Bộ Tài chính: Trái phiếu doanh nghiệp không phải là tiền gửi tiết kiệm ngân hàng

Mainboard

Đẹp trai mà lại có tài
VTV.vn - Thông lệ quốc tế và pháp luật của Việt Nam đều quy định trái phiếu doanh nghiệp do doanh nghiệp phát hành theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm.

chinh-phu-yeu-cau-danh-gia-tpdn-dao-han-quy-iv2022-va-nam-2023-sua-nghi-dinh-65-neu-can1668131682-1668419845793730285312-crop-1668419864913562389529.jpg

Bộ Tài chính vừa tiếp tục phát đi các khuyến nghị liên quan đến hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Bộ Tài chính cho biết trái phiếu doanh nghiệp là một loại sản phẩm chứng khoán xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi của doanh nghiệp đối với nhà đầu tư sở hữu trái phiếu. Nhà đầu tư trái phiếu sẽ được hưởng lãi suất và được doanh nghiệp trả lãi, gốc khi trái phiếu đến hạn.

"Thông lệ quốc tế và pháp luật của Việt Nam đều quy định trái phiếu doanh nghiệp do doanh nghiệp phát hành theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm. Trái phiếu doanh nghiệp không phải là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm ngân hàng", Bộ Tài chính cho biết.

Theo Bộ Tài chính, trái phiếu thường có độ rủi ro cao hơn các sản phẩm tiết kiệm ngân hàng và phần chênh lệch cao hơn so với lãi suất tiết kiệm chính là rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận khi mua trái phiếu doanh nghiệp. Với đặc điểm trên, nhà đầu tư có trách nhiệm tự đánh giá mức độ rủi ro trong việc đầu tư trái phiếu, hạn chế về giao dịch trái phiếu được đầu tư và tự chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình.

Bộ Tài chính: Trái phiếu doanh nghiệp không phải là tiền gửi tiết kiệm ngân hàng - Ảnh 1.

Bộ Tài chính nhấn mạnh trái phiếu doanh nghiệp không phải là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm ngân hàng​

Bộ Tài chính cho biết thời gian qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong nước đã từng bước phát triển để trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp và nền kinh tế, qua đó hỗ trợ giảm áp lực lên kênh tín dụng ngân hàng

Tuy nhiên, sự phát triển nhanh của thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng đã xuất hiện một số tồn tại như: Có doanh nghiệp phát hành khối lượng lớn, lãi suất cao trong khi tình hình tài chính hạn chế; một số tổ chức cung cấp dịch vụ không đảm bảo chất lượng dịch vụ; một số nhà đầu tư cá nhân chỉ quan tâm đến lãi suất, không đánh giá đầy đủ đặc điểm, bản chất của trái phiếu doanh nghiệp, một bộ phận nhà đầu tư cố tình vi phạm để trở thành nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Theo đó, hiện tượng các nhà đầu tư cá nhân không phải là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ.

Từ năm 2019 đến nay, Bộ Tài chính cho biết đã thường xuyên thông tin về thị trường trái phiếu doanh nghiệp, ban hành 17 thông cáo báo chí, trong đó đã có các cảnh báo đến các doanh nghiệp phát hành, các chủ thể tham gia thị trường và nhà đầu tư cá nhân về các rủi ro cần lưu ý khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp.

Bộ Tài chính đề nghị các chủ thể tham gia trên thị trường trái phiếu cần tuân thủ quy định của pháp luật và lưu ý như sau:

Đối với doanh nghiệp phát hành:
Với nguyên tắc trái phiếu doanh nghiệp phát hành tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán đầy đủ, đúng hạn lãi, gốc trái phiếu và thực hiện các cam kết với nhà đầu tư. Do đó, các doanh nghiệp phát hành có trách nhiệm phải tự cân đối dòng tiền để đảm bảo các nghĩa vụ đã cam kết với nhà đầu tư khi phát hành trái phiếu. Trường hợp có khó khăn về tình hình tài chính thì phải chủ động xây dựng phương án trả nợ cụ thể và làm việc thống nhất với các nhà đầu tư để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư, đảm bảo uy tín của doanh nghiệp.

Đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ: Các tổ chức tư vấn, đại lý phát hành, đại lý lưu ký, chuyển nhượng trái phiếu và các tổ chức cung cấp dịch vụ khác có trách nhiệm phối hợp với doanh nghiệp phát hành và nhà đầu tư để đảm bảo các nghĩa vụ đã ký kết cũng như đảm bảo uy tín khi cung cấp dịch vụ trên thị trường.

Đối với các nhà đầu tư: Cần cẩn trọng để phân tích và phân loại các trái phiếu đang sở hữu để có quyết định phù hợp, không nghe tin đồn thất thiệt; Các nhà đầu tư cá nhân khi được giới thiệu mua trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ hoặc có ý định đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, nhà đầu tư cần yêu cầu tổ chức phân phối cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về doanh nghiệp phát hành, trái phiếu…

 
Đợi dân bị úp cái bô máy trăm ngàn tỉ rồi mới nói. Đừng bỏ lf không hay không biết nhé
 
Dcu hồi t còn làm MSB mấy ce banker còn làm cmn hồ sơ cho kh thành nđt chuyên nghiệp, mà dm mấy obz thì chuyên cđg, toàn làm cho xong còn vào trái phiếu
 
Đéo ai chả biết nhưng việc ngân hàng tiếp tay tư vấn ko đầy đủ cho khách thì sao?
Ngu và tham thì phải chịu chứ h kêu kiểu gì. Thằng nào lừa đảo thì dính thôi chứ bán TP bình thường thì chịu rồi.
Mà tao thấy bọn đầu tư TP có đứa nào là thiếu thốn thông tin đâu, toàn tham quá thôi.
 
Ngu và tham thì phải chịu chứ h kêu kiểu gì. Thằng nào lừa đảo thì dính thôi chứ bán TP bình thường thì chịu rồi.
Mà tao thấy bọn đầu tư TP có đứa nào là thiếu thốn thông tin đâu, toàn tham quá thôi.
Cái này sai nhà nước và ngân hàng bán trái phiếu là trái quy định.
Trái phiếu có loại: có ts đảm bảo là dùng chính dự án để thế chấp dự án nên khi có sự cố thì bên giám sát dùng ts đó phát mại đền bù cho người mua trái phiếu.
Trái phiếu ko có ts đảm bảo thì dùng uy tín, thực lực công ty chứng minh, cũng có bên giám sát việc sử dụng tiền trái phiếu có đúng mục đích hay ko, thường loại trái phiếu này phải có tổ chức tín dụng bảo lãnh và có lãi suất rất cao.
- TP phải đc phát hành thông qua công ty tài chính và đc giao dịch trên thị trường tài chính hoặc có hợp đồng với các tổ chức, cá nhân.
Bọn ngân hàng lách luật mua xong phát hành xuống dưới kêu nhân viên đi bán vì đc Ck cao.
Vụ này btc và ubck phải chịu trách nhiệm vì để cho bọn nó lộng hành quá lâu. Giờ nó mất mẹ thanh khoản dùng bù lu bù la linh tinh ko còn khả năng thanh khoản mới bắt.
 
Cái này sai nhà nước và ngân hàng bán trái phiếu là trái quy định.
Trái phiếu có loại: có ts đảm bảo là dùng chính dự án để thế chấp dự án nên khi có sự cố thì bên giám sát dùng ts đó phát mại đền bù cho người mua trái phiếu.
Trái phiếu ko có ts đảm bảo thì dùng uy tín, thực lực công ty chứng minh, cũng có bên giám sát việc sử dụng tiền trái phiếu có đúng mục đích hay ko, thường loại trái phiếu này phải có tổ chức tín dụng bảo lãnh và có lãi suất rất cao.
- TP phải đc phát hành thông qua công ty tài chính và đc giao dịch trên thị trường tài chính hoặc có hợp đồng với các tổ chức, cá nhân.
Bọn ngân hàng lách luật mua xong phát hành xuống dưới kêu nhân viên đi bán vì đc Ck cao.
Vụ này btc và ubck phải chịu trách nhiệm vì để cho bọn nó lộng hành quá lâu. Giờ nó mất mẹ thanh khoản dùng bù lu bù la linh tinh ko còn khả năng thanh khoản mới bắt.
Xin lỗi vì hơi phũ, nhưng mày ko hiểu tí gì về TP lại chém linh ta linh tinh.
Tao chỉ hỏi mày 1 câu đơn giản thôi, TCTD nó bảo lãnh gì? Mày trả lời đúng thì nói chuyện tiếp. Lúc đấy tao sẽ phân tích cái sai của mày.
 
Đéo ai chả biết nhưng việc ngân hàng tiếp tay tư vấn ko đầy đủ cho khách thì sao?
Lồn mẹ, chứ chả nhẽ bây giờ VNI sập về 900 tao kiện thằng broker môi giới chứng khoán, nói ngu như lồn, việc tin nhân viên tư vấn là việc của mày, tin tưởng VTP đứng sau SCB không bao giờ bị tóm là chuyện của trái chủ. Đéo ai dí súng vào đầu bắt mua, nghe lời tư vấn ăn lồn thì chịu
 
Nói kiểu phủi tay đó dễ chết lắm đó
Tao nghĩ sớm muộn cũng có pha lật bàn nghiêm túc đến từ đội đại da dân
Bị đè nén lắm rồi, con giun xéo lắm cũng quằn
dân tầm này chỉ biết ăn vạ thôi chứ làm được cc gì nữa, nóng máu manh động thì vừa mất tiền vừa vào tù vậy thôi
 
Thế thằng Lồn ngân hàng gọi nó là “tiết kiệm linh hoạt” là cố ý lừa người dân rồi. Phải gọi là trái phiếu mới đúng chứ
 
Thế thằng lồn ngân hàng gọi nó là “tiết kiệm linh hoạt” là cố ý lừa người dân rồi. Phải gọi là trái phiếu mới đúng chứ
mày tin là chuyện của mày, đéo thể nào vin vào đấy mà bắt nó trả tiền, đó chỉ là tên sản phẩm đéo phải bản chất. Mày phải hiểu là trái phiếu có tên sản phẩm là "tiết kiệm linh hoạt" hay "bổ thận tráng dương", "lẩu thái chua cay" con cặc gì đi nữa nó vẫn là trái phiếu. Trái chủ chọn cách tin nhân viên và xuống tiền mua trái phiếu là chuyện của trái chủ. Địt mẹ, tao cũng nghe VTV bảo Việt Nam là con rồng, con hổ của Châu Á tao mới mua cổ phiếu đấy thây ! Chưa kể báo chí, VTV công khai "tư vấn", "khuyến nghị" cổ phiếu đầy rẫy, thế khi chứng khoán ăn Lồn thì chả nhẽ bố mày lại đi kiện VTV ?
 
Cái này sai nhà nước và ngân hàng bán trái phiếu là trái quy định.
Trái phiếu có loại: có ts đảm bảo là dùng chính dự án để thế chấp dự án nên khi có sự cố thì bên giám sát dùng ts đó phát mại đền bù cho người mua trái phiếu.
Trái phiếu ko có ts đảm bảo thì dùng uy tín, thực lực công ty chứng minh, cũng có bên giám sát việc sử dụng tiền trái phiếu có đúng mục đích hay ko, thường loại trái phiếu này phải có tổ chức tín dụng bảo lãnh và có lãi suất rất cao.
- TP phải đc phát hành thông qua công ty tài chính và đc giao dịch trên thị trường tài chính hoặc có hợp đồng với các tổ chức, cá nhân.
Bọn ngân hàng lách luật mua xong phát hành xuống dưới kêu nhân viên đi bán vì đc Ck cao.
Vụ này btc và ubck phải chịu trách nhiệm vì để cho bọn nó lộng hành quá lâu. Giờ nó mất mẹ thanh khoản dùng bù lu bù la linh tinh ko còn khả năng thanh khoản mới bắt.
Thôi tao nói luôn cho mày tỏ nhé:
1. Trích luôn Nghị định 153 quy định v.v phát hành TP nhé:
"Điều 5. Nguyên tắc phát hành và sử dụng vốn trái phiếu
1. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo khả năng trả nợ."
--> Chẳng có thằng nào giám sát cả. Nếu nó dùng sai mục đích + cqnn vào kiểm tra phát hiện việc đó mới xử lý. Còn nếu ko ktra thì ... 🤣

2. Ngân hàng nó đéo mua rồi bán lại đâu. Nó chỉ làm đại lý phát hành hoặc đơn vị môi giới bán thôi. Tức là nó chỉ là thằng bán, như thằng shopee, hàng là do thằng DN đưa ra còn việc chọn mua là của chúng mày.

3. TCTD có bảo lãnh. Nhưng thường chỉ là bảo lãnh phát hành, chứ ít khi bảo lãnh thanh toán. Nếu mua TP có BLTT thì yên cmn tâm, đã có TCTD đứng ra trả thay. Đéo có chuyện j để nói cả. Nhưng có điều TP được BLTT thì lấy đéo đâu ra ls cao, vì bọn DN phát hành nó phải gánh thêm phí BLTT 2-3% nữa (tức là chênh với ls tiết kiệm khoảng 5-7%) thì chịu sao đc. Trừ khi có phương án kinh doanh kiểu buôn mai thúy, mại dâm thì tỷ suất lợi nhuận mới đủ bù.

Trích luôn quy định:
Điều 14. Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức cung cấp dịch vụ
1. Trái phiếu doanh nghiệp được phát hành theo các phương thức sau:
a) Đấu thầu phát hành: là phương thức lựa chọn nhà đầu tư đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp phát hành.
b) Bảo lãnh phát hành: là phương thức bán trái phiếu doanh nghiệp cho nhà đầu tư mua trái phiếu thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ hợp bảo lãnh phát hành.
c) Đại lý phát hành: là phương thức doanh nghiệp phát hành ủy quyền cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu cho nhà đầu tư mua trái phiếu.
--> Thường nó thực hiện theo khoản b) và c).

4. Về nhà đầu tư này:
Điều 8. Nhà đầu tư mua trái phiếu
1. Đối tượng mua trái phiếu
.....
2. Trách nhiệm của nhà đầu tư mua trái phiếu
a) Tiếp cận đầy đủ nội dung công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành; hiểu rõ điều kiện, điều khoản trái phiếu và các cam kết khác của doanh nghiệp phát hành trước khi quyết định mua và giao dịch trái phiếu.
b) Tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình và tự chịu các rủi ro phát sinh trong việc đầu tư và giao dịch trái phiếu. Nhà nước không đảm bảo việc doanh nghiệp phát hành trái phiếu thanh toán đầy đủ, đúng hạn lãi, gốc trái phiếu khi đến hạn và các quyền khác cho nhà đầu tư mua trái phiếu.
c) Hiểu rõ và tuân thủ quy định về đối tượng nhà đầu tư, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ theo quy định tại Nghị quy định của pháp luật liên quan.
 
Thôi tao nói luôn cho mày tỏ nhé:
1. Trích luôn Nghị định 153 quy định v.v phát hành TP nhé:
"Điều 5. Nguyên tắc phát hành và sử dụng vốn trái phiếu
1. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo khả năng trả nợ."
--> Chẳng có thằng nào giám sát cả. Nếu nó dùng sai mục đích + cqnn vào kiểm tra phát hiện việc đó mới xử lý. Còn nếu ko ktra thì ... 🤣

2. Ngân hàng nó đéo mua rồi bán lại đâu. Nó chỉ làm đại lý phát hành hoặc đơn vị môi giới bán thôi. Tức là nó chỉ là thằng bán, như thằng shopee, hàng là do thằng DN đưa ra còn việc chọn mua là của chúng mày.

3. TCTD có bảo lãnh. Nhưng thường chỉ là bảo lãnh phát hành, chứ ít khi bảo lãnh thanh toán. Nếu mua TP có BLTT thì yên cmn tâm, đã có TCTD đứng ra trả thay. Đéo có chuyện j để nói cả. Nhưng có điều TP được BLTT thì lấy đéo đâu ra ls cao, vì bọn DN phát hành nó phải gánh thêm phí BLTT 2-3% nữa (tức là chênh với ls tiết kiệm khoảng 5-7%) thì chịu sao đc. Trừ khi có phương án kinh doanh kiểu buôn mai thúy, mại dâm thì tỷ suất lợi nhuận mới đủ bù.

Trích luôn quy định:
Điều 14. Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức cung cấp dịch vụ
1. Trái phiếu doanh nghiệp được phát hành theo các phương thức sau:
a) Đấu thầu phát hành: là phương thức lựa chọn nhà đầu tư đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp phát hành.
b) Bảo lãnh phát hành: là phương thức bán trái phiếu doanh nghiệp cho nhà đầu tư mua trái phiếu thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ hợp bảo lãnh phát hành.
c) Đại lý phát hành: là phương thức doanh nghiệp phát hành ủy quyền cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu cho nhà đầu tư mua trái phiếu.
--> Thường nó thực hiện theo khoản b) và c).

4. Về nhà đầu tư này:
Điều 8. Nhà đầu tư mua trái phiếu
1. Đối tượng mua trái phiếu
.....
2. Trách nhiệm của nhà đầu tư mua trái phiếu
a) Tiếp cận đầy đủ nội dung công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành; hiểu rõ điều kiện, điều khoản trái phiếu và các cam kết khác của doanh nghiệp phát hành trước khi quyết định mua và giao dịch trái phiếu.
b) Tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình và tự chịu các rủi ro phát sinh trong việc đầu tư và giao dịch trái phiếu. Nhà nước không đảm bảo việc doanh nghiệp phát hành trái phiếu thanh toán đầy đủ, đúng hạn lãi, gốc trái phiếu khi đến hạn và các quyền khác cho nhà đầu tư mua trái phiếu.
c) Hiểu rõ và tuân thủ quy định về đối tượng nhà đầu tư, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ theo quy định tại Nghị quy định của pháp luật liên quan.
Đấu màu đọc đi, rõ ràng ngân hàng đã lách luật. Tao cũng đã tranh luận với ông anh tao về điều này. Nếu những người mua trực tiếp trái phiếu của ngân hàng tập hợp lại thuê luật sư kiện ngân hàng bán, Sẽ nhiều trò hay.
 
Thôi tao nói luôn cho mày tỏ nhé:
1. Trích luôn Nghị định 153 quy định v.v phát hành TP nhé:
"Điều 5. Nguyên tắc phát hành và sử dụng vốn trái phiếu
1. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo khả năng trả nợ."
--> Chẳng có thằng nào giám sát cả. Nếu nó dùng sai mục đích + cqnn vào kiểm tra phát hiện việc đó mới xử lý. Còn nếu ko ktra thì ... 🤣

2. Ngân hàng nó đéo mua rồi bán lại đâu. Nó chỉ làm đại lý phát hành hoặc đơn vị môi giới bán thôi. Tức là nó chỉ là thằng bán, như thằng shopee, hàng là do thằng DN đưa ra còn việc chọn mua là của chúng mày.

3. TCTD có bảo lãnh. Nhưng thường chỉ là bảo lãnh phát hành, chứ ít khi bảo lãnh thanh toán. Nếu mua TP có BLTT thì yên cmn tâm, đã có TCTD đứng ra trả thay. Đéo có chuyện j để nói cả. Nhưng có điều TP được BLTT thì lấy đéo đâu ra ls cao, vì bọn DN phát hành nó phải gánh thêm phí BLTT 2-3% nữa (tức là chênh với ls tiết kiệm khoảng 5-7%) thì chịu sao đc. Trừ khi có phương án kinh doanh kiểu buôn mai thúy, mại dâm thì tỷ suất lợi nhuận mới đủ bù.

Trích luôn quy định:
Điều 14. Phương thức phát hành trái phiếu và các tổ chức cung cấp dịch vụ
1. Trái phiếu doanh nghiệp được phát hành theo các phương thức sau:
a) Đấu thầu phát hành: là phương thức lựa chọn nhà đầu tư đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp phát hành.
b) Bảo lãnh phát hành: là phương thức bán trái phiếu doanh nghiệp cho nhà đầu tư mua trái phiếu thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ hợp bảo lãnh phát hành.
c) Đại lý phát hành: là phương thức doanh nghiệp phát hành ủy quyền cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu cho nhà đầu tư mua trái phiếu.
--> Thường nó thực hiện theo khoản b) và c).

4. Về nhà đầu tư này:
Điều 8. Nhà đầu tư mua trái phiếu
1. Đối tượng mua trái phiếu
.....
2. Trách nhiệm của nhà đầu tư mua trái phiếu
a) Tiếp cận đầy đủ nội dung công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành; hiểu rõ điều kiện, điều khoản trái phiếu và các cam kết khác của doanh nghiệp phát hành trước khi quyết định mua và giao dịch trái phiếu.
b) Tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình và tự chịu các rủi ro phát sinh trong việc đầu tư và giao dịch trái phiếu. Nhà nước không đảm bảo việc doanh nghiệp phát hành trái phiếu thanh toán đầy đủ, đúng hạn lãi, gốc trái phiếu khi đến hạn và các quyền khác cho nhà đầu tư mua trái phiếu.
c) Hiểu rõ và tuân thủ quy định về đối tượng nhà đầu tư, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ theo quy định tại Nghị quy định của pháp luật liên quan.
Điều 31. Chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán

1. Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ, trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ, trái phiếu kèm chứng quyền riêng lẻ của công ty đại chúng bao gồm:

a) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ tiêu chí, số lượng nhà đầu tư;

b) Đối tượng tham gia đợt chào bán chỉ bao gồm nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;

c) Việc chuyển nhượng cổ phiếu chào bán riêng lẻ, trái phiếu chuyển đổi chào bán riêng lẻ, trái phiếu kèm chứng quyền chào bán riêng lẻ bị hạn chế tối thiểu là 03 năm đối với nhà đầu tư chiến lược và tối thiểu là 01 năm đối với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của Trọng tài hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật;

d) Các đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ, trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ, trái phiếu kèm chứng quyền riêng lẻ phải cách nhau ít nhất 06 tháng kể từ ngày kết thúc đợt chào bán gần nhất;

đ) Việc chào bán cổ phiếu, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, thực hiện chứng quyền phải đáp ứng quy định về tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật.

2. Điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ của công ty đại chúng không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm:

a) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị thông qua phương án phát hành và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ tiêu chí, số lượng, nhà đầu tư;

b) Đối tượng tham gia đợt chào bán chỉ bao gồm nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;

c) Việc chuyển nhượng trái phiếu chào bán riêng lẻ chỉ được thực hiện giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, trừ trường hợp thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của Trọng tài hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật;

d) Thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã chào bán hoặc thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn trong 03 năm liên tiếp trước đợt chào bán trái phiếu (nếu có), trừ trường hợp chào bán trái phiếu cho các chủ nợ là tổ chức tài chính được lựa chọn;

đ) Có báo cáo tài chính năm trước liền kề của năm phát hành được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận;

e) Đáp ứng các tỉ lệ an toàn tài chính, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động theo quy định của pháp luật (nếu có).

3. Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán không phải là công ty đại chúng chào bán cổ phiếu riêng lẻ, trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ, trái phiếu kèm chứng quyền riêng lẻ phải đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán không phải là công ty đại chúng và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này bao gồm:

a) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua phương án phát hành và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ tiêu chí, số lượng nhà đầu tư;

b) Đáp ứng quy định tại các điểm b, c, đ và e khoản 2 Điều này.

5. Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán không phải là công ty đại chúng chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỉ lệ sở hữu hiện có phải đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a và điểm d khoản 1 Điều này.

6. Chính phủ quy định chi tiết việc chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán quy định tại Điều này và các trường hợp chào bán, phát hành chứng khoán riêng l
 
Đấu màu đọc đi, rõ ràng ngân hàng đã lách luật. Tao cũng đã tranh luận với ông anh tao về điều này. Nếu những người mua trực tiếp trái phiếu của ngân hàng tập hợp lại thuê luật sư kiện ngân hàng bán, Sẽ nhiều trò hay.
Mày nói cụ thể trường hợp nào?
Tao thấy nó toàn làm môi giới, hoặc cùng lắm là cùng cty ck giúp người mua trở thành Nhà đầu tư CK chuyên nghiệp để đủ đk mua thôi.
Có kiện thì kiện nó ko nói rõ ràng làm người mua tưởng là TP của ngân hàng thôi. Nhưng án tại hồ sơ, mà hồ sơ lại chuẩn đét với quy định, trái chủ ký tá đầy đủ thì kiện củ khoai ah. Hơn nữa, Ngân hàng nó có lừa j đâu, toàn cá nhân bọn nhân viên nó trao đổi chứ. Có sai thì cũng là cá nhân nó cung cấp thông tin ko đúng. Như có thằng trên nó lấy VD đấy, mày nghe broker khuyên rồi mua ck. Lúc ăn x3 x5 mày im còn lúc thua mày kiện nó ah?
Mày đọc bài này đi:
Đọc kỹ đoạn này:
Công ty cổ phần đầu tư An Đông, một thành viên của tập đoàn Vạn Thịnh Phát của bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan, đã phát hành lượng trái phiếu lớn có kỳ hạn 5 năm. Công ty chứng khoán Tân Việt là nhà phát hành, lưu ký trái phiếu trong khi ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, tức SCB, là bên môi giới bán trái phiếu cho người dân.
 
Đấu màu đọc đi, rõ ràng ngân hàng đã lách luật. Tao cũng đã tranh luận với ông anh tao về điều này. Nếu những người mua trực tiếp trái phiếu của ngân hàng tập hợp lại thuê luật sư kiện ngân hàng bán, Sẽ nhiều trò hay.
vừa mất tiền trái phiếu vừa mất tiền thuê luật sư chứ đc clg đâu =)))))))
 
vừa mất tiền trái phiếu vừa mất tiền thuê luật sư chứ đc clg đâu =)))))))
Nhiều trái phiếu cực kỳ tốt mày nhé,đừng đánh đồng trái phiếu nào cũng như loại nào,ví dụ như của An Đông thanh khoản cực cao nhé
 
Mày nói cụ thể trường hợp nào?
Tao thấy nó toàn làm môi giới, hoặc cùng lắm là cùng cty ck giúp người mua trở thành Nhà đầu tư CK chuyên nghiệp để đủ đk mua thôi.
Có kiện thì kiện nó ko nói rõ ràng làm người mua tưởng là TP của ngân hàng thôi. Nhưng án tại hồ sơ, mà hồ sơ lại chuẩn đét với quy định, trái chủ ký tá đầy đủ thì kiện củ khoai ah. Hơn nữa, Ngân hàng nó có lừa j đâu, toàn cá nhân bọn nhân viên nó trao đổi chứ. Có sai thì cũng là cá nhân nó cung cấp thông tin ko đúng. Như có thằng trên nó lấy VD đấy, mày nghe broker khuyên rồi mua ck. Lúc ăn x3 x5 mày im còn lúc thua mày kiện nó ah?
Mày đọc bài này đi:
Đọc kỹ đoạn này:
Công ty cổ phần đầu tư An Đông, một thành viên của tập đoàn Vạn Thịnh Phát của bà trùm bất động sản Trương Mỹ Lan, đã phát hành lượng trái phiếu lớn có kỳ hạn 5 năm. Công ty chứng khoán Tân Việt là nhà phát hành, lưu ký trái phiếu trong khi ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, tức SCB, là bên môi giới bán trái phiếu cho người dân.
Mày đọc kỹ về điều kiện phát hành trái phiếu.
1 phải có kiểm toán, bọn VTP thổi giá bđs lên để phát hành trái phiếu, bọn kiểm toán bỏ qua hoặc làm Láo để nó phát hành lởm.
2 đơn vị tổ chức phát hành TP là công Cty Ck Tân Việt nên bọn này nó móc ngoặc làm Láo là đương nhiên.
3 scb xua nhân viên bán cho những người gửi tiền tiết kiệm là sai mẹ nó rồi. Ko cũng cấp Thoòng tin rõ ràng, ko phải nhân viên tài chính (cái này phải có chứng chỉ nhé).
Tao nói thẳng luôn thằng tech mời mẹ tao mua bị tao vặn lại đeo nói đc gì xin lỗi từ đó dép dám mời mẹ tao mua.
Đm vì vấn đề vô đạo Đức này mà tao bỏ ngành môi giới chứng khoán, khốn nạn bỏ mẹ, mình ăn thì ít có 1-2.5% thôi nhưng hại người ta hàng trăm ngàn tỉ
 
Mày đọc kỹ về điều kiện phát hành trái phiếu.
1 phải có kiểm toán, bọn VTP thổi giá bđs lên để phát hành trái phiếu, bọn kiểm toán bỏ qua hoặc làm Láo để nó phát hành lởm.
2 đơn vị tổ chức phát hành TP là công Cty Ck Tân Việt nên bọn này nó móc ngoặc làm Láo là đương nhiên.
3 scb xua nhân viên bán cho những người gửi tiền tiết kiệm là sai mẹ nó rồi. Ko cũng cấp Thoòng tin rõ ràng, ko phải nhân viên tài chính (cái này phải có chứng chỉ nhé).
Tao nói thẳng luôn thằng tech mời mẹ tao mua bị tao vặn lại đeo nói đc gì xin lỗi từ đó dép dám mời mẹ tao mua.
Đm vì vấn đề vô đạo Đức này mà tao bỏ ngành môi giới chứng khoán, khốn nạn bỏ mẹ, mình ăn thì ít có 1-2.5% thôi nhưng hại người ta hàng trăm ngàn tỉ
mày chê trái phiếu của Vin à?chán mày thế,tao tìm mua mãi còn éo được
 
vừa mất tiền trái phiếu vừa mất tiền thuê luật sư chứ đc clg đâu =)))))))
Vì đeo đấu tranh nên bọn nó mới lộng hành, dù mất vẫn phải đấu tranh đến cùng. Ít nhất bọn scb sẽ bị lung lay thêm tất cả mọi người mua trái phiếu hiểu đc lập tức khởi kiện người người nhà nhà làm thế mày nghĩ chính phủ ngồi yên phủ định vai trò ko?
 
Top