đc tôn vinh thời đó vì toàn dân có học tham gia. 1 số ít thì ở ẩn theo kiểu núp lùm đợt thời như tml Ngọa Long nên trông vào càng "nguy hiểm"
Thực ra 1 ng tri thức chuẩn mực thời xưa là ko màng vật chất, chịu khó dùi mài đạo đức và tư cách, biết tự ái (Chu Văn An ko khuyên đc vua là tự động nghỉ, ko ham hố đấu đá)
Giá mà quan thời này có đc tư tưởng này thì dân chúng khéo đc nhờ
 
Tại a e xàm nhiều ng tưởng t "đại gia" nên sẵn đây t khai lun cho a e đỡ hiểu lầm.
Tư tưởng thánh hiền thời xưa là đéo giúp đc đời (trị quốc, bình thiên hạ) thì về cuốc đất, dạy trẻ (làm thầy đồ). Ở ẩn tự nhiên nó trở thành 1 lifestyle đc tôn vinh thời đó vì toàn dân có học tham gia. 1 số ít thì ở ẩn theo kiểu núp lùm đợt thời như tml Ngọa Long nên trông vào càng "nguy hiểm"
Thực ra 1 ng tri thức chuẩn mực thời xưa là ko màng vật chất, chịu khó dùi mài đạo đức và tư cách, biết tự ái (Chu Văn An ko khuyên đc vua là tự động nghỉ, ko ham hố đấu đá)
Giá mà quan thời này có đc tư tưởng này thì dân chúng khéo đc nhờ
Tao nghi ngờ cái tư tưởng thánh hiền, đạo đức thời xưa lắm.

"Ra giúp đời" a.k.a tham gia chính trị, phàm không mưu lợi tiền tài thì cũng cầu danh vọng. Bản tính của mỗi người dĩ nhiên là khác nhau, kẻ manh động, người rụt rè; nhưng nếu có cơ hội thì kẻ nào không chộp? Nay đã thế, mà xưa chắc cũng không khác.

Còn như ẩn sĩ từ đầu thì lại không nói làm gì.

(Trêu mày tí thôi, vì nhớ mày có nhắc câu thơ trong bài này ở một reply khác)
 
Ông Khiêm nói câu này khi mà ông ta đang là quốc công của nhà Mạc.
Là thầy của vua và đám quan đại thần
90 tuổi vẫn là cố vấn nhà Mạc.
Vậy ổng mới ăn măng trúc tắm hồ sen nổi
Ko rành khúc này lắm nhưng theo tui nhớ trong wiki thì nhắc là NBK làm cố vấn ở đây ko fai là theo vua về triều làm quan mà lâu lâu có việc j hệ trọng, vua sai ng đến nhà ông hỏi. Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn hình như sau này cũng có hỏi kế ông theo kiểu này
Ông ko ăn lương thưởng nhà nước như quan, tước Công là tước tôn vinh mà chỉ có NBK đc đặc cách nhận (chỉ trao cho ng trong Hoàng tộc).
Vs lại thực sự t nghĩ 90 tuổi chỉ còn chờ xuống lỗ thôi chứ ham muốn phù phiếm j nữa nên t nghĩ NBK thật lòng khi thốt ra mấy câu thơ kia
 
Sửa lần cuối:
Tao nghi ngờ cái tư tưởng thánh hiền, đạo đức thời xưa lắm.

"Ra giúp đời" a.k.a tham gia chính trị, phàm không mưu lợi tiền tài thì cũng cầu danh vọng. Bản tính của mỗi người dĩ nhiên là khác nhau, kẻ manh động, người rụt rè; nhưng nếu có cơ hội thì kẻ nào không chộp? Nay đã thế, mà xưa chắc cũng không khác.

Còn như ẩn sĩ từ đầu thì lại không nói làm gì.

(Trêu mày tí thôi, vì nhớ mày có nhắc câu thơ trong bài này ở một reply khác)
T nhắc câu thơ trong bài hồi có ng hỏi t m mún thành j. T trích câu này ý nói t muốn làm ng bình thường thôi, chứ chả có ý j cao xa đâu
 
Ổng là tể tướng Trình Quốc Công khi về hưu
Vậy thì bổng lộc ruộng đất tha hồ cho ổng nhàn hạ.
Ổng có 3 vợ 12 người con.
Không nhận bổng lộc ruộng đất thì tiền của đâu chia cho vợ con
Quan tước tập ấm các con đều có.
Anh bớt tin mấy câu chuyện tào lao về thanh liêm về quê tay trắng đi
Đương nhiên mà, thời phong kiến ngoài lương bổng các quan còn được ruộng đất, trâu bò được vua ban lắm vl.
Chỉ cần thuê người cày cấy là ung dung rồi. Huống chi chức tới tể tướng.
 
Tao thaay Một khía cạnh khác
Thật ra tuỳ thời. Cái tư tưởng nhà nho cực đoan chủ yếu do ảnh hưởng của Tống Nho sinh ra bọn hủ nho. Còn trước đó thì bình thường, nhà nho theo giặc hưởng vinh hoa phú quý, khúm núm cùng lũ hoạn quan không thiếu.
Ở Việt Nam mình cũng vậy thôi. Không phải ông nhà nho nào cũng đức cao vọng trọng, tất nhiên Nho sinh học theo cái đức người quân tử mà Khổng Khâu dạy, nhiều người liêm khiết, thanh bạch đến lúc chết, nhà cửa xác xơ, tiêu điều rất nhiều. Nhưng cũng không thiếu người vì tiền đổi nghĩa. Cụ Nguyênz Bỉnh Khiêm viết trong bài “Thói đời” rằng
Còn bạc, còn tiền còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu hết ông tôi.
Nói rộng ra quan trường. sử là để ghi lại công tích, gương tốt truyền cho hậu thế. Nhưng các triều đại chỉ được vài đời là hỏng. Vì đâu nên nỗi? Vì vua hoang dâm, ăn chơi sa đoạ, bỏ bê chính sự. Người dưới được thể làm càn. Sao đời loạn nhiều nghịch thần tặc tử vậy. Là vì thượng bất chính mà hạ tắc loạn. Nhưng người dưới là ai? Là văn thần, túc tướng còn ai nữa. Có mấy người là sủng thần, thân thích, lại trị thôi - tất nhiên họ quyền to, còn từ thời Trần mạt về sau, quan trường là chính đàn của giới nhà Nho. Ai hủ lậu, ai tham nhũng, ai ăn chặn của dân? Nếu không phải là những nhà Nho đó?
 
Top