So sánh ngôn ngữ 4 nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam

同惡相濟

Bò lái xe
Cùng 1 khái niệm thì 4 nước sẽ có cách gọi khác nhau như thế nào?

School:
_ Trung Quốc: 学校 (Xuéxiào) - Học hiệu
_ Nhật Bản: 学校 (がっこう - Gakkō) - Học hiệu
_ Triều Tiên: 學校 (학교 - haggyo) - Học hiệu
_ Việt Nam: 場學 (trường học)

Teacher:
_ Trung Quốc: 教师 (Jiàoshī - Giáo sư), 老师 (Lǎoshī - Lão sư), 先生 (Xiānshēng - tiên sinh), 师父 (Shīfu - sư phụ), 教育工作者 (Jiàoyù gōngzuò zhě - Giáo dục công tác giả), 教员 (Jiàoyuán - giáo viên)
_ Nhật Bản: 教師 (きょうし - Kyōshi - giáo sư), 教員 (きょういん - Kyōin - giáo viên), 教授 (きょうゆ - Kyōyu - giáo thụ), 教諭 (きょうじゅ - kyōju - giáo dụ)
_ Triều Tiên: 敎師 (교수 - gyosu) - Giáo sư
_ Việt Nam: 教員 (giáo viên), 講員 (giảng viên)

Airplane:
_ Trung Quốc: 飞机 (Fēijī - phi cơ)
_ Nhật Bản: 飛行機 (ひこうき - Hikouki - phi hành cơ)
_ Triều Tiên: 飛行機 (비행기 - bihaeng-gi) - phi hành cơ
_ Việt Nam: 𣛠𩙻 (máy bay), 飛機 (phi cơ), 蓸𩙻 (tàu bay)
 
Sửa lần cuối:
Trường học đã sai cấu trúc hán việt rồi thằng ngu, nó có thể coi là từ thuần việt r, đúng phải là học trường
 
Sư phụ là gọi bọn lao công quét rác chứ tàu đéo nào gọi giáo viên là sư phụ.
Tiếng gọi tôn kính ngày xưa họ gọi người thầy, thời nay gọi lao công thì không biết, có thể là 1 cách gọi đểu hoặc 1 cách dùng từ khác
 
Trường học đã sai cấu trúc hán việt rồi thằng ngu, nó có thể coi là từ thuần việt r, đúng phải là học trường
Do mày quá cực đoan thôi, tao không hề nói tất cả đều là Hán-Việt, điển hình là có cả chữ Nôm ở đây, mày không chịu đọc
 
Tiếng gọi tôn kính ngày xưa họ gọi người thầy, thời nay gọi lao công thì không biết, có thể là 1 cách gọi đểu hoặc 1 cách dùng từ khác
Bọn tàu bây giờ gọi sư phụ với những đối tượng như: quét rác, lái taxi, bảo vệ....
 
Máy bay với chữ nôm ở cùng một thời kỳ à?
Thế thì mày phải giở lại lịch sử xem cái máy bay đầu tiên ở Việt Nam là khi nào? Trong Hán Nôm hoàn toàn có từ này
 
Bọn tàu bây giờ gọi sư phụ với những đối tượng như: quét rác, lái taxi, bảo vệ....
Nhưng rõ ràng lịch sử nước người ta cái từ này là để gọi người thầy dạy mình đúng không?
 
Quốc gia - nhà nước
Quốc kì - may đéo bị dịch thành 'nước cờ'
Sau cách mạng bần nông lên nắm quyền, chủ trương dùng từ thuần việt như 'cặc, Lồn, đụ' thay vì 'dương vật, âm vật, giao phối'
 
Quốc gia - nhà nước
Quốc kì - may đéo bị dịch thành 'nước cờ'
Sau cách mạng bần nông lên nắm quyền, chủ trương dùng từ thuần việt như 'cặc, lồn, đụ' thay vì 'dương vật, âm vật, giao phối'
Chữ Quốc Kỳ (國旗) thường sẽ được dịch là Cờ Tổ Quốc thui bác :D
Còn cái vụ thuần Việt nghe chối chối thì cũng có nhiều ví dụ như: Nhà vệ sinh -> nhà đái ỉa, nhà hộ sinh -> xưởng đẻ
 
Sư phụ gọi mấy thằng dạy nhưng đéo phải dạy học
Thực ra dạy cái gì chả là dạy học hả bác? Giờ thầy dạy ở lò rèn cũng là kiến thức cần phải học thôi chứ bác đừng nghĩ chỉ có người dạy chữ nghĩa (mà nói thật người dạy chữ nghĩa thời xưa cũng gọi là sư phụ đấy) thì mới được tính là dạy học. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư không có nghĩa chỉ có dạy chữ mới đáng được gọi là sư phụ bác ạ. Đơn giản ra đường người dạy bác lái xe như @Trâu Lái Xe cũng là thầy dạy rồi
 
Sư phụ là gọi bọn lao công quét rác chứ tàu đéo nào gọi giáo viên là sư phụ.
mày nhầm với chữ sư phó rồi
cả chữ sư phụ và sư phó tiếng tàu đều đọc như nhau là shifu (dấu thanh cũng như nhau) nhưng phụ và phó là 2 chữ hán khác nhau nhé

mày gọi lao công, tài xế này nọ chính là dùng từ sư phó

à đầu bếp ks 5 sao, nhà hàng michelin 1-3 sao cũng gọi là sư phó nhé, đéo biết lại tưởng từ này là từ cho bọn mạt hạng
 
mày nhầm với chữ sư phó rồi
cả chữ sư phụ và sư phó tiếng tàu đều đọc như nhau là shifu (dấu thanh cũng như nhau) nhưng phụ và phó là 2 chữ hán khác nhau nhé

mày gọi lao công, tài xế này nọ chính là dùng từ sư phó
Không rõ giờ người Trung Quốc dùng 2 chữ Sư Phó (師傅) thế nào chứ ngày xưa chữ này rất cao quý, thường để gọi thầy dạy vua (cách gọi khác là Thái Phó). Nếu thực sự thời nay lại dùng chỉ để gọi người làm nghề bảo an, nhân viên vệ sinh,... thì thật đáng tiếc
 
Không rõ giờ người Trung Quốc dùng 2 chữ Sư Phó (師傅) thế nào chứ ngày xưa chữ này rất cao quý, thường để gọi thầy dạy vua (cách gọi khác là Thái Phó). Nếu thực sự thời nay lại dùng chỉ để gọi người làm nghề bảo an, nhân viên vệ sinh,... thì thật đáng tiếc
như tao bảo, chúng nó đang hiểu nhầm rằng người tàu dùng từ sư phó với ý nghĩa khinh miệt, ko phải vậy, ai chuyên gia về lĩnh vực gì cũng gọi là sư phó, giống như là đầu bếp ks 5 sao, thợ mộc cấp nhà nước, nghệ nhân cấp nhà nước cũng đều dc gọi là sư phó

người ta dùng từ sư phó cho bảo vệ, lao công, ý nghĩa thực sự là để tôn trọng những ngành nghề này, nhưng đéo hiểu sao nhìu6 thằng ko hiểu và đi xuyên tạc
 
mày nhầm với chữ sư phó rồi
cả chữ sư phụ và sư phó tiếng tàu đều đọc như nhau là shifu (dấu thanh cũng như nhau) nhưng phụ và phó là 2 chữ hán khác nhau nhé

mày gọi lao công, tài xế này nọ chính là dùng từ sư phó

à đầu bếp ks 5 sao, nhà hàng michelin 1-3 sao cũng gọi là sư phó nhé, đéo biết lại tưởng từ này là từ cho bọn mạt hạng
Đố mày tìm được ai ở tàu gọi giáo viên là sư phụ đấy.
 
Đố mày tìm được ai ở tàu gọi giáo viên là sư phụ đấy.
sư phụ thì chỉ dùng trong môn phái thôi, giờ thì xã hội hiện đại ai dùng từ đó

nhưng dm cần phân biệt dc chữ phụ với phó là 2 từ hán khác nhau à, cũng đéo có thằng tàu nào gọi lao công, tài xế là sư phụ cả
 
như tao bảo, chúng nó đang hiểu nhầm rằng người tàu dùng từ sư phó với ý nghĩa khinh miệt, ko phải vậy, ai chuyên gia về lĩnh vực gì cũng gọi là sư phó, giống như là đầu bếp ks 5 sao, thợ mộc cấp nhà nước, nghệ nhân cấp nhà nước cũng đều dc gọi là sư phó

người ta dùng từ sư phó cho bảo vệ, lao công, ý nghĩa thực sự là để tôn trọng những ngành nghề này, nhưng đéo hiểu sao nhìu6 thằng ko hiểu và đi xuyên tạc
Không phải là khinh miệt mà là tôn trọng những người địa vị thấp nên mới gọi thế.
 
Đố mày tìm được ai ở tàu gọi giáo viên là sư phụ đấy.
Thực ra thời xưa việc gọi thầy dạy chữ cho mình là sư phụ rất phổ biến (vì thầy thời đó tôn kính như cha vậy). Thời nay bạn vẫn có thể gặp cái từ này nếu như bạn đi học võ ở Trung Quốc.
 
Thực ra thời xưa việc gọi thầy dạy chữ cho mình là sư phụ rất phổ biến (vì thầy thời đó tôn kính như cha vậy). Thời nay bạn vẫn có thể gặp cái từ này nếu như bạn đi học võ ở Trung Quốc.
Tao học ở tàu 3 năm làm việc với bọn tàu cũng hơn chục năm tao chưa thấy ai gọi thầy cô giáo là sư phụ cả, mày đừng tag tao nữa.
 
Top