Live Đề xuất ngân hàng mua lại trái phiếu cứu nguy doanh nghiệp và nền kinh tế

Mainboard

Đẹp trai mà lại có tài
Tạo tiền lệ ngân hàng phải mua lại trái phiếu doanh nghiệp khỏi lý do lý trấu. :sure:
Ban IV đề xuất tính tới các giải pháp đặc biệt trong giai đoạn nhất định nhằm giải nguy cho doanh nghiệp và nền kinh tế, như cho phép các ngân hàng thương mại trong nước tham gia mua lại các trái phiếu sắp tới hạn và xử lý như một dạng tín dụng đặc biệt ngoài tín dụng thông thường.

Trong báo cáo gửi Thủ tướng, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) đề xuất nhiều giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại.

Theo đánh giá của Ban IV, khó khăn về dòng tiền đang đặt doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vào những tình thế hết sức cấp bách, khó khăn; ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của nhiều ngành, lĩnh vực.

Để hỗ trợ nỗ lực phục hồi của doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp tư nhân trong nước trong bối cảnh doanh nghiệp đối diện với khó khăn rất lớn về dòng tiền, Ban IV đề xuất Chính phủ xem xét kéo dài tới hết năm 2023 một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp như: chính sách giảm 2% thuế VAT, chính sách giãn/hoãn áp dụng biểu giá thuê đất mới theo Nghị định số 96/2019/NĐ-CP của Chính phủ; các chính sách tín dụng như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ,...

Đề xuất giải quyết những thách thức liên quan đến thị trường tài chính, Ban IV cho rằng, Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tham vấn các chuyên gia tài chính, chính sách uy tín trong nước, quốc tế để đánh giá bối cảnh và nhận diện giải pháp.

Trường hợp cần thiết, đề xuất tính tới các giải pháp đặc biệt trong giai đoạn nhất định nhằm giải nguy cho doanh nghiệp và nền kinh tế, như cho phép các ngân hàng thương mại trong nước tham gia mua lại các trái phiếu sắp tới hạn và xử lý như một dạng tín dụng đặc biệt ngoài tín dụng thông thường.

Vì lượng trái phiếu sắp tới hạn có giá trị vượt rất nhiều lần khả năng mua lại của một số tổng công ty nhà nước như Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).

Bên cạnh đó, để gia tăng hiệu quả sử dụng hạn mức tín dụng năm 2023, giúp dòng vốn hỗ trợ được cho doanh nghiệp ở nhiều ngành, lĩnh vực, Ban IV đề xuất Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước làm việc với các ngân hàng thương mại để nghiên cứu, thiết kế các gói tín dụng ưu đãi cho các ngành, lĩnh vực sản xuất chủ lực trong nước, trong đó có những khoản mục dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để không triệt tiêu năng lực doanh nghiệp.

Với chính sách siết tín dụng đối với bất động sản, cần thiết phải phân tách các loại bất động sản để các loại hình như xây dựng nhà ở xã hội, bệnh viện, trường học, các dự án xây dựng hạ tầng sản xuất..., không bị ảnh hưởng tiêu cực theo chính sách chung, từ đó tạo cơ hội cho nhiều nhóm doanh nghiệp liên quan.

Phân tích cụ thể về khó khăn trong duy trì các kênh huy động vốn trung và dài hạn để mở rộng đầu tư, phục hồi doanh nghiệp, Ban IV cho biết, hiệu ứng sụt giảm niềm tin từ thị trường đối với các doanh nghiệp bất động sản đã lan rộng tới mọi loại hình doanh nghiệp khác, khiến kênh huy động trái phiếu không thể giúp doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư trong ngắn hạn để giải quyết các bài toán cấp bách.

Thị trường chứng khoán theo đó cũng chịu ảnh hưởng mạnh, làm khó khăn về vốn của doanh nghiệp thêm trầm trọng. Nhiều doanh nghiệp lớn phải bố trí nguồn vốn để mua lại trái phiếu trước hạn.

Trong bối cảnh niềm tin thị trường xuống thấp, cạn vốn lưu động, cạn dòng đầu tư, các tài sản của doanh nghiệp có nguy cơ bị bán tháo.

Thậm chí, thông tin từ doanh nghiệp, hiệp hội cho thấy, có thể xuất hiện làn sóng bán các nhà máy/cơ sở sản xuất của doanh nghiệp Việt cho nhà đầu tư nước ngoài (điển hình như doanh nghiệp Thái Lan đang tiến hành nhiều thương vụ đàm phán mua bán các nhà máy dệt may và sản xuất lĩnh vực khác).

Ban IV đánh giá đây là thách thức không chỉ với doanh nghiệp Việt Nam mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế vĩ mô.

Hồng Hà
 
Sửa lần cuối:
Bắt mua lại cũng được,nhưng dám tru di vây cánh phát hành ko,hay sợ vỡ bình?
 
Có cl nè. Muốn dân chủ thi dân phải có hàng .... nóng như tô phở mùa mưa
 
Địt mẹ đề xuất ngu học thế. Cho tụi doanh nghiệp phát hành trái phiếu vô tội vạ giờ đi dọn cức cho hết
 
tao bảo rồi. Sang tuần có tin bơm tiền cứu bđs. Giờ nó bắt ngân hàng tm mua rồi huhu. Bắt ngân hàng tm mua thì ngân hàng lấy gì trả tiết kiệm cho dân
theo mày có cách gì để cứu kinh tế vn khỏi vỡ nợ ko??
 
Mong không mua lại. Dân mua trái phiếu bị mất tiền xong cứ thấy thằng nào của ngân hàng ra là xử.bớt thêm mấy con làm đĩ mang mác ngân hàng và những đứa lương 40 50tr/ tháng. Giai cấp nghèo như chúng ta sẽ thấy an ủi 1 phần
 
Thôi m.
Lúc mua có lãi thì đéo chia nhà nước đồng nào.
Lúc có vấn đề thì bắt nhà nước gánh.

Mà tiền nhà nước in ra là mồ hôi nước mắt của 100 triệu dân đao lồng chứ ở đâu ra
 
Tích cực suất cu li và đĩ thôi.
xuất cũng éo kịp luôn,đó là kế hoạch dài hơi,giờ giả sử cho mày giữ 2 chức Thủ Tướng và Tổng bí Thư,toàn quyền 100% thì mày sẽ làm gì để cứu đất nước trong vòng 6 tháng khỏi vỡ nợ
 
xuất cũng éo kịp luôn,đó là kế hoạch dài hơi,giờ giả sử cho mày giữ 2 chức Thủ Tướng và Tổng bí Thư,toàn quyền 100% thì mày sẽ làm gì để cứu đất nước trong vòng 6 tháng khỏi vỡ nợ
Tao sẽ như góp ba chốp reset
 
tiền đáng nhẽ phải đầu tư vào dịch vụ, sản xuất, y tế, giáo dục ... nhưng lại bắt phải "cứu" bđs, tiền "cứu" này từ đâu ra, từ chính đồng thuế các a đóng chứ từ đâu, túm cái váy lại là chính phủ lấy đất ( giải tỏa ) của bọn m giao cho a quyết, dũng, vượng ... làm chung cư bán giá cắt cổ cho chính bọn m, nhưng = 1 thế lực nào đó các a vẫn lỗ sml, sắp vỡ nợ thì nhà nước lại tiếp tục lấy tiền của bọn m trả hộ nợ cho các a ý :vozvn (1):
 

Có thể bạn quan tâm

Top