Tản mạn về may mắn, cuộc đời trong tử vi

Hế lu các tml. Năm nay tao 24 cái bánh chưng rồi và đã đến lúc tao cảm thấy đéo tín đéo thể được. Có những thứ xã hội vận hành 1+1 không bằng 2, và những việc này cũng chỉ biết trông chờ giải đáp vào tử vi tâm linh. Cũng chính vì thế không ít những con chiên vào tâm linh, kể cả có những ngừoi rất thành công. Vậy tao xin được phép tản mạn về 1 số thứ mà tao nhìn thấy như sau:

Thứ nhất: Theo chúng mày trong trường hợp này đứa nào may mắn hơn? Tao quen 1 số đứa nhà trăm tỉ - ngàn tỉ. Và đương nhiên rất tài giỏi, chúng nó đều học ở những trường đại học top đầu ở Mỹ cả. Nhưng chúng nó kiểu bị điên, bị cuồng, bị ám ảnh bởi công việc/sự nghiệp. Có đứa con gái nhà nghìn tỉ và nó từng rải mấy trăm đơn vào Investment Banking (ngân hàng đầu tư) đến nỗi bị stress, mệt mỏi các thứ cơ. Có thằng con trai tao biết nhà trăm tỉ, cũng đang cuồng điên xin vào management consulting, nó từng thất bại với Mckinsey và đang thử với tier 2, nó cũng đã vào vòng cuối phỏng vấn của cả 2 công ty và công sức bỏ ra không hề ít. Nó như một thằng hâm vẫn không thể ăn ngon ngủ yên neeus như nó không hoàn thành mục đích. Đến độ có lúc nó phải đi uống thuốc ngủ, gặp bác sĩ tâm lý.

Cho những thằng nào không biết, 2 cái nghành tư vấn chiến lược và ngân hàng đầu tư rất là khó. Mỗi năm những công ty kiểu goldman sach, Mckinsey nhận được hàng trăm nghìn đơn và chỉ tầm 5% vào được vòng phỏng vấn cuối và 1% được nhận.

Và theo chusng mày những đứa con nhà đại gia đâm đầu vào những cái u mê như thế có sướng hơn những đứa nhàn nhàn nhwng luôn gặt hái được thành công không?

Thứ 2: Ở trên đowfi này chẳng có gì là 1+1 = 2 cả. Tao quen nhiều đứa ddi học, học những trường tư thục nội trú cấp 3 mà cả bọn mỹ cũng k mơ tới được, học những trường dnah tiếng top đầu như NYU Stern, gpa cả 3.7 3.8, xong vẫn đéo kiếm được việc. Cá biệt có thằng bạn tao bằng thạc sĩ thứ 2, điểm GRE với SAT toàn top 1%, nhưng vẫn chật vật xin vào công ty top đầu. Tất cả những đứa đấy đều là con của doanh nghiệp, nên đương nhiên không có chuyện chúng nó đụt hay ngu ở đây cả. Đứa nào cũng ngoại hình xịn cả. Nhưng có những đứa trông rất đụt, học năm đầu tiên ở Mỹ, tiếng Anh còn chưa sõi, nhưng lại được nhận vào các tập đoàn hàng đầu.

Đến cái nước này tao thật sự tin vào tâm linh, tin vào đương số, tin vào nghiệp lực kiếp trước. Có những ngừoi làm mọi thứ rất nhẹ nhàng, có những ngừoi rất phải chật vật và tất cả, dù mọi thứ và khởi điểm đều hơn. Điều này làm tao phân vân và nghĩ ra 2 cái gọi là sự đối lập trong cuộc sống cũng như tâm linh như ở trên. Tóm lại 2 câu hỏi của tao là:

Thứ nhất: Việc mày sinh ra trong gia đình giàu có, mày nỗ lực, cố gắng, mất ăn mất ngủ, gọi là cuồng điên đam mê để đạt được thứ gì đấy, nhưng không thể đạt được. So với sinh ra 1 gia đình bình thường, mày chỉ cần nỗ lực nhưng mọi việc thuận lợi, thì rốt cuộc bên nào sướng hơn?

Thứ hai: Những trường hợp tao nói ở vế thứ 2, thực ra trên đời rất rất là nhiều. Và liệu có công bằng cho những đứa nỗ lực kia không? Khi may mắn mãi không đến. Mafy đừng nghĩ có trình độ là được, vì dù xuất chúng đến đâu cũng phải tuỳ vào ngừoi phỏng vấn các thứ nữa, khi đã đến vòng cuối thì cuối cùng cũng chỉ là so găng độ may mắn thôi vì không một thằng quản lý nào bị ngu và dám gửi 1 thằng ngu Lồn không biết gì gặp giám đốc cả.

Thees nên là tao rất tín, vì việc thành công không đến bằng một đường thẳng. Tao hằng ngày vẫn mong được các cụ phù hộ độ trì cho tao để mọi thứ thuajan lợi. Vì tao tin thuận lợi và tâm linh rất mật thiét với nhau. Và có những lần tao có dịp đi lễ với các cô chú quan chức rồi vì tao đi theo bố mẹ (kiểu giám đốc sở, tướng tá quân đội). Có lẽ vì họ rất tín nên họ có sự âm phần hỗ trợ nên mọi việc thuận lợi hơn?

Lần cuối cùng rời khỏi VN, mẹ dẫn tao đi gặp 1 cô. Cô hỏi bây giờ muốn về cơ cấu, thi công chức cán bộ thì làm từ bây giờ, cô có chức vụ với quan hệ cũng khá to. Nhưng tao cũng tìm hiểu về lá số của mình, và hiểu bieest mình là ai. Thws nhất tao k biết nhậu, thứ 2 tao k phải con cháu trực hệ, thứ 3 tao không có bố nuôi, thứ 4 tao không quen văn hoá VN. Và quan trọng nhất trên lá số của tao không phải 1 mà là thầy nào cũng bảo bảo về VN thì ăn Lồn ăn cặc. Thế là tao quyết định ở bên này, nhưng thật sự mọi việc cũng đéo thuận như tao nghĩ, vì tao là thằng từng thất bại vớiMckinsey như đã kể trên và đang chờ đợi cơ hội mới. Cũng lọt vào phỏng vấn của nhiều công ty top đầu rồi, và thằng đéo nào vào vòng cuối cũng đều giỏi hết. Tao không thể điều khiển được việc thằng tuyển dụng có cảm thấy nứng với mình thay vì những ứng viên khác, và tao cũng từng thuê những thằng coaching với giá $300/h hay gặp bọn career coach của trường và tao chả có vấn đề đéo gì cả. Nên tao thật sự tin vào tâm linh có thể cứu rỗi, để mọi việc được thuận hơn khi mình đã làm hết phần dương của mình rồi.

Trong một cuốn sách tao đọc năm ngoái, kể về ông này trong trại tập trung ở Đức Quốc Xã. Ông ý bảo đến cái lúc vào trại, không một ai không dám tin là không có chúa, vì đấy là hy vọng duy nhất lé loi họ có thể có. Việc tao tin tử vi, tâm linh và theo đạo Mẫu cũng tương tự như thế này, khi chưa gặt hái được sự thuận lợi thì cũng mong âm phần cứu được ...
 
Sửa lần cuối:
ừ đấy, thế nên tao mới bảo xã hội 1+1 không phải bằng 2. Cái việc quyết định được nhận k phụ thuộc vào tài năng mày nữa, mà phụ thuộc vào thằng phỏng vấn mày có nứng với mày không, có bị đến kỳ không, candidate pool như nào. Còn tao toàn học trườnng top, trường làng t cũng có học bổng nhưng k học :)).
Tao đang đợi kết quả của bọn tier 2. Thoii nói chung tao xin các cụ nhà tao tiếp đây
Mày đang bị nhầm lẫn mục tiêu ngắn hạn với dài hạn, quyết tâm sống chết ở lại tư bản giãy giụa thì đâm đầu vào những chỗ cửa hẹp làm gì. Chia sẻ của mày nổi lên cái sự sân si, so sánh với bạn bè toàn lũ công tử tiểu thư các thứ. Dẹp cái peer pressure, biết tầm mình ở đâu và chui vào đâu thì sáng, k cần đua đòi làm gì. Ăn nhau ở hậu vận. Lúc nào quay sổ xố khấn vái các cụ thì hợp lí hơn =))
 
Mày đang bị nhầm lẫn mục tiêu ngắn hạn với dài hạn, quyết tâm sống chết ở lại tư bản giãy giụa thì đâm đầu vào những chỗ cửa hẹp làm gì. Chia sẻ của mày nổi lên cái sự sân si, so sánh với bạn bè toàn lũ công tử tiểu thư các thứ. Dẹp cái peer pressure, biết tầm mình ở đâu và chui vào đâu thì sáng, k cần đua đòi làm gì. Ăn nhau ở hậu vận. Lúc nào quay sổ xố khấn vái các cụ thì hợp lí hơn =))
nhà tao tao có thẻ xanh thì quyết tâm gì?

M phải hiểu là cái việc định cư hay k định cư, có tiền hay k có tiền từ lâu đã k còn là ý nghĩa j với tao rồi.
 
thế nên t mới bảo là ăn nhau chỗ nào thôi (như tao thèm khát MBB ấy), vì cái việc định cư hay tiền bạc từ lâu đã k là vấn đề t phải quan tâm rồi
 
Mày đang bị nhầm lẫn mục tiêu ngắn hạn với dài hạn, quyết tâm sống chết ở lại tư bản giãy giụa thì đâm đầu vào những chỗ cửa hẹp làm gì. Chia sẻ của mày nổi lên cái sự sân si, so sánh với bạn bè toàn lũ công tử tiểu thư các thứ. Dẹp cái peer pressure, biết tầm mình ở đâu và chui vào đâu thì sáng, k cần đua đòi làm gì. Ăn nhau ở hậu vận. Lúc nào quay sổ xố khấn vái các cụ thì hợp lí hơn =))
Tml thớt sân si so bì ghê
 
Sửa lần cuối:
Mày bớt mê tín đi. T tin là có tâm linh, có những thứ khoa học chưa giải thích được. Nhưng đó chỉ là một phần nhỏ. Để thành công mà dựa vào tâm linh thì t thấy nó rất xa vời.
Trường hợp 1, với một nước tư bản, cái nó khát nhất là nhân tài, người có thể tạo thêm lợi nhuận cho nó. Nếu bạn mày giỏi thật sự, tao nói thẳng, recruiter nó tận tận trường bốc đi. Chưa cần tốt nghiệp. Tao gặp nhiều trường hợp vậy rồi. Tao không phải bạn mày nên không biết. Nhưng từ những thứ mày kể. Tao nghĩ bạn mày có thể học giỏi, nhưng bị vấn đề về tâm lý. Cũng có thể bạn mày do nhà nó khá giả rồi, áp lực, nó đ’ muốn vô những công ty lớn nữa, nó vẽ chuyện. Tâm lý con người nó phức tạp lắm. Nhiều thứ mày chỉ thấy được bề nổi thôi.
Trường hợp 2, đứa thành công nghĩa là nó chăm chỉ và biết cách thành công.
Tao nghĩ thành công hay không nó dựa vào chính mình. May mắn là một phần nhỏ thôi.
 
Mày bớt mê tín đi. T tin là có tâm linh, có những thứ khoa học chưa giải thích được. Nhưng đó chỉ là một phần nhỏ. Để thành công mà dựa vào tâm linh thì t thấy nó rất xa vời.
Trường hợp 1, với một nước tư bản, cái nó khát nhất là nhân tài, người có thể tạo thêm lợi nhuận cho nó. Nếu bạn mày giỏi thật sự, tao nói thẳng, recruiter nó tận tận trường bốc đi. Chưa cần tốt nghiệp. Tao gặp nhiều trường hợp vậy rồi. Tao không phải bạn mày nên không biết. Nhưng từ những thứ mày kể. Tao nghĩ bạn mày có thể học giỏi, nhưng bị vấn đề về tâm lý. Cũng có thể bạn mày do nhà nó khá giả rồi, áp lực, nó đ’ muốn vô những công ty lớn nữa, nó vẽ chuyện. Tâm lý con người nó phức tạp lắm. Nhiều thứ mày chỉ thấy được bề nổi thôi.
Trường hợp 2, đứa thành công nghĩa là nó chăm chỉ và biết cách thành công.
Tao nghĩ thành công hay không nó dựa vào chính mình. May mắn là một phần nhỏ thôi.
 
Sửa lần cuối:
Mày bớt mê tín đi. T tin là có tâm linh, có những thứ khoa học chưa giải thích được. Nhưng đó chỉ là một phần nhỏ. Để thành công mà dựa vào tâm linh thì t thấy nó rất xa vời.
Trường hợp 1, với một nước tư bản, cái nó khát nhất là nhân tài, người có thể tạo thêm lợi nhuận cho nó. Nếu bạn mày giỏi thật sự, tao nói thẳng, recruiter nó tận tận trường bốc đi. Chưa cần tốt nghiệp. Tao gặp nhiều trường hợp vậy rồi. Tao không phải bạn mày nên không biết. Nhưng từ những thứ mày kể. Tao nghĩ bạn mày có thể học giỏi, nhưng bị vấn đề về tâm lý. Cũng có thể bạn mày do nhà nó khá giả rồi, áp lực, nó đ’ muốn vô những công ty lớn nữa, nó vẽ chuyện. Tâm lý con người nó phức tạp lắm. Nhiều thứ mày chỉ thấy được bề nổi thôi.
Trường hợp 2, đứa thành công nghĩa là nó chăm chỉ và biết cách thành công.
Tao nghĩ thành công hay không nó dựa vào chính mình. May mắn là một phần nhỏ thôi.
recruiter reach out thì có cđj đâu, htrc chỗ t có thằng Principal của 1 boutique nó còn travel 4 tiếng để recruit đây. M có hiểu MBB hay Goldman Sach, Jp Morgan nó cạnh tranh kinh khủng khiếp ntn k? Thằng bạn t đang trong recruiting process với JP Morgan tổng cộng 7 rounds nhé!!!

Thôi t đéo nói sâu thêm nhưng kể cả tier 2 như big 4 t cũng thấy những mặt trái trong recruiting rồi.

Có việc tốt thì đơn giản. Ý tao nói đống "prestigious" kia kia kìa
 
Sửa lần cuối:
vl nãy lúc nãy t với m bạn bạn thân thiết, vì m chửi VN t đéo thích nghe h mày lại cắn tao, huhu vl bạn bè :sweat:
T biết m khó chịu khi t nói k tốt về Việt Nam rồi.T k cắn m,t nói thực tế mak
M k thấy nhiều người nói m sân si so bì tự làm khổ m sao:vozvn (19):
 
Người ko hiểu gọi là may mắn, ng hiểu gọi đó là phúc đức =)))
 
recruiter reach out thì có cđj đâu, htrc chỗ t có thằng Principal của 1 boutique nó còn travel 4 tiếng để recruit đây. M có hiểu MBB hay Goldman Sach, Jp Morgan nó cạnh tranh kinh khủng khiếp ntn k? Thằng bạn t đang trong recruiting process với JP Morgan tổng cộng 7 rounds nhé!!!

Thôi t đéo nói sâu thêm nhưng kể cả tier 2 như big 4 t cũng thấy những mặt trái trong recruiting rồi.

Có việc tốt thì đơn giản. Ý tao nói đống "prestigious" kia kia kìa
Ok, đọc xong cái này thì tao thấy dễ hiểu hơn rồi. Đám tier 1 này, 1 cái vị trí chủ chốt như business analysis nó không đơn giản. Bạn mày là công tử, gpa top 1%. Có thể về chuyên môn bạn mày giỏi thật. Nhưng những vị trí quan trọng ntn nó cần nhiều thứ hơn chuyên môn. Ví dụ như connection, kỹ năng mềm, am hiểu về văn hoá. Những cái này, cùng tầng lớp, một người nước ngoài đ’ thể đọ lại tụi native được.
Giải pháp đơn giản có thể là apply vô những chỗ dễ hơn. Rồi build connection từ từ. Nói chung kinh doanh nó không giống như khối ngành kỹ thuật. Nó cần nhiều skill hơn để thành công. Nếu kỹ thuật cần độ sâu, thì kinh doanh cần độ rộng.
 
Hế lu các tml. Năm nay tao 24 cái bánh chưng rồi và đã đến lúc tao cảm thấy đéo tín đéo thể được. Có những thứ xã hội vận hành 1+1 không bằng 2, và những việc này cũng chỉ biết trông chờ giải đáp vào tử vi tâm linh. Cũng chính vì thế không ít những con chiên vào tâm linh, kể cả có những ngừoi rất thành công. Vậy tao xin được phép tản mạn về 1 số thứ mà tao nhìn thấy như sau:

Thứ nhất: Theo chúng mày trong trường hợp này đứa nào may mắn hơn? Tao quen 1 số đứa nhà trăm tỉ - ngàn tỉ. Và đương nhiên rất tài giỏi, chúng nó đều học ở những trường đại học top đầu ở Mỹ cả. Nhưng chúng nó kiểu bị điên, bị cuồng, bị ám ảnh bởi công việc/sự nghiệp. Có đứa con gái nhà nghìn tỉ và nó từng rải mấy trăm đơn vào Investment Banking (ngân hàng đầu tư) đến nỗi bị stress, mệt mỏi các thứ cơ. Có thằng con trai tao biết nhà trăm tỉ, cũng đang cuồng điên xin vào management consulting, nó từng thất bại với Mckinsey và đang thử với tier 2, nó cũng đã vào vòng cuối phỏng vấn của cả 2 công ty và công sức bỏ ra không hề ít. Nó như một thằng hâm vẫn không thể ăn ngon ngủ yên neeus như nó không hoàn thành mục đích. Đến độ có lúc nó phải đi uống thuốc ngủ, gặp bác sĩ tâm lý.

Cho những thằng nào không biết, 2 cái nghành tư vấn chiến lược và ngân hàng đầu tư rất là khó. Mỗi năm những công ty kiểu goldman sach, Mckinsey nhận được hàng trăm nghìn đơn và chỉ tầm 5% vào được vòng phỏng vấn cuối và 1% được nhận.

Và theo chusng mày những đứa con nhà đại gia đâm đầu vào những cái u mê như thế có sướng hơn những đứa nhàn nhàn nhwng luôn gặt hái được thành công không?

Thứ 2: Ở trên đowfi này chẳng có gì là 1+1 = 2 cả. Tao quen nhiều đứa ddi học, học những trường tư thục nội trú cấp 3 mà cả bọn mỹ cũng k mơ tới được, học những trường dnah tiếng top đầu như NYU Stern, gpa cả 3.7 3.8, xong vẫn đéo kiếm được việc. Cá biệt có thằng bạn tao bằng thạc sĩ thứ 2, điểm GRE với SAT toàn top 1%, nhưng vẫn chật vật xin vào công ty top đầu. Tất cả những đứa đấy đều là con của doanh nghiệp, nên đương nhiên không có chuyện chúng nó đụt hay ngu ở đây cả. Đứa nào cũng ngoại hình xịn cả. Nhưng có những đứa trông rất đụt, học năm đầu tiên ở Mỹ, tiếng Anh còn chưa sõi, nhưng lại được nhận vào các tập đoàn hàng đầu.

Đến cái nước này tao thật sự tin vào tâm linh, tin vào đương số, tin vào nghiệp lực kiếp trước. Có những ngừoi làm mọi thứ rất nhẹ nhàng, có những ngừoi rất phải chật vật và tất cả, dù mọi thứ và khởi điểm đều hơn. Điều này làm tao phân vân và nghĩ ra 2 cái gọi là sự đối lập trong cuộc sống cũng như tâm linh như ở trên. Tóm lại 2 câu hỏi của tao là:

Thứ nhất: Việc mày sinh ra trong gia đình giàu có, mày nỗ lực, cố gắng, mất ăn mất ngủ, gọi là cuồng điên đam mê để đạt được thứ gì đấy, nhưng không thể đạt được. So với sinh ra 1 gia đình bình thường, mày chỉ cần nỗ lực nhưng mọi việc thuận lợi, thì rốt cuộc bên nào sướng hơn?

Thứ hai: Những trường hợp tao nói ở vế thứ 2, thực ra trên đời rất rất là nhiều. Và liệu có công bằng cho những đứa nỗ lực kia không? Khi may mắn mãi không đến. Mafy đừng nghĩ có trình độ là được, vì dù xuất chúng đến đâu cũng phải tuỳ vào ngừoi phỏng vấn các thứ nữa, khi đã đến vòng cuối thì cuối cùng cũng chỉ là so găng độ may mắn thôi vì không một thằng quản lý nào bị ngu và dám gửi 1 thằng ngu lồn không biết gì gặp giám đốc cả.

Thees nên là tao rất tín, vì việc thành công không đến bằng một đường thẳng. Tao hằng ngày vẫn mong được các cụ phù hộ độ trì cho tao để mọi thứ thuajan lợi. Vì tao tin thuận lợi và tâm linh rất mật thiét với nhau. Và có những lần tao có dịp đi lễ với các cô chú quan chức rồi vì tao đi theo bố mẹ (kiểu giám đốc sở, tướng tá quân đội). Có lẽ vì họ rất tín nên họ có sự âm phần hỗ trợ nên mọi việc thuận lợi hơn?

Lần cuối cùng rời khỏi VN, mẹ dẫn tao đi gặp 1 cô. Cô hỏi bây giờ muốn về cơ cấu, thi công chức cán bộ thì làm từ bây giờ, cô có chức vụ với quan hệ cũng khá to. Nhưng tao cũng tìm hiểu về lá số của mình, và hiểu bieest mình là ai. Thws nhất tao k biết nhậu, thứ 2 tao k phải con cháu trực hệ, thứ 3 tao không có bố nuôi, thứ 4 tao không quen văn hoá VN. Và quan trọng nhất trên lá số của tao không phải 1 mà là thầy nào cũng bảo bảo về VN thì ăn lồn ăn cặc. Thế là tao quyết định ở bên này, nhưng thật sự mọi việc cũng đéo thuận như tao nghĩ, vì tao là thằng từng thất bại vớiMckinsey như đã kể trên và đang chờ đợi cơ hội mới. Cũng lọt vào phỏng vấn của nhiều công ty top đầu rồi, và thằng đéo nào vào vòng cuối cũng đều giỏi hết. Tao không thể điều khiển được việc thằng tuyển dụng có cảm thấy nứng với mình thay vì những ứng viên khác, và tao cũng từng thuê những thằng coaching với giá $300/h hay gặp bọn career coach của trường và tao chả có vấn đề đéo gì cả. Nên tao thật sự tin vào tâm linh có thể cứu rỗi, để mọi việc được thuận hơn khi mình đã làm hết phần dương của mình rồi.

Trong một cuốn sách tao đọc năm ngoái, kể về ông này trong trại tập trung ở Đức Quốc Xã. Ông ý bảo đến cái lúc vào trại, không một ai không dám tin là không có chúa, vì đấy là hy vọng duy nhất lé loi họ có thể có. Việc tao tin tử vi, tâm linh và theo đạo Mẫu cũng tương tự như thế này, khi chưa gặt hái được sự thuận lợi thì cũng mong âm phần cứu được ...
Đọc lướt 1 đoạn thì anh thấy có mấy việc ở đây, em tự kiểm chứng nhé.

1 là tất cả những người bạn của em và chính em đều còn rất trẻ, ngoài học vấn, tiền bạc, và nỗ lực, có một thứ rất quan trọng mà tụi em thiếu. Đấy là “kinh nghiệm làm việc”, tất cả những công việc như consultant, broker, financial analyst and/or manager đều là những công việc/vị trí cần có kinh nghiệm làm việc.

Ví dụ như thời điểm khủng hoảng, lạm phát như hiện tại, nói đơn giản và thực dụng là anh sẽ không bao giờ tin lời nói của một thanh niên mới ra trường vài năm để chi tiền đầu tư hay những vấn đề tương tự. Thay vào đó anh sẽ xin ý kiến của mấy anh già lọc lõi cuộc đời.

2 là “kỹ năng mềm” và “ảo tưởng”. Tất cả các bạn của em và sinh viên Vietnam mới ra trường nói chung đều rất yếu “kỹ năng mềm”, mà cái này lại hoàn toàn chẳng liên quan gì đến học vấn hay kiến thức mô phạm trên trường. Sinh viên nước ngoài được học kỹ năng mềm theo kiểu Âu Mỹ từ khi còn học mẫu giáo, trong khi sinh viên Vietnam qua đó học mới được vài năm, chỉ yếu là kiến thức mô phạm trên trường, hoàn toàn không có “kỹ năng mềm”, trừ vài người bẩm sinh hoạt bát, mau mồm mau miệng thì may ra, còn lại failed hết.

“Ảo tưởng” là bởi vì các bạn đang follow theo tiêu chuẩn/tiêu chí của Âu Mỹ. Bố mẹ của các bạn này đa phần là chủ doanh nghiệp hoặc là quan chức ở Vietnam, các bạn này nếu ở Vietnam thì khẳng định là cuộc sống vật chất và chế độ đãi ngộ được hưởng khá cao, theo kiểu chủ.

Tuy nhiên sang Âu Mỹ thì lại lệch chuẩn, không có khả năng làm ông/bà chủ như ở Vietnam, mà lại đi làm thuê. Tâm lý của làm chủ và làm thuê là hoàn toàn khác nhau.

Thêm nữa là “Ảo tưởng” rằng bố mẹ mình giàu và giỏi, mình cũng được đào tạo tử tế thì tại sao lại không cạnh tranh vào các vị trí cao nhất? Trong khi đó thì lại quên mất rằng mình hoàn toàn thiếu rất nhiều các điều kiện mà ông chủ Tây mong muốn.

Finally, tâm linh ư? Mời sang topic của tôi nói chuyện nhé. Những thứ bạn chia sẻ ở đây không phải là tâm linh, chỉ là một chút miss understanding and over expectations mà thôi. Try to start as all others American students, then you can have a better scope of life.
 
Đọc lướt 1 đoạn thì anh thấy có mấy việc ở đây, em tự kiểm chứng nhé.

1 là tất cả những người bạn của em và chính em đều còn rất trẻ, ngoài học vấn, tiền bạc, và nỗ lực, có một thứ rất quan trọng mà tụi em thiếu. Đấy là “kinh nghiệm làm việc”, tất cả những công việc như consultant, broker, financial analyst and/or manager đều là những công việc/vị trí cần có kinh nghiệm làm việc.

Ví dụ như thời điểm khủng hoảng, lạm phát như hiện tại, nói đơn giản và thực dụng là anh sẽ không bao giờ tin lời nói của một thanh niên mới ra trường vài năm để chi tiền đầu tư hay những vấn đề tương tự. Thay vào đó anh sẽ xin ý kiến của mấy anh già lọc lõi cuộc đời.

2 là “kỹ năng mềm” và “ảo tưởng”. Tất cả các bạn của em và sinh viên Vietnam mới ra trường nói chung đều rất yếu “kỹ năng mềm”, mà cái này lại hoàn toàn chẳng liên quan gì đến học vấn hay kiến thức mô phạm trên trường. Sinh viên nước ngoài được học kỹ năng mềm theo kiểu Âu Mỹ từ khi còn học mẫu giáo, trong khi sinh viên Vietnam qua đó học mới được vài năm, chỉ yếu là kiến thức mô phạm trên trường, hoàn toàn không có “kỹ năng mềm”, trừ vài người bẩm sinh hoạt bát, mau mồm mau miệng thì may ra, còn lại failed hết.

“Ảo tưởng” là bởi vì các bạn đang follow theo tiêu chuẩn/tiêu chí của Âu Mỹ. Bố mẹ của các bạn này đa phần là chủ doanh nghiệp hoặc là quan chức ở Vietnam, các bạn này nếu ở Vietnam thì khẳng định là cuộc sống vật chất và chế độ đãi ngộ được hưởng khá cao, theo kiểu chủ.

Tuy nhiên sang Âu Mỹ thì lại lệch chuẩn, không có khả năng làm ông/bà chủ như ở Vietnam, mà lại đi làm thuê. Tâm lý của làm chủ và làm thuê là hoàn toàn khác nhau.

Thêm nữa là “Ảo tưởng” rằng bố mẹ mình giàu và giỏi, mình cũng được đào tạo tử tế thì tại sao lại không cạnh tranh vào các vị trí cao nhất? Trong khi đó thì lại quên mất rằng mình hoàn toàn thiếu rất nhiều các điều kiện mà ông chủ Tây mong muốn.

Finally, tâm linh ư? Mời sang topic của tôi nói chuyện nhé. Những thứ bạn chia sẻ ở đây không phải là tâm linh, chỉ là một chút miss understanding and over expectations mà thôi. Try to start as all others American students, then you can have a better scope of life.
em chỉ xin nói 1 điều thôi ạ. Tất cả những vị trí được apply em kể trên đều là entry level hết. Nhiều năm kinh nghiệm, MBA thì ngừoi ta sẽ apply vào vị trí khác. Em cám ơn a đã xem topic và e cũng đọc qua topic của anh rồi.
 
Mckinsey khó lắm hả? Chị gái tao làm ở MBB thấy cũng ko khó lắm mà, lương thì bèo :vozvn (19):
Tao thấy qua câu cú mày viết thì hơi bị lủng củng, tư duy logic của mày có vấn đề. Có thể đó là lý do mày ko thành công khi xin việc. Góp ý chân thành
 
Sửa lần cuối:
Mckinsey khó lắm hả? Chị gái tao làm ở MBB thấy cũng ko khó lắm mà, lương thì bèo :vozvn (19):
Tao thấy qua câu cú mày viết thì hơi bị lủng củng, tư duy logic của mày có vấn đề. Có thể đó là lý do mày ko thành công khi xin việc. Góp ý chân thành
offfice nào hả m?, tùy location nhé. Mà cộng đồng châu Á ở Mỹ thường có câu cửa miệng "con gái đéo tính" (câu này tao đéo nói nhé) vì sự đãi ngộ của các tập đoàn kiểu thế dành cho con gái thì kinh khủng khiếp vl. Không tin mày thử lượn 1 vòng linkedin của các sector như mình vừa nói chuyện đi, hay kể cả big 4 asian toàn con gái nhé.
 
Top