Quand Evist
Pần cùng đạo tặc
Tao thấy tụi cẩu nô hay vịn vào các từ Hán Việt rồi kêu là tụi nào bài tàu thì không nên dùng từ Hán Việt. Suy nghĩ này cực ngu.
1.a
ÍT NHẤT 25% từ vựng của tiếng cổ Trung Quốc/Old Chinese/Ancient Chinese là từ nguồn gốc tiếng Austroasiatic và tụi mày có thể google xem tiếng Austroasiatic còn sót lại là của ai (Tiếng Việt là chủ yếu).
1.b Ví dụ:
Kể cả từ để chỉ sông Yangtze = sông Trường Giang nói riêng và sông nghĩa rộng, 江 (Jiāng), cũng là Austroasiatic. Tức là cái quan trọng nhất của văn minh Trung Quốc được gọi bằng từ có nguồn gốc Austroasiatic. Các từ có nguồn gốc Austroasiatic ở Old Chinese khác như 虎 (Hǔ) = Hổ, 筒 (Tǒng) = ống, 年 (Nián) = năm, 弩 (Nǔ) = ná. 茶 (Chá) gốc từ 'lá' nghĩa là trà.
en.wiktionary.org
1.c Kết luận
Từ mượn nó rất là phổ biến, ngôn ngữ đéo nào cũng có, tiếng tàu cũng đéo phải chỉ có nguồn gốc từ nó, nó không liền quan gì đến việc bài tàu. Người tàu thì có thể có người tốt chứ cẩu nô nó còn súc vật hơn tụi tự nhục và sính ngoại.
2. Thêm. Khi nói về sự ưu việt của tiếng Tàu, tụi cẩu nô 100% đều nói 'biểu nghĩa', giúp hiểu từ đồng âm. Cái này nó ngu dã man. Tao nghe lúc nào cũng đéo biết não tụi này nghĩ gì. Cái vấn đề đồng âm này bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới đều gặp phải (ví dụ như tiếng Anh) và nó đéo có vấn đề gì cả. Thế là tao đi tìm hiểu tại sao tụi nó nói ngu như vậy thì biết là tiếng Tàu chỉ có 1500 âm tiết trong khi đó Việt Nam là 18 000 và tiếng Anh là 10 000. Có nghĩa là sự đồng âm của tiếng Tàu là do nó ngu nên sự 'biểu nghĩa' nó mới hiệu quả, chứ các tiếng có âm tiết phức tạp như Việt hay Anh thì cần đéo gì. Cẩu nô rất rất ngu.
Thêm nữa, tao thấy nhiều người Trung Quốc biết rằng Old Chinese có thể truyền tải lượng thông tin (information density) hiệu quả hơn Modern Chinese, điều này cực kì hợp lý vì tiếng Việt (là tiếng Austroasiatic) là tiếng truyền tải thông tin hiệu quả nhất cmn thế giới cùng với tiếng Anh, nhìn ảnh dưới. Tao đánh giá rất cao tiếng Anh.

Học tiếng Trung Quốc hay các ngoại ngữ khác trong thời buổi hiện nay chả có gì sai nhưng cái sự ảo tưởng về sự siêu việt của tiếng Trung như tụi cẩu nô nó cực kì mất dạy, đéo có căn cứ gì cả nhưng sẵn sàng hạ nhục tiếng mẹ đẻ tụi nó. Thể hiện sự ngu dốt, sính ngoại, tự nhục.
3. Về việc đặt tên thường sử dụng từ Hán Việt
Tao thấy nhiều thằng hay nhìn thấy việc đặt tên người, địa danh có sử dụng nhiều từ Hán Việt thì cho rằng từ Hán-Việt thượng đẳng và nghe sang và hay. Sai. Trong tiếng Anh tên địa danh hay tên người hầu như là các từ nghĩa mập mờ. Việc tên vô nghĩa hoặc mập mờ nhưng nghe hay trong tiếng Anh rất rất là bình thường. Vậy tại sao sử dụng từ Hán-Việt cho tên lại nghe sang?
Vì các từ Hán-Việt cho tên thường là các chữ không thông dụng bằng từ Việt. Khi não người đọc 1 từ thông dụng thì nó đường đi của nó sẽ là [Đọc/Nghe->Hiểu] gọi là hiểu trực tiếp, còn từ không thông dụng sẽ là [Đọc/Nghe->Âm->Hiểu] hay hiểu gián tiếp. Trạng thái [Âm] ổ giữa làm cho 1 từ nổi bật lên cái âm tiết của nó hơn là nghĩa của nó. Lơ mơ là như vậy. Không phải do tiếng Việt phèn hay từ Hán-Việt sang. Đúng là sự sính ngoại mãn tính và thiểu phản biện của người Việt.
Và đó cũng là lý do cha ông hay đặt tên địa danh hay tên người bằng từ Hán-Việt. Việc này hoàn toàn giống với việc người phương Tây đặt tên người là Peter, Tyrone, Mary, Alexander...Các tên trong tiếng Anh thường lấy gốc từ tiếng khác hoặc có ý nghĩa mập mờ để tránh sự hiểu nghĩa trực tiếp như đã nêu trên để chỉ rằng ĐÂY là tên không phải một từ trong đối thoại.
1.a
ÍT NHẤT 25% từ vựng của tiếng cổ Trung Quốc/Old Chinese/Ancient Chinese là từ nguồn gốc tiếng Austroasiatic và tụi mày có thể google xem tiếng Austroasiatic còn sót lại là của ai (Tiếng Việt là chủ yếu).
1.b Ví dụ:
Kể cả từ để chỉ sông Yangtze = sông Trường Giang nói riêng và sông nghĩa rộng, 江 (Jiāng), cũng là Austroasiatic. Tức là cái quan trọng nhất của văn minh Trung Quốc được gọi bằng từ có nguồn gốc Austroasiatic. Các từ có nguồn gốc Austroasiatic ở Old Chinese khác như 虎 (Hǔ) = Hổ, 筒 (Tǒng) = ống, 年 (Nián) = năm, 弩 (Nǔ) = ná. 茶 (Chá) gốc từ 'lá' nghĩa là trà.
江 - Wiktionary
1.c Kết luận
Từ mượn nó rất là phổ biến, ngôn ngữ đéo nào cũng có, tiếng tàu cũng đéo phải chỉ có nguồn gốc từ nó, nó không liền quan gì đến việc bài tàu. Người tàu thì có thể có người tốt chứ cẩu nô nó còn súc vật hơn tụi tự nhục và sính ngoại.
2. Thêm. Khi nói về sự ưu việt của tiếng Tàu, tụi cẩu nô 100% đều nói 'biểu nghĩa', giúp hiểu từ đồng âm. Cái này nó ngu dã man. Tao nghe lúc nào cũng đéo biết não tụi này nghĩ gì. Cái vấn đề đồng âm này bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới đều gặp phải (ví dụ như tiếng Anh) và nó đéo có vấn đề gì cả. Thế là tao đi tìm hiểu tại sao tụi nó nói ngu như vậy thì biết là tiếng Tàu chỉ có 1500 âm tiết trong khi đó Việt Nam là 18 000 và tiếng Anh là 10 000. Có nghĩa là sự đồng âm của tiếng Tàu là do nó ngu nên sự 'biểu nghĩa' nó mới hiệu quả, chứ các tiếng có âm tiết phức tạp như Việt hay Anh thì cần đéo gì. Cẩu nô rất rất ngu.
Thêm nữa, tao thấy nhiều người Trung Quốc biết rằng Old Chinese có thể truyền tải lượng thông tin (information density) hiệu quả hơn Modern Chinese, điều này cực kì hợp lý vì tiếng Việt (là tiếng Austroasiatic) là tiếng truyền tải thông tin hiệu quả nhất cmn thế giới cùng với tiếng Anh, nhìn ảnh dưới. Tao đánh giá rất cao tiếng Anh.

Học tiếng Trung Quốc hay các ngoại ngữ khác trong thời buổi hiện nay chả có gì sai nhưng cái sự ảo tưởng về sự siêu việt của tiếng Trung như tụi cẩu nô nó cực kì mất dạy, đéo có căn cứ gì cả nhưng sẵn sàng hạ nhục tiếng mẹ đẻ tụi nó. Thể hiện sự ngu dốt, sính ngoại, tự nhục.
3. Về việc đặt tên thường sử dụng từ Hán Việt
Tao thấy nhiều thằng hay nhìn thấy việc đặt tên người, địa danh có sử dụng nhiều từ Hán Việt thì cho rằng từ Hán-Việt thượng đẳng và nghe sang và hay. Sai. Trong tiếng Anh tên địa danh hay tên người hầu như là các từ nghĩa mập mờ. Việc tên vô nghĩa hoặc mập mờ nhưng nghe hay trong tiếng Anh rất rất là bình thường. Vậy tại sao sử dụng từ Hán-Việt cho tên lại nghe sang?
Vì các từ Hán-Việt cho tên thường là các chữ không thông dụng bằng từ Việt. Khi não người đọc 1 từ thông dụng thì nó đường đi của nó sẽ là [Đọc/Nghe->Hiểu] gọi là hiểu trực tiếp, còn từ không thông dụng sẽ là [Đọc/Nghe->Âm->Hiểu] hay hiểu gián tiếp. Trạng thái [Âm] ổ giữa làm cho 1 từ nổi bật lên cái âm tiết của nó hơn là nghĩa của nó. Lơ mơ là như vậy. Không phải do tiếng Việt phèn hay từ Hán-Việt sang. Đúng là sự sính ngoại mãn tính và thiểu phản biện của người Việt.
Và đó cũng là lý do cha ông hay đặt tên địa danh hay tên người bằng từ Hán-Việt. Việc này hoàn toàn giống với việc người phương Tây đặt tên người là Peter, Tyrone, Mary, Alexander...Các tên trong tiếng Anh thường lấy gốc từ tiếng khác hoặc có ý nghĩa mập mờ để tránh sự hiểu nghĩa trực tiếp như đã nêu trên để chỉ rằng ĐÂY là tên không phải một từ trong đối thoại.
Sửa lần cuối: