Live Yêu cầu hạn chế găm giữ chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ

Mainboard

Đẹp trai mà lại có tài
Dấu hiệu của kết hối, kết kim? :doubt:
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, ngăn chặn tình trạng đô la hoá và vàng hoá trong nền kinh tế.

Thời gian tới, dự báo tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường cả về chính trị, an ninh, kinh tế, xã hội; xung đột Nga - Ukraine kéo dài; tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại; nguy cơ suy thoái kinh tế và rủi ro về tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, lương thực gia tăng.

Ở trong nước, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ và thuận lợi. Sức ép lạm phát, tỷ giá, lãi suất tăng; dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, bão lũ tiếp tục diễn biến bất thường, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất, kinh doanh.

Tại Nghị quyết 143/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực; theo dõi sát tình hình, phản ứng chính sách kịp thời, chính xác, không chuyển trạng thái đột ngột.

Hạn chế tình trạng chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ - Ảnh 1.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, ngăn chặn tình trạng đô la hóa và vàng hóa trong nền kinh tế. (Ảnh: IT)​

Hạn chế tình trạng chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ

Riêng Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ yêu cầu cơ quan này chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác.

Trong đó, điều hành lãi suất, tỷ giá, tín dụng linh hoạt, phù hợp với diễn biến tình hình. Đồng thời, có biện pháp can thiệp thị trường ngoại hối khi cần thiết theo quy định, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ và hệ thống các tổ chức tín dụng.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước có giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, ngăn chặn tình trạng đô la hóa và vàng hóa trong nền kinh tế.

Chính phủ cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước cung cấp đủ vốn tín dụng cho nền kinh tế, tập trung vào sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.

Kịp thời nắm tình hình, có giải pháp phù hợp hỗ trợ, chỉ đạo các ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu vốn cho thương nhân nhập khẩu xăng dầu, than, góp phần tháo gỡ khó khăn, bảo đảm an ninh năng lượng.

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, góp phần ổn định thị trường tiền tệ, củng cố niềm tin thị trường, tâm lý của nhà đầu tư, người dân và doanh nghiệp.

Ngoài ra, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước sớm tổng hợp các khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện Nghị định số 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ.

Trường hợp cần thiết, kịp thời đề xuất cấp có thẩm quyền phương án điều chỉnh nguồn vốn sang chương trình khác để nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ.

Sớm báo cáo việc đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ

Về phía Bộ Tài chính, Chính phủ yêu cầu cơ quan này chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tập trung triển khai thực hiện Nghị định số 65/2022/NĐ-CP ngày 16/9/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.

Đồng thời, rà soát, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, ổn định thị trường trái phiếu doanh nghiệp, báo cáo Chính phủ để sửa đổi (nếu cần thiết). Giao Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo xử lý.

Hạn chế tình trạng chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ - Ảnh 3.
Bộ Tài chính sớm báo cáo việc đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ.​

Bộ Tài chính cũng phải có giải pháp xử lý kịp thời các khó khăn trong ngắn hạn liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp và thúc đẩy thị trường phát triển lành mạnh, hiệu quả, bền vững trong trung hạn, dài hạn.

Sớm báo cáo đánh giá từng loại trái phiếu, việc đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ trong Quý IV/2022 và năm 2023, đề xuất giải pháp xử lý chủ động, phù hợp, hiệu quả với diễn biến tình hình.

Huyền Anh
 
Sửa lần cuối:
Các mày đừng lo, đây là đòn gió, ngầm khẳng định chuyến đi sứ Tàu đéo được cho đồng xu cắc bạc gì, thủ tướng Đức sang thăm Việt Nam là ổn ngay, công lớn thuộc về Vedan chứ ko phải Tnú, ông chú bộ ct ở xàm tân vừa hộp cho tao đó :))
 
chúng mày mua vàng có bao giờ thắc mắc sao vàng SJC nó luôn bọc trong bọc nhựa niêm phong ko :))) vn nhiều kỹ sư , tiến sĩ lắm dân đen ko qua đc mấy thánh này đâu sẽ có cơn bão vàng trong tương lai thôi
 
Vàng sjc nằm trong tầm kiểm soát của bọn nó cmnr, thằng nào khui seal vàng sjc ra coi thử có phải vàng thật ko hay thỏi chì :))
Dân nhà giàu mà tao biết éo ai chơi sjc cả, toàn chơi vàng miếng của tiệm vàng hoặc nhẫn trơn thôi. Ngẫm tới uy tín của nhà nước + chênh lệch với TG mà vẫn đâm đầu vào mua sjc thì cũng hơi liều. :vozvn (36):
 
Hết thì in ra, sợ kẹc gì in cả đô la mẽo luôn, ta là vô sản chân chính kia mà :ah: :ah: :ah:
đô đấy in thế Lồn nào được
2 nguồn đô chính của VN là FDI và kiều hồi đều toang nặng nên h đéo có đô mà nhập xăng, sắp tới phân bón, máy móc, thuốc thang cũng đéo có đâu
h thằng nào đi mua đô số lượng lớn dễ bị xích lắm
 
Trước giờ t xài ở vn bao nhiêu thì t cắt đô đổi ra thôi chứ không bao giờ để dư, tiền cho thuê nhà thì cứ thu xu nào t đổi về đô hết.
 
đô đấy in thế lồn nào được
2 nguồn đô chính của VN là FDI và kiều hồi đều toang nặng nên h đéo có đô mà nhập xăng, sắp tới phân bón, máy móc, thuốc thang cũng đéo có đâu
h thằng nào đi mua đô số lượng lớn dễ bị xích lắm
T đang gáy, fen để t gáy xem nào. Chúng ta có bàn nát nước cũng chả đổi dc vấn đề đâu. Xoã đê
 
đô đấy in thế lồn nào được
2 nguồn đô chính của VN là FDI và kiều hồi đều toang nặng nên h đéo có đô mà nhập xăng, sắp tới phân bón, máy móc, thuốc thang cũng đéo có đâu
h thằng nào đi mua đô số lượng lớn dễ bị xích lắm
Mày ra chợ mua bao nhiêu đô cũng có. Đốt xong là tiêu được
 
T đang gáy, fen để t gáy xem nào. Chúng ta có bàn nát nước cũng chả đổi dc vấn đề đâu. Xoã đê
vấn đề nếu fen ở VN đéo đổ xăng được
ko phải bọn nó găm vì làm Lồn gì có mà găm
đéo có đô nhập xăng đâu, ko lẽ vác VND ra nó đạp vào mồm
sang năm có thể đéo có thuốc hay máy móc nữa cơ còn sml
 
Mày ra chợ mua bao nhiêu đô cũng có. Đốt xong là tiêu được
Tao mới chở 1 xe nè, thằng nào mua không? Cam kết rẻ hơn giá chợ đen, bao nhiêu cũng có
[
C5C08517-22B3-4583-99B1-705D7373379F.th.jpg
[/url]
 

Có thể bạn quan tâm

Top