Phát xít Nhật và cuộc hãm hiếp man rợ ở Nam Kinh

drboyz

Thôi vậy thì bỏ

Vụ thảm sát Nam Kinh​

Tháng 7/1937, cuộc đụng độ giữa binh lính Nhật Bản và Trung Quốc leo thang thành một cuộc chiến tranh tổng lực. Nhật Bản và Trung Quốc ở trong thế giằng co. Người Nhật tiến vào Thượng Hải và nhanh chóng tới Nam Kinh (thủ phủ tỉnh Giang Tô, miền đông Trung Quốc).

Ngày 13/12/1937, quân Nhật chiếm đóng thành phố mà không gặp khó khăn nào. Cảm thấy bị sỉ nhục vì không chiếm được Trung Quốc trong vòng 3 tháng như đã hứa với Nhật hoàng, quân đội Nhật tiến hành chiến dịch giết người, hãm hiếp và cướp phá để trả thù cho tới tháng 3/1938.
namkinh1-1348641243.jpg

Thi thể một phụ nữ bị binh lính Nhật và moi ruột ở Nam Kinh.
Theo ước tính của các sử gia và những tổ chức nhân đạo ở Nam Kinh vào thời đó, 250.000-350.000 người đã bị giết, trong đó có nhiều phụ nữ, trẻ em. Theo những người nước ngoài có mặt tại đây trong thời gian này, 20.000 phụ nữ đã bị cưỡng hiếp. Người Trung Quốc bị đưa đi hành quyết bên bờ sông Trường Giang. Những đống thi thể người bị thiêu la liệt tại đây. Những bức ảnh chụp lại thời đó cho thấy binh lính Nhật đứng cười ngay bên cạnh đống xác nạn nhân.
Ở trong và ngoài thành phố, các thi thể phụ nữ nằm khắp nơi. Chẳng hạn, trong một ngôi nhà gần cổng ZinZhong, một phụ nữ ở độ tuổi 60 nằm đó, thi thể sưng húp lên; trên phố YangPi, một em gái đã chết, bụng bị mổ và ruột bị moi ra ngoài, hai mắt em mở trừng trừng, miệng vẫn còn dính máu. Trên phố GuYiDian, một em gái trạc 12 tuổi nằm đó, quần áo lót của em bị xé rách, mắt em nhắm, miệng mở. Thực tế này cho thấy những phụ nữ này không chỉ chết dưới bàn tay giết người của binh lính Nhật, mà họ còn bị đe doạ trước khi chết.
Năm 1931, Nhật Bản xâm chiếm 3 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc tiếp sau vụ đánh bom đoạn đường sắt có tầm quan trọng chiến lược đối với Nhật. Quân đội Trung Quốc không thể so sánh với sức mạnh đối phương. Nhật Bản chiếm giữ một vùng lớn trên lãnh thổ nước láng giềng.
Những năm tiếp theo, Nhật Bản củng cố ảnh hưởng, trong khi Trung Quốc trải qua cuộc nội chiến giữa Đảng ******** và Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch. Họ Tưởng lấy thủ đô là Nam Kinh.
Nhiều người Nhật, đặc biệt là một vài nhân vật trong quân đội, muốn tăng cường ảnh hưởng và tháng 7/1937, cuộc đụng độ giữa binh lính Nhật Bản và Trung Quốc leo thang thành một cuộc chiến tranh tổng lực.
Bên ngoài cổng HongWu, binh lính Nhật hãm hiếp một phụ nữ đang mang thai rồi cắt bụng nạn nhân, lấy thai nhi ra ngoài. Trong một vụ khác, binh lính Nhật muốn cưỡng hiếp một phụ nữ đang bụng mang dạ chửa, mẹ chồng cô tìm mọi cách ngăn lại. Lập tức, bà bị đá, còn người con dâu bị đâm. Lính Nhật còn dùng dao lấy bào thai ra ngoài.​
Phóng viên Tillman Durdin của tờ New York Times đưa tin về thời kỳ đầu cuộc thảm sát viết: "Tôi 29 tuổi và đó là câu chuyện lớn đầu tiên của tôi cho tờ New York Times. Vì vậy, tôi lái xe xuống sát mặt nước. Tôi phải vượt qua những đống xác người chất ở đó. Ôtô phải đi qua những xác chết đó. Ở sát bờ sông, tôi thấy một đám sĩ quan Nhật hút thuốc, nói chuyện giám sát việc thảm sát một tiểu đoàn lính Trung Quốc bị bắt. Lính Nhật đi thành nhóm khoảng 15 người, được trang bị súng máy. 200 người bị hành quyết trong vòng 10 phút trong sự cổ vũ, tán dương của các khán giả quân đội Nhật". Durdin kết luận vụ thảm sát Nam Kinh là "một trong những tội ác dã man nhất thời hiện đại".
Nhà truyền giáo Thiên chúa giáo John Magee mô tả binh lính Nhật giết không chỉ tất cả các tù nhân mà họ tìm thấy mà cả một số lượng lớn các công dân bình thường ở mọi lứa tuổi. Nhiều người trong số này bị bắn hạ giống như những con thỏ bị săn ngay giữa đường phố. Sau một tuần lính Nhật tiến hành "giết, hiếp", Magee cùng các nhà truyền giáo phương tây khác thiết lập một khu an toàn quốc tế.

namkinh2-1348641244.jpg

Nhiều người bị chôn sống.
Nhật ký của Minnie Vautrin, người phụ nữ Mỹ muốn giúp trong vụ thảm sát Nam Kinh, đề ngày 16/12 có đoạn: "Hôm nay, có lẽ không có tội ác nào xảy ra ở thành phố này. 30 em gái bị đưa khỏi trường ngôn ngữ (nơi tôi làm việc) đêm qua, và hôm nay tôi nghe thấy nhiều câu chuyện đau lòng của những em gái bị đưa ra khỏi nhà đêm qua - một trong những em đó mới 12 tuổi...".
Sau này, bà viết: "Có lẽ chúng ta sẽ không bao giờ biết mấy nghìn người đã bị tàn sát. Vì trong nhiều trường hợp, xác họ bị tẩm dầu rồi thiêu. Các thi thể cháy xém sẽ kể lại một vài bi kịch. Các sự kiện trong những ngày tiếp sau đó càng ngày càng mập mờ. Tuy nhiên, chắc chắn là có những câu chuyện để đời sẽ không xoá mờ khỏi tâm trí tôi cùng những người ở Nam Kinh trong thời kỳ này".
Minnie Vautrin bị suy nhược thần kinh năm 1940 và trở lại Mỹ. Bà tự sát năm 1941.
John Rabe, thủ lĩnh đảng Quốc xã tại Nam Kinh, cũng hoảng sợ trước tội ác của lính Nhật. Ông phụ trách khu vực an toàn quốc tế và đã kể lại những gì đã chứng kiến, ghi lại trên phim. Tuy nhiên, tất cả những điều này bị Đức Quốc xã cấm khi ông trở về Đức.
namkinh3-1348641244.jpg

Binh lính Nhật không xót thương một ai.
Sau khi Thế chiến II kết thúc, một trong những binh lính ở Nam Kinh đã kể lại những gì đã thấy tận mắt. Azuma Shiro thừa nhận: "Có khoảng 37 ông già, bà già và trẻ em. Chúng tôi bắt họ và tập trung họ tại quảng trường. Một phụ nữ ôm hai con ở hai cánh tay. Chúng tôi đâm và giết họ, cả ba - giống như những củ khoai tây trên xiên nướng. Khi đó tôi nghĩ, tôi mới xa quê được một tháng... và 30 ngày sau, tôi giết người mà chẳng thấy động lòng".
Shiro phải hứng chịu hậu quả vì những lời thú nhận: "Khi một triển lãm về chiến tranh mở ra ở Kyoto, tôi tới đó thú nhận. Người đầu tiên chỉ trích tôi là một phụ nữ ở Tokyo. Cô ấy nói tôi đã gây tổn hại đến những người quá cố. Cô ấy liên tục gọi điện cho tôi trong 3-4 ngày liền. Ngày một nhiều thư được gửi đến cho tôi. Tình hình nghiêm trọng tới mức cảnh sát phải bảo vệ tôi".​
Tuy nhiên, lời thú nhận đó đã bị nhà chức trách cấp cao ở Nhật Bản coi thường. Cựu bộ trưởng Tư pháp Shigeto Nagano khẳng định không có chuyện thảm sát từng xảy ra và đó là sự thêu dệt của Trung Quốc. Bản thân người Nhật cũng có ý kiến trái ngược về vấn đề này. Bộ phim Đừng khóc Nam Kinh do Trung Quốc và Hong Kong sản xuất năm 1995 phải mất vài năm sau mới được trình chiếu tại Nhật Bản.
Nhiều quan chức và sử gia Nhật Bản thừa nhận giết người, cưỡng hiếp đã xảy ra, nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều so với các bản tin cũng như bài phân tích. Giới chức và giới học giả nước này còn lập luận, dù thế nào chăng nữa thì những chuyện đó xảy ra trong thời kỳ chiến tranh
Nguồn:
- BBC
- Sách "Cuộc thảm sát Nam Kinh" (The rape of Nanking), tác giả James Yin, nhà nghiên cứu các cuộc chiến tranh Trung - Nhật, hiện sống tại Fremont, California, Mỹ.

 

Sự tàn bạo bắt đầu[sửa | sửa mã nguồn]​

Những lời tường thuật của các nhân chứng tận mắt chứng kiến nói rằng trong thời gian sáu tuần sau khi Nam Kinh sụp đổ, quân đội Nhật Bản đã thực hiện các hành vi hãm hiếp, giết hại, trộm cướp, và đốt phá. Những lời chứng đáng tin cậy nhất là từ phía những người nước ngoài đã chọn lựa ở lại để bảo vệ những thường dân Trung Quốc khỏi những hành động kinh hoàng đó, gồm những cuốn nhật ký của John RabeMinnie Vautrin. Những nguồn tin khác gồm những lời tường thuật từ phía những người sống sót sau vụ thảm sát Nam Kinh. Ngoài ra còn có báo cáo từ phía những nhân chứng tận mắt chứng kiến khác như các nhà báo, cả phương Tây và Nhật Bản, cũng như nhật ký của một số thành viên quân đội. Một nhà truyền giáo Mỹ, John Magee, đã ở lại và quay được một cuốn phim tài liệu 16mm và một số bức ảnh về vụ thảm sát Nam Kinh. Ngoài ra, dù rất ít cựu chiến binh Nhật thừa nhận từng tham gia vào những hành động tàn ác tại Nam Kinh, một số người mà nổi tiếng nhất là Shiro Azuma đã thừa nhận có thực hiện hành vi đó.

Ngay sau khi thành phố sụp đổ, một nhóm người nước ngoài dưới sự chỉ huy của John Rabe đã hình thành nên Ủy ban Quốc tế gồm 15 người ngày 22 tháng 11 và lập ra An toàn khu Nam Kinh để bảo vệ mạng sống của các thường dân trong thành phố, với số lượng khoảng 200.000 tới 250.000 người. Có lẽ con số nạn nhân là dân thường sẽ cao hơn nhiều nếu vùng an toàn này không được lập ra. Rabe và nhà truyền giáo Mỹ Lewis S. C. Smythe, thư ký của Ủy ban Quốc tế, người cũng là một giáo sư xã hội học tại Đại học Nam Kinh, đã ghi lại những hành động tàn ác của quân đội Nhật Bản và gửi nhiều báo cáo phàn nàn tới đại sứ quán Nhật.

Hãm hiếp[sửa | sửa mã nguồn]​

Ba mươi cô gái bị bắt từ một trường ngoại ngữ tối qua, và hôm nay tôi đã nghe nhiều câu chuyện đau lòng về những cô gái bị bắt đó -- một trong số họ mới chỉ 12 tuổi....Tối nay một chiếc xe tải chạy qua và trong đó là tám hay mười cô gái khác, và khi nó chạy qua họ gào lên "Ging ming! Ging ming!"--Cứu mạng! (Nhật ký Minnie Vautrin, 16 tháng 12 1937)Đó là một câu chuyện quá khủng khiếp để tường thuật lại; con không biết nên bắt đầu và kết thúc ở đâu. Con chưa bao giờ nghe hay đọc về một sự tàn bạo đến như vậy. Hãm hiếp: Tụi con ước tính ít nhất 1.000 vụ mỗi đêm và rất nhiều vào ban ngày. Trong trường hợp phản kháng hay bất kỳ điều gì có vẻ là sự bất tuân đó sẽ là một nhát lê đâm hay một viên đạn. (James McCallum, thư gửi về gia đình, 19 tháng 12 1937)
Tòa án Quân sự Quốc tế vùng Viễn Đông đã cho rằng 20.000 (và có lẽ có thể lên tới 80.000) phụ nữ đã bị hãm hiếp - họ ở trong độ tuổi từ thiếu niên cho tới già lão (tới 80 tuổi). Những vụ hãm hiếp thường diễn ra ở nơi công cộng ngay giữa ban ngày, thỉnh thoảng trước mặt cả người chồng hay gia đình nạn nhân. Một số lớn trong những vụ hãm hiếp đó mang tính hệ thống theo một quy trình với các binh sĩ đi tìm kiếm từng nhà để bắt các cô gái trẻ, rất nhiều phụ nữ bị bắt và bị hiếp dâm tập thể. Những phụ nữ đó bị giết hại ngay sau khi bị hãm hiếp, thường bị cắt xẻo thân mình. Theo một số lời chứng, các phụ nữ khác bị buộc phải vào trại mại dâm quân đội làm phụ nữ giải trí. Thậm chí còn có những câu chuyện kể rằng quân đội Nhật buộc nhiều gia đình phải thực hiện các hành vi loạn luân.[15] Con trai bị buộc phải hiếp mẹ mình, những người cha bị buộc phải hiếp con gái. Một phụ nữ có thai bị binh lính Nhật hiếp dâm tập thể đã sinh con chỉ vài giờ sau đó; đứa trẻ hoàn toàn khỏe mạnh (Robert B. Edgerton, Warriors of the Rising Sun). Những vị sư sãi đã nguyện trọn đời chay tịnh bị buộc phải hiếp các phụ nữ để làm trò vui cho quân Nhật.[16] Đàn ông Trung Quốc bị buộc phải hiếp các xác chết. Bất kỳ sự chống cự nào đều dẫn tới sự hành quyết. Tình trạng hãm hiếp đạt tới đỉnh điểm ngay sau khi thành phố sụp đổ nhưng nó còn tiếp tục kéo dài suốt thời gian chiếm đóng của Nhật Bản.

Giết hại[sửa | sửa mã nguồn]​

Các thường dân Trung Quốc bị thảm sát tại Từ Châu[17]
Nhiều người nước ngoài sống tại Nam Kinh vào thời điểm đó đã ghi lại những trải nghiệm của họ về điều đang diễn ra trong thành phố:

Robert Wilson trong bức thư của ông gửi về gia đình: Sự tàn sát thường dân đang diễn ra một cách kinh hoàng. Tôi có thể viết nhiều trang kể lại những vụ hãm hiếp và sự tàn bạo hầu như đã vượt quá sự tưởng tượng. Hai thân hình bị đâm bằng lưỡi lê là những người còn sống sót duy nhất trong số bảy công nhân vệ sinh thành phố, những người đang ở trong trụ sở làm việc của họ khi quân đội Nhật tràn vào không có bất kỳ một sự cảnh báo nào hay một lý do nào họ giết năm người trong số đó và làm bị thương hai người đang tìm cách chạy trốn tới bệnh viện. [18]John Magee trong bức thư gửi cho vợ: Chúng không chỉ giết bất kỳ tù nhân nào tìm thấy mà còn giết hại rất nhiều thường dân ở mọi lứa tuổi.... Chỉ ngày hôm kia thôi tụi anh đã thấy một người nghèo khổ bất hạnh bị giết ngay gần ngôi nhà tụi anh đang sống.[19]Robert Wilson trong một bức thư khác gửi về gia đình: Chúng [binh lính Nhật] dùng lưỡi lê đâm một đứa trẻ, giết nó, và con đã mất một giờ rưỡi sáng nay để cứu chữa thân thể một đứa trẻ mới lên tám khác với năm vết lê đâm và một phát xuyên tới tận dạ dày nó, nhiều phần ruột đã lòi ra ngoài bụng. [20]
Ngay sau khi thành phố sụp đổ, quân đội Nhật đã tiến hành một chiến dịch tìm kiếm rộng khắp với những cựu chiến binh đối phương với hàng ngàn thanh niên bị bắt giữ. Nhiều người bị mang tới Sông Dương Tử, bị hành quyết bằng súng máy để xác họ có thể trôi xuống Thượng Hải. Những người khác, theo báo cáo, đã bị sử dụng làm bia sống trong những bài tập lưỡi lê. Chặt đầu đã trở thành biện pháp giết người thông dụng nhất, tuy nhiên những hành động giết người tàn bạo khác như thiêu sống, đóng đinh lên cây, chôn sống, và treo cổ cũng được áp dụng. Một số người bị đánh tới chết. Người Nhật cũng có thể đơn giản hành quyết những người đi bộ trên đường phố, thường với lý do họ có thể là binh lính đang cải trang làm dân thường.

Hàng nghìn người bị giải đi và bị hành quyết tập thể tại một chiếc hố được gọi là "Hố mười nghìn xác", một cái rãnh dài khoảng 300 mét và rộng 5 mét. Vì những bản ghi chép không được giữ lại, những con số ước tính về số nạn nhân bị chôn trong hố này trong khoảng từ 4.000 tới 20.000 người. Tuy nhiên, đa số học giả và sử gia coi con số này ở khoảng 12.000 nạn nhân.[21]

Phụ nữ và trẻ em cũng không thoát khỏi sự tàn bạo của cuộc thảm sát. Những nhân chứng kể lại việc các binh sĩ Nhật tung trẻ em lên không và đỡ chúng bằng lưỡi lê. Phụ nữ có thai thường trở thành mục tiêu bị giết hại, họ thường bị đâm lê vào bụng, và thỉnh thoảng bị giết sau khi đã bị hãm hiếp.[22] Nhiều phụ nữ bị hãm hiếp tàn bạo rồi mới bị giết.

Cướp bóc và đốt phá[sửa | sửa mã nguồn]​

Ước tính cho rằng hơn một phần ba và có thể lên tới hai phần ba thành phố đã bị phá hủy vì hành động đốt phá. Theo các báo cáo, quân đội Nhật đã đốt những tòa nhà mới xây của chính phủ và cả nhà của nhiều thường dân. Bên ngoài thành phố cũng phải hứng chịu nhiều sự đốt phá. Binh lính đi cướp bóc của cả người giàu lẫn người nghèo. Vì không có sự kháng cự từ phía quân đội cũng như thường dân Trung Quốc tại Nam Kinh nên binh lính Nhật thả sức cướp bóc tất cả những đồ giá trị khi họ thấy chúng. Điều này khiến nạn cướp phá, trộm cắp lan rộng.

 
quá khứ rùi chúng mày à...h ngừ ta chỉ nhắc đến nhật lùn = những sự khen ngợi về văn hóa rùi tinh thần này kia thui...haizzz :sweat:
 
Bọn súc sinh Nhật Quỷ thời này ác như chó , thế nên thế giới thời này mới gọi bọn đó là quỷ . Ăn 2 quả bom nguyên tử là xứng đáng . Thời này Việt Nam cũng bị nó chiếm gây ra nạn đói chết 2 triệu mạng
 
Bọn súc sinh Nhật Quỷ thời này ác như chó , thế nên thế giới thời này mới gọi bọn đó là quỷ . Ăn 2 quả bom nguyên tử là xứng đáng . Thời này Việt Nam cũng bị nó chiếm gây ra nạn đói chết 2 triệu mạng
thời đấy NHật mà thảm sát Việt Minh thì tao ủng hộ ngay
 
Một trong những tội ác đáng khinh bỉ nhất mọi thời đại. Nhưng cũng phải nói dân tàu hiền. Trung quốc chỉ nội chiến đánh nhau là giỏi thôi. Còn đánh nhau với ngoài toàn thua. Nhiều khi quân đông vl vẫn bị đánh như cún. Các cụ vn từ ngày xưa cũng thuộc dạng máu chiến rồi, vũ khí thô sơ, thành trì ko có nhưng độ lì thì đéo sợ bố con thằng nào. Ở đây chỉ mỗi anh bản đồ là lúc nào cũng hạ thấp các cụ. Dm toàn cầm tre vót với cứt ném mà phang nhau với toàn hàng khủng của thế giới.
 
Bọn súc sinh Nhật Quỷ thời này ác như chó , thế nên thế giới thời này mới gọi bọn đó là quỷ . Ăn 2 quả bom nguyên tử là xứng đáng . Thời này Việt Nam cũng bị nó chiếm gây ra nạn đói chết 2 triệu mạng
tàu, hàn, Vịt đều bị lũ súc sinh này nó hấp diêm & diệt chủng. Thế nên ăn hột nhãn cũng đâu dám ho
 
Mấy hình đâm trẻ em ghê vl, má chiến tranh là fai tới cùng chứ ko có đầu hangt nhục đc
 
Bọn súc sinh Nhật Quỷ thời này ác như chó , thế nên thế giới thời này mới gọi bọn đó là quỷ . Ăn 2 quả bom nguyên tử là xứng đáng . Thời này Việt Nam cũng bị nó chiếm gây ra nạn đói chết 2 triệu mạng
Thời nào nó cũng ác. Tính người Nhật nó hóm với ăn thua lắm đấy. Với tinh thần của nó là số 1 luôn. Ko ăn hai quả bom thì nhiều nước còn khổ với nó. Dm đến h còn thấy bọn Nhật thủ dâm và bệnh hoạn. Bn vụ án đọc bên nó thì biết tâm lý nó biến thái thế nào.
 
nhờ anh em kiếm hộ phim có vietsub về thảm sát nam kinh này , mấy bộ gần đây tôi xem hết rồi .
 
Việt Minh + sản là quỷ khát máu mày nha,éo dám nhận đồng hương với + S đâu mày nha,+S còn ác hơn Lính Nhật,Pháp,TQ
Dm mày chửi chế độ thì tuỳ, do quan điểm. Nhưng muốn quân Nhật nó giết người mình thì tao nghĩ mày lên suy nghĩ lại. Nói hẹp nó như kiểu mày có thằng anh, e khốn nạn. Hai a e mày tự giải quyết ko sao. Mà mày gọi dân xã hội đến chém anh mày thì mày cũng là thằng đéo ra gì.
 
Thực ra tao nghĩ rồi cái gì nó cũng sẽ quên thôi, như hồi xưa Việt Nam mang quân sang đánh nhà Tống, thảm sát hàng vạn quân dân ở trong thành rồi rút về. Đến giờ người Trung Quốc trừ mấy ông sử gia có ai thèm nhớ cái tội ác đó của quân Lý Thường Kiệt đâu? Rồi tội ác quân Mông Cổ tràn sang đánh Việt Nam giết bao nhiêu người trải qua vài trăm năm giờ người Việt Nam cũng đâu còn căm hận Mông Cổ làm gì. Thời Lê quân Việt Nam xâm lược nước Chăm Pa, thảm sát bao nhiêu dân quân Chăm giờ người Chăm cũng đâu lôi ra mà kể lể làm gì nữa đâu.

Bọn mày để ý mấy cái như bia căm thù chủ yếu chỉ là thứ do các chính trị gia họ đẩy lên với mục đích của họ thôi.
 
nhờ anh em kiếm hộ phim có vietsub về thảm sát nam kinh này , mấy bộ gần đây tôi xem hết rồi .
Thời này máy ảnh chưa tiên tiến và chưa có màu , chứ nếu mà có màu xịn rồi thì giờ bọn nó leak lên mấy trang gore thì thành best của các loại kinh dị luôn , moi ruột xé xác từ người già đến trẻ em , moi cả trẻ em đang trong bụng mẹ nữa . Thật là kinh dị , xem xong chắc sang chấn tâm lý mấy ngày :waaaht:
 
Thực ra tao nghĩ rồi cái gì nó cũng sẽ quên thôi, như hồi xưa Việt Nam mang quân sang đánh nhà Tống, thảm sát hàng vạn quân dân ở trong thành rồi rút về. Đến giờ người Trung Quốc trừ mấy ông sử gia có ai thèm nhớ cái tội ác đó của quân Lý Thường Kiệt đâu? Rồi tội ác quân Mông Cổ tràn sang đánh Việt Nam giết bao nhiêu người trải qua vài trăm năm giờ người Việt Nam cũng đâu còn căm hận Mông Cổ làm gì. Thời Lê quân Việt Nam xâm lược nước Chăm Pa, thảm sát bao nhiêu dân quân Chăm giờ người Chăm cũng đâu lôi ra mà kể lể làm gì nữa đâu.

Bọn mày để ý mấy cái như bia căm thù chủ yếu chỉ là thứ do các chính trị gia họ đẩy lên với mục đích của họ thôi.
Tính thủ dâm tinh thần đó. Đọc AQ chính truyện của Lỗ Tấn chưa. Bảo sao cái truyện ngắn này của ô ấy thành huyền cm nó thoại luôn. Vì nó nói đúng bản chất của người trung. Trông thế họ sống đạo trung dung. Mà tính họ cũng hiền lắm. Làm kinh tế giỏi thích nâng cao bản thân. Nhưng đánh nhau thì kém lên là nước giàu to nhưng toàn bị xâm lược. Riết mấy bọn xâm lược thành mẹ triều đại được công nhận luôn.
 
Dm mày chửi chế độ thì tuỳ, do quan điểm. Nhưng muốn quân Nhật nó giết người mình thì tao nghĩ mày lên suy nghĩ lại. Nói hẹp nó như kiểu mày có thằng anh, e khốn nạn. Hai a e mày tự giải quyết ko sao. Mà mày gọi dân xã hội đến chém anh mày thì mày cũng là thằng đéo ra gì.
quân Nhật giết 1 thì +s giết cả triệu,hậu quả +s khủng khiếp gấp 1 tr lần,giết 1 thằng +s là cứu cả triệu người khác
 
Tính thủ dâm tinh thần đó. Đọc AQ chính truyện của Lỗ Tấn chưa. Bảo sao cái truyện ngắn này của ô ấy thành huyền cm nó thoại luôn. Vì nó nói đúng bản chất của người trung. Trông thế họ sống đạo trung dung. Mà tính họ cũng hiền lắm. Làm kinh tế giỏi thích nâng cao bản thân. Nhưng đánh nhau thì kém lên là nước giàu to nhưng toàn bị xâm lược. Riết mấy bọn xâm lược thành mẹ triều đại được công nhận luôn.
Như hồi xưa Nhật nó cũng giết bao nhiêu người Việt Nam mà giờ Việt Nam cũng chả nói gì tới Nhật, căn bản 1 phần Nhật nó cũng hỗ trợ Việt Nam, thôi coi như khép lại quá khứ hướng tới tương lai. Tuy nhiên bọn Hàn Quốc với Trung Quốc thì khác, cũng nhận chuyển giao rất nhiều công nghệ của bọn Nhật Bản, trở nên giàu mạnh như bây giờ nhưng suốt ngày chỉ trích bọn Nhật. Mà tội ác trong quá khứ chả hiểu sao cứ bắt người Nhật hiện tại (chả liên quan gì tới những người thời đó) phải gánh chịu, đời thủ tướng Nhật Bản nào lên cũng bắt phải xin lỗi, tới mức độ Abe Shinzo còn phải tuyên bố ông ý sẽ là đời thủ tướng cuối cùng phải xin lỗi cho những chuyện xảy ra thời WW2.

Cách tốt nhất để quốc tế họ nể sợ là trở nên giàu mạnh, chứ suốt ngày thủ dâm quá khứ tao thấy chả giải quyết được gì. Lịch sử không có nghĩa là phải quên hết nhưng lạm dụng lịch sử để thành món thủ dâm tinh thần thì tao thấy nó quá thối nát.
 
công nhận đọc lịch sử chiến trang mà phát sợ về con người. Lũ phát xít này nó ác kiểu đéo thể giải thích nổi. Đọc lịch sử mới thấy sợ chiến tranh vcl, đm mấy tml cứ há mồm ra là đánh nhau , chiến tranh với xâm lược chứ thứ t thấy duy nhất là chết chóc và nỗi đau. Giờ lo chiến tranh vc, đm anh khựa mà ngứa ngứa phang VN thì đm chỉ có canh cánh cảnh gia đình dòng họ bị nó giết :vozvn (9):
 

Có thể bạn quan tâm

Top